Tải bản đầy đủ (.doc) (290 trang)

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 NANG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 290 trang )

Tiết 01

Ngày soạn: 24/8/2019
ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học hữu cơ,
hiđrocacbon, dẫn xuất halogen –ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic).
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại,
dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất.
- Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án .
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ mà giáo viên đã dặn dò ở tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phát vấn- hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
GV chia lớp thành 4 nhóm, tiến hành cho các lớp bốc thăm chủ đề ứng với các chương ở lớp 11.
HS Tiến hành theo yêu cầu của giáo viên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Gv hướng dẫn các nhóm thảo luận, lập bảng tổng kết theo từng chương đã bốc thăm theo sơ đồ cây
hoặc lược đồ tư duy.
Hs hoàn thành bảng tổng kết và báo cáo sản phẩm của nhóm mình.
HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết


A. Lý thuyết cần nắm vững
Bảng tổng kết lý thuyết theo từng chương
I – ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ
- Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2
nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
- Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân.
II – HIĐROCACBON
ANKAN
ANKEN
ANKIN
ANKAĐIEN
ANKYLBENZEN
C
H
(n

1)
C
H
(n

2)
C
H
(n

2)
C
H
(n


3)
CnH2n-6 (n ≥ 6)
Công
n 2n+2
n 2n
n 2n-2
n 2n-2
thức
chung
- Chỉ có liên - Có 1 liên kết - Có 1 liên kết - Có 2 liên kết - Có vòng benzen
kết
đơn, đôi, mạch hở
ba, mạch hở
đôi, mạch hở
Đặc
mạch hở
- Có đp mạch - Có đồng
Điểm cấu - Có đồng cacbon, đp vị phân
mạch
- Có đồng phân vị
tạo
phân mạch trí liên kết đôi cacbon

trí tương đối của
cacbon
và đồng phân đồng phân vị
nhánh ankyl
hình học
trí liên kết ba.

Tính chất - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng thế
hoá học
thế halogen.
cộng.
cộng.
cộng.
(halogen, nitro).
- Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng thế - Phản ứng - Phản ứng cộng.
tách hiđro.
trùng hợp.
H ở cacbon trùng hợp.
- Không làm
đầu mạch có - Tác dụng với
mất
màu - Tác dụng liên kết ba.
chất oxi hoá.


dung
dịch với chất oxi - Tác dụng với
KMnO4
hoá.
chất oxh
III – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL
DẪN
XUẤT ANCOL NO, ĐƠN PHENOL
HALOGEN
CHỨC,
MẠCH HỞ
Công thức chung CxHyX

CnH2n+1OH (n ≥ 1)
C6H5OH
- Phản ứng thế X bằng - Phản ứng với kim - Phản ứng với kim loại kiềm.
nhóm OH.
loại kiềm.
- Phản ứng với dung dịch kiềm.
- Phản ứng tách - Phản ứng thế nhóm - Phản ứng thế nguyên tử H của
Tính chất hoá hiđrohalogenua.
OH
vòng benzen.
học
- Phản ứng tách
nước.
- Phản ứng oxi hoá
không hoàn toàn.
- Phản ứng cháy.
Thế
H
của Từ dẫn xuất halogen Từ benzen hay cumen.
hiđrocacbon bằng X.
hoặc anken.
Điều chế
- Cộng HX hoặc X2
vào anken, ankin.
IV– ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
ANĐEHIT
NO, XETON NO, ĐƠN AXIT CACBOXYLIC NO,
ĐƠN
CHỨC, CHỨC,
MẠCH ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ

MẠCH HỞ
HỞ
CnH2n+1 C CmH2m+1 CnH2n+1−COOH (n ≥ 0)
CnH2n+1−CHO (n ≥ 0)
O
CTCT
(n ≥ 1, m ≥ 1)
- Tính oxi hoá
- Tính oxi hoá
- Có tính chất chung của axit
Tính chất hoá - Tính khử
(tác dụng với bazơ, oxit bazơ,
học
kim loại hoạt động)
- Tác dụng với ancol
- Oxi hoá ancol bậc I
- Oxi hoá ancol bậc - Oxi hoá anđehit
- Oxi hoá etilen để
II
- Oxi hoá cắt mạch cacbon.
Điều chế
điều chế anđehit
- Sản xuất CH3COOH
axetic
+ Lên men giấm.
+ Từ CH3OH.
3. Hoạt động luyện tập: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập
Bài tập
Gv hướng dẫn hs làm 1 số bài tập
Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên theo nhóm bằng những bài tập trắc nghiệm ở các

PHT in sẵn
Phiếu học tập số 1
Câu 1. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:

a) Hãy nêu mục đích của thí nghiệm?
b) Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm?


Câu 2. Cho biết hiện tượng trong các thí nghiệm sau và giải thích.
a. Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng, sau một thời gian cho nước vào bình lắc
nhẹ rồi cho vào một mẩu giấy quỳ tím.
b. Cho CuSO4 khan vào cồn 960.
c. Cho dung dịch Br2 lỗng vào benzen và khuấy đều.
d. Ống nghiệm A đựng hỗn hợp ancol etylic, axit axetic, H 2SO4 đặc. Đun sơi ống nghiệm A một
thời gian, phần hơi thốt ra được dẫn vào ống nghiệm B rồi ngưng tụ. Thêm một ít nước vào chất
lỏng ngưng tụ trong ống nghiệm B.
PhiÕu häc tËp sè 2
Câu 1. B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc , h·y nhËn biÕt tõng chÊt trong sè c¸c chÊt sau,
viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra .
CH3COOH ; C2H5OH ; CH2= CH COOH
Câu 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau đây:
Cao su buna← Buta-1,3-đien← Vinyl axetilen
Vinyl
clorua→ PVC
Phenol←Natri phenolat ← Clobenzen ←Benzen ←Axetilen→ Etilen → Ancol
etylic→Axit axetic
Metan
Anđehit axetic
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
BÀI TẬP. Dẫn V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung

nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn thu được 12 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 16 gam brom
trong dung dịch và còn lại khí T. Đốt cháy hồn tồn T, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam
H2O. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của V?
HDG
Ni, t o
HC ≡ CH + H 2 
→ CH 2 =CH 2 (1)
o

Ni, t
HC ≡ CH + 2H 2 
→ CH 3 -CH 3 (2)

Hỗn hợp khí Y gồm: CH3CH3, C2H4, C2H2, H2.
HC ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH 3 
→ AgC ≡ CAg ↓ + 2NH 4 NO3

(3)

Hỗn hợp khí Z gồm CH3CH3, C2H4, H2.
CH 2 =CH 2 + Br2 
→ BrCH 2 -CH 2 Br (4)
Khí T gồm: CH3CH3, H2.
C2H6 +

7
to
O 2 
→ 2CO 2 + 3H 2 O (5)

2
o

t
2H 2 + O 2 
→ 2H 2 O (6)
16
=0,1mol
- Theo (4): n C2 H4 =n Br2 =
160

- Theo (3): n C2 H 2 =n Ag 2C2 =

12
=0,05 mol
108.2+12.2

- BTNT C: n C2 H2 (X) = n C2H 2 (Y) + n C2 H 4 + n C2H6 = 0, 05 + 0,1 +

2, 24
= 0, 2 mol
2.22, 4

-BTNT H: n H2 (X) =n C2 H2 (Y) +2n C2H4 +n H2O -n C2H2 (X) = 0, 05 + 2.0,1 +
Vậy: V = (0,2 + 0,3).22,4 = 11,2 lít

4,5
− 0, 2 = 0,3 mol
18



V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
1. HD học bài cũ: Ôn kĩ các kiến thức hữu cơ 11.
- Cần nắm được cơ chế, quy tắc của các phản ứng, xác được số lượng các sản phẩm có
thể xảy ra, xác định được sản phẩm chính, sản phẩm phụ.
- Nắm tính chất hóa học của các hợp chất cơ bản thường gặp như phenol, anilin, axit
axetic, ancol etilic, metyl amin….
- Nắm được các phản ứng với các tác nhân thường gặp như NaOH, HCl, quỳ tím,
AgNO3/NH3, dung dịch Br2, H2…
BTVN
A/ TỰ LUẬN
Bài 1. Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất (M X < MY < MZ). Trong mỗi phân
tử hiđrocacbon đã cho, phần trăm khối lượng của cacbon bằng 92,31%. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn
toàn 0,01 mol Z, thu được không quá 1,4 lít khí CO2 (đktc).
a. Xác định công thức phân tử của X, Y và Z.
b. Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm X, Y và Z (số mol mỗi chất bằng nhau) tác dụng hết với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 69,1 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z
và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Bài 2. A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất thì
đều thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Biết:
- A, B, C tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3 ở điều kiện thích hợp đều thu được kết tủa.
- C, D tác dụng được với dung dịch NaOH.
- A tác dụng được với H2O (xúc tác HgSO4/to).
Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
B/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số
mol 1:1 (có mặt bột sắt) là
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen
B. benzyl bromua
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen

D. o-bromtoluen và m-bromtoluen
Câu 2: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tủ C 5H12O, tác dụng với CuO đun
nóng sinh ra xenton là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
0
Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t ) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng
với Na là:
A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:
A. anđehit axetic, butin-1, etilen.
B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.
D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
0
Câu 5: Chất X tác dụng với benzen (xt, t ) tạo thành etylbenzen. Chất X là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C2H6.
o

o

o


+ X( xt,t )
+ Z( xt,t )
+ M( xt,t )
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: CH 4 
→ Y 
→ T 
→ CH 3COOH

Chất T trong sơ đồ trên là:
A. C2H5OH
B. CH3COONa
C. CH3CHO
D. CH3OH
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu
được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu
được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O2, C3H8O2. B. C2H6O, CH4O. C. C3H6O, C4H8O. D. C2H6O, C3H8O.
2. HD chuẩn bị bài mới: Các dạng bài tập trọng tâm của Hóa hữu cơ 11 và phương pháp giải.
Tiết 02

Ngày soạn 27/8/2019
ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 2)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS trình bày, nắm vững kiến thức về Hóa hữu cơ 11: hiđrocacbon, dẫn xuất halogen
–ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức, viết PTHH.

- Hình thành khả năng tổng hợp, khái quát mạch kiến thức sau từng chủ đề.
- Giải được các dạng bài tập liên quan.
3. Thái độ :
- Hứng thú, say mê học tập bộ môn.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên: Giáo án .
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ mà giáo viên đã dặn dò ở tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
Kiểm tra bài cũ.
HS1. Viết các phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
(10)
(11)
C4H4 →
C4H6 →
Cao su buna
(7)
(9)

(4)
(5)
(6)
(1)
(2)
(3)

C4H10 → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH
(8)

CH3COOC2H5
HS2. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất lỏng sau:
a) Ancol etylic, propanal, axit axetic, hexan
b) Axit propanoic, anđehit axetic, hex-1-in, hexan
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Gv: Hướng dẫn hs nhắc lại 1 số nội dung sau, sau đó gv nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức
Hs: Tiến hành theo yêu cầu của giáo viên.
Một số quy tắc viết phương trình phản ứng trong hóa học hữu cơ
* Quy tắc thế vào phân tử ankan, anken, ankin
1) Thế halogen (Cl, Br) vào phân tử ankan CnH2n+2 tỉ lệ mol (1:1)
Nguyên tử H gắn với nguyên tử cacbon có bậc càng cao, dễ dàng bị thay thế bởi Clo ( hay brom).
2) Thế halogen vào phân tử anken ở nhiệt độ cao
Ưu tiên thế cho H của nguyên tử Cα so với C của nối đôi.
500o C
Ví dụ: CH2 = CH − CH3 + Cl 2 
→ CH2 = CH − CH2Cl + HCl .
3) Thế ion kim loại Ag (ở dạng muối trong NH3).
Chỉ ankin có liên kết ba C ≡ C ở đầu mạch (tức là có H dễ thế) mới có phản ứng.
*. Quy tắc cộng Maccopnhicop (Markovnikov)
Khi cộng một tác nhân không đối xứng (HX, HOH …) vào một anken (hay ankin) không đối xứng,
phản ứng xảy ra theo hướng:
- Phần dương (+) của tác nhân sẽ liên kết với cacbon có nhiều hiđro hơn.
- Phần âm ( – ) của tác nhân sẽ liên kết với cacbon ít hiđro hơn của liên kết đôi hay liên kết
ba.
* Quy tắc loại Zaixep (Zaisev)
Trong phản ứng tách H2O khỏi ancol (hay tách HX khỏi dẫn xuất halogen RX), nhóm – OH (hay –
X) ưu tiên tách ra cùng với nguyên tử H của cacbon kế cận hơn.

*. Quy tắc thế vào vòng nhân thơm (vòng benzen)


Khi trong vòng benzen đã có sẵn nhóm thế A, vị trí kế tiếp trên nhân sẽ phụ thuộc bản chất của
nhóm thế A. Cụ thể:
Nếu A là nhóm đẩy electron: (thường no, chỉ có
Nếu A là nhóm hút electron: (thường không no
liên kết đơn)
có chứa liên kết π).
Ví dụ: gốc ankyl – CH3, – C2H5, …–OH, –NH2,
Ví dụ: –NO2, –SO3H, –CHO, –COOH,…
–X (halogen),…
 Phản ứng thế vào nhân xảy ra khó hơn, ưu tiên
 Phản ứng thế vào nhân xảy ra dễ hơn, ưu tiên
vào thế vào vị trí meta (–m)
vào vị trí ortho (–o) và para (–p).
ĐỒNG PHÂN CỦA CHẤT HỮU CƠ
- Phân loại hợp chất
* Xác định giá trị k dựa vào công thức C nH2n+2-2kOz (z 0)
=> Xác định nhóm chức : -OH, -COOH, -CH=O, -COO- …
=> Xác định gốc hiđrocacbon no, không no, thơm, vòng, hở…
- Viết đồng phân cho từng loại hợp chất
* Viết mạch C theo thứ tự mạch C giảm dần.
Tóm lại : Từ CTTQ

k=?

Mạch C và nhóm chức
Đồng phân (cấu tạo và hình học)
TỔNG HỢP SƠ ĐỒ HỮU CƠ

- Một số phản ứng làm tăng mạch C.
15000 c
+ Từ 1C → 1C : 2CH4 
→ C2H2 + 3H2
CuCl , NH 4 Cl , t 0
+ Từ 2C → 4C : 2C2H2 
→ CH ≡ C-CH=CH2
MgO , ZnO ,t 0 c
2C2H5OH 
→ CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
6000 c ,C
+ Từ 2C → 6C
3C2H2 →
C6H6
- Chuyển hoá hợp chất có oxi
CuO ,t
R ' OH / H 2 SO4 dac
+ O2 / Mn2+ ,t o

→ R’-CHO 
R-OH ¬
→ Este


→ R-COOH 
H 2 , Ni ,t o

- Một số phản ứng làm giảm mạch C.
+ Phản ứng crăckinh → ankan + anken )
CuO ,t o

+ CH 3COONa + NaOH

→ CH4 + Na2CO3
- Một số phản ứng không làm thay đổi mạch C.
+ Hiđrocacbon không no → Hiđrocacbon no
Ni ,t o
CnH2n+2-2a + a H2 
CnH2n+2

+ Hiđrocacbon no thành Hiđrocacbon không no ( vòng thơm )
- Đehiđro hoá (loại bỏ hydrô )
- Các phản ứng khác.
HgSO4 ,800 C
+ C2H2 + H2O 
→ CH3CHO
+ Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
+ CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2.
Lưu ý : - Trong bài tập điều chế nếu dùng phản ứng tạo ra hỗn hợp sản phẩm thì chỉ lấy sản
phẩm chính để điều chế, không lấy sản phẩm phụ.
- Thành phần của khí thiên nhiên : CH 4 (90%), còn lại C 2H6, C3H8, C4H10
- Khí crăckinh: Hyđrocacbon chưa no ( C 2H4, C3H6, C4H8) , ankan (CH4, C2H6, C4H10 và H2)
- Khí than đá: Chủ yếu là H 2 (60%), CH4 (25%) còn lại là CO, CO 2, N2...
3. Hoạt động luyện tập
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành các bài tập trắc nghiệm bên dưới.
HS: Tiến hành theo yêu cầu của gv.
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau:
Chất A, B, C lần lượt là các chất sau:
A.C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B.CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

C.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
D.CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.


Câu 2: Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. HOOC-COOH.
B. CH3-CH(OH)-COOH.
C. CH3-COOH.
D. HCOOH.
Câu 3: Cho các chất: phenol , stiren , ancol benzylic. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết
ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn là :
A. Na
B. Dung dịch brom
C. Dung dịch NaOH
D. Qùy tím
Câu 4: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n.
B. m = 2n + 1.
C. m = 2n – 2.
D. m = 2n
+ 2.
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3,
đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A.43,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 64,8 gam.
D.21,6 gam.
Câu 6: Andehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:
A. AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2 đun nóng.

C. Hidro.
D. Oxi.
Câu 7: Chất nào sau điều chế trực tiếp được axetanđehit?
A. C2H5Cl
B. C4H10
C. C2H5OH
D. CH4.
Câu 8: Cho các chất: ancol anlylic; axit acrylic; phenol; axit axetic, và etilen glycol. Số chất làm
mất màu dung dịch Br2 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 4,90 gam.
B. 6,84 gam.
C. 8,64 gam.
D. 6,80 gam
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu
được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là :
A. 2,36
B. 2,40
C. 3,32
D. 3,28.
B. TỰ LUẬN
Câu 11: Hãy viết phương trình hóa học xẩy ra khi:
a. Cho propen tác dụng với H2O trong môi trường axit.
d. Cho etylbenzen tác dụng với brom, đun nóng, có bột sắt xúc tác.
Câu 12: Chất A là một anđehit đơn chức. Cho 10,50 g A tham gia hết vào phản ứng tráng bạc.

Lượng bạc tạo thành được hoà tan hết vào axit nitric loãng làm thoát ra 3,85 lít khí NO (đo ở 27,3oC
và 0,80 atm). Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên chất A.
ĐÁP ÁN. CTPT C3H4O; CTCT CH2 = CH - CHO (propenal).
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
Gv yêu cầu hs thảo luận bài tập sau
Câu 13: Hỗn hợp X có khối lượng 24,6 gam gồm hai axit cacboxylic đều có mạch cacbon hở, không
phân nhánh. Cho X phản ứng với lượng vừa đủ NaHCO 3 thu được dung dịch Y và 10,08 lít CO2
(đktc). Cô cạn Y, nung nóng chất rắn với hỗn hợp NaOH và CaO thu được 6,72 lít (đktc) một chất
khí duy nhất. Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 71,95%.
B. 36,59%.
C. 28,05%.D. 63,41%.
HDG
R(COOH)x + xNaHCO3 
→ R(COONa)x + xCO2 + xH2O


0, 45
0, 45
<------------------------------------------0,45
x
x
⇒ ∆m = m muoái − 24,6 = 0, 45.22 ⇒ m muoái = 34,5g
CaO,t
R(COONa)x + xNaOH 
→ RHx ↑ + xNa2CO3
0

0, 45
----------->0,45------------------------------->0,45

x
BTKL: m RH = 34,5 + 0, 45.40 − 0, 45.106 = 4,8g
x

⇒ M RH =
x

Vậy 2 axit

4,8
= 16 ⇒ khí duy nhất là CH4
0,3
CH 3COOH : a(mol)
HOOC − CH 2 − COOH : b(mol)

60a + 104b = 24,6 a = 0,15
⇒
a + 2b = 0, 45
b = 0,15
⇒ %m HOOC−CH −COOH = 63, 41%

Có hệ: 

2

V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
1. HD học bài cũ: Ôn kĩ các kiến thức hữu cơ 11.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho m gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y
và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Nhỏ

từ từ dung dịch HCl vào Y. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Bài 2. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất riêng biệt sau bằng phương pháp hoá
học: CH2=CH-CHO, C2H5CHO, CH3CH2OH, CH2=CH-CH2-OH, CH2=CH-COOH. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Bài 3: X,Y,Z có CTPT là C3H6O. Tìm công thức cấu tạo của X,Y,Z biết:
- X tác dụng với H2 và có phản ứng tráng gương.
- Y tác dụng với H2, không có phản ứng với Na và dung dịch AgNO3/NH3
- Z tác dụng với H2 và có phản ứng với Na.
2. HD chuẩn bị bài mới: Bài 1: Este, chú ý các nội dung sau:
− Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic, tính chất vật lí.
− Phương pháp điều chế este của ancol, este của của phenol, ứng dụng của một số este.
−Tính chất hoá học của este.

Tiết 03

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS trình bày được:

Ngày soạn: 29/8/2019
Chương 1: ESTE-LIPIT
Bài 1 : ESTE


− Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh
pháp (gốc − chức), tính chất vật lí).
− Phương pháp điều chế este của ancol, của phenol, ứng dụng của một số este.
− Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên
tử C.
−Tính chất hoá học của este :
+ Phản ứng ở nhóm chức : Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng

xà phòng hoá), phản ứng khử.
+ Phản ứng ở gốc hiđrocacbon : Thế, cộng, trùng hợp.
2. Kĩ năng
−Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.
−Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este.
− Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học.
− Giải được bài tập : Xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hoá và sản phẩm, bài
tập khác có nội dung liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt, tích cực, chủ động và yêu thích môn học.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
- Năng lực tự điều chỉnh.
- Năng lực đánh giá.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án .
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, đàm thoại , hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống
- Yêu cầu 1 HS lên bảng hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. CH3COOH + NaOH
3. CH3COOH + C2H5OH
2. HCOOH + CH3OH
4. CH2=CHCOOH + C2H5OH
HS: tiến hành theo yêu cầu của giáo viên.
- GV: gọi HS khác nhận xét .
- GV: nhận xét, bổ sung.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG I: KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV liên hệ 4 phương trình trên, chỉ ra sản
phẩm của phương trình 2,3,4 là các este
hữu cơ. Từ đó yêu cầu các nhóm thảo luận
hoàn thiện nội dung trong phiếu học tập
số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Khái niệm este?
2. Nhóm chức este?
3. Công thức của este đơn chức?
4. Công thức tổng quát của este
no, đơn, mạch hở?
5. Viết đồng phân este có CTPT
C3H6O2, C4H8O2
6. Danh pháp (gốc chức). Vận
dụng gọi tên các este là đồng phân của

I/KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC
CỦA AXIT CACBOXYLIC
1.Cấu tạo phân tử:
C2H5OH + CH
3COOH

H2SO4 ñaë
c, t0

CH3COOC2H5 +H2O

etyl axetat
H2SO4 ñaë
c, t0

CH3COOH + HO [CH2]2 CH CH3
CH3
CH3COO [CH3]2 CH CH3 + H2O
CH3
isoamyl axetat

Tổng quát:
RCOOH + R'OH

H2SO4 ñaë
c, t0

RCOOR' +H2O

 Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit


C3H6O2 , C4H8O2 và các este sau:
a. (CH3)2CHOOCC2H5 ......................................
b. C6H5OOCCH(CH3)2 .........................................
..........
c.
CH3COOC6H5 ..........................................................................
d. CH2=CH-COO.........
CH=CH2 .............................................


cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- Este đơn giản có CTCT như sau:
R C OR'
O
Với R, R’ là gốc hidrocacbon (este của axit fomic thì
R là hiđro)
- CT chung của este no đơn chức mạch hở:
CnH2nO2 ( n ≥ 2)
Đồng phân C3H6O2
* CH3COOCH3: metylaxetat
H-COOC2H5: etyl fomat
2.Cách gọi tên este:
- Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit (có đuôi at)
3.Tính chất vật lý:
- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện
thường, hầu như không tan trong nước.
- Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng
phân hoặc các ancol có cùng khối lượng mol phân tử
hoặc có cùng số nguyên tử cacbon.
Nguyên nhân: Do giữa các phân tử este không tạo
được liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa
các phân tử este với nước rất kém.
- Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat
có mùi chuối chín, etyl butirat và etyl propionat có
mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng…

e.
HCOOCH2C6H5 ......................................
.........
f. HCOO-CH2-CH=CH2

....................................
g.
(CH3)2CHCOOCH3 ................................
........
h. CH2=C(CH3)-COOC2H5 .....................................................................
i. CH2=CH-CH2OOCH ......................................
Hs tiến hành theo yêu cầu của giáo viên.
Gv hướng dẫn hs tự đọc thêm phần một
số dẫn xuất của axit cacboxylic thường
gặp: anhidrit axit, halogenua axit, amit.
HOẠT ĐỘNG II: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV chiếu số liệu
CH3CH2CH2COOH
(M = 88) ts0

CH3[CH2]3CH2OH

CH3COOC2H5

(M = 88)
0
ts0 = 770C
=163,5 C
Tan nhiều
Tan ít trong Không tan
trong
trong nước
nước

nước
Gv yêu cầu kết hợp thêm SGK, nêu tính
chất vật lí của este. Hãy giải thích vì sao
este có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với
các axit đồng phân hoặc các ancol có
cùng khối lượng mol phân tử hoặc có
cùng số nguyên tử cacbon?
(M = 88)
0
ts0 = 132 C

3.Tính chất vật lý:
- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện
thường, hầu như không tan trong nước.
- Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng
phân hoặc các ancol có cùng khối lượng mol phân tử
hoặc có cùng số nguyên tử cacbon.
Nguyên nhân: Do giữa các phân tử este không tạo
được liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa các
phân tử este với nước rất kém.
- Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat
có mùi chuối chín, etyl butirat và etyl propionat có
mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng…

HOẠT ĐỘNG III: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm và hoàn
thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

- Nêu các phản ứng của este xảy ra ở
nhóm chức và gốc hiđrocacbon.
- Viết PTHH minh họa tính chất đó.
*RCOOR+ H2O

II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE:
Trung tâm phản ứng là nhóm chức COO. Ngoài ra
còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
1. Phản ứng ở nhóm chức:
a. Phản ứng thuỷ phân
+ Trong mt axit: tạo ra 2 lớp chất lỏng.


H SO ,t0

*CH3COOC2H5 + 2H24O
o
*CH3COOC2H5 + NaOH t →

RCOOR+ H2O
o

*CH3COOCH=CH2 + NaOH t →
o

*CH3COOC6H5 + NaOH t →
*CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7 COOCH3 +
/ to
H2 Ni



*Trùng hợp metyl metacrylat
* Vận dụng giải BT: Xà phòng hóa hoàn
toàn 4,4 g etylaxetat vừa đủ trong dung
dịch NaOH thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X, thu được lượng chất rắn là:
A. 6,4 g
B. 4,1g
C. 3,2 g
D. 8,2 g
Nhận xét về phản ứng thủy phân của este.
Hs tiến hành theo yêu cầu của giáo viên.
Gv
- Lưu ý sự thuỷ phân đặc biệt của 1
số este khác.
- Bổ sung 1 số phản ứng khác, este
HCOOR’ có phản ứng tráng bạc.
- Lưu ý hs về số mol CO2 và H2O,
bảo toàn khối lượng, bảo toàn oxi với bài
tập đốt cháy este.
Hs ghi nhận.

CH3COOC2H5 +H2O

RCOOH +
H2SO4 ñaë
c, t0

R’OH


C2H5OH + CH3COOH

* Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và xảy
ra chậm.
+ Trong mt kiềm (Phản ứng xà phòng hoá)
O
RCOOR’ + NaOH t,H
→ RCOONa + R’OH
0

2

CH3COOC2H5 + NaOH

t0

CH3COONa +C2H5OH

* Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1
chiều.
* Lưu ý: Một số este có phản ứng thuỷ phân đặc biệt
hơn:
o
CH3COOCH=CH2 + NaOH t → CH3COONa+
CH3CHO
o
CH3COOC6H5 + 2NaOH t → CH3COONa +
C6H5ONa + H2O
b. Phản ứng khử este bởi Liti-nhôm hiđrua
LiAlH4 thành ancol bậc I

4
→ RCH2OH + R'OH
RCOOR' 
2) H3O +
2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon:
- Phản ứng cộng vào gốc không no (cộng
H2,Br2,Cl2….)
Ví dụ: CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7 COOCH3 + H2
/ to
Ni

→ CH3[CH2]16 COOCH3
- Phản ứng trùng hợp.
Ví dụ: Trùng hợp metyl metacrylat thành poli(metyl
metacrylat) – thuỷ tinh hữu cơ plexiglas).

1) LiAlH

nCH2 CH COOCH3

xt, to, p

CH3
metyl metacrylat

CH3
CH CH2 n
COOCH3
poli(metyl metacrylat) (PMM)


3.Phản ứng oxi hóa:
3n − 2
CnH2nO2 +
O2 → nCO2 + nH2O
2
HOẠT ĐỘNG IV: ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: yêu cầu hs nêu các phản ứng điều
chế este, viết PTHH.
Hs. Trình bày.
Gv nhấn mạnh:
Để làm tăng hiệu suất este hóa có thể áp
dụng định luật chuyển dời cân bằng Le
Chatelier ( GV hỏi HS ta có những cách
nào?)
+ Tăng nồng độ axit hoặc ancol
+ Dùng xúc tác H2SO4 đặc hút nước
+ Chưng cất ngay este mới tạo thành
Hs: sưu tầm phần ứng dụng theo dạng

III/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1. Điều chế:
a. Este của ancol:
Dùng phản ứng este hoá giữa ancol và axit
H2SO4 ñaë
c, t0

RCOOH + R'OH
RCOOR' +H2O

* Biện pháp nâng cao hiệu suất este hoá
+ Tăng nồng độ axit hoặc ancol
+ Dùng xúc tác H2SO4 đặc hút nước
+ Chưng cất ngay este mới tạo thành
b. Este của phenol
C6H5OH + (RCO)2O  RCOOC6H5 + RCOOH


chiếu phim
- Este có mùi thơm được dùng để tăng
hương vị cho bánh kẹo, nước giải khát,
pha vào nước hoa, xà phòng.
- Este có khả năng hoà tan tốt nhiều
chất hữu cơ được dùng pha sơn
- Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
Gv giới thiệu một số este chứa photpho
được sử dụng làm thuốc trừ sâu.

VD: C6H5-OH+(CH3CO)2O → CH3COOC6H5+
CH3COOH
(Anhidrit axetic)
c. Phương pháp riêng điều chế RCOOCH=CH2
RCOOH + CH≡CH  RCOOCH=CH2
VD: CH3-COOH + CH≡ CH → CH3-COO-CH=CH2
2. Ứng dụng:
- Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl
axetat), pha sơn (butyl axetat),...
- Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo
như poli(vinyl axetat), poli (metyl metacrylat),.. hoặc
dùng làm keo dán.

- Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm
chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm (benzyl
fomat, etyl fomat,..), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl
axetat,…),…

3. Hoạt động luyện tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 2: Hợp chất CH3OCOC2H5 có tên gọi là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl etyl este.
D. etyl metyl ete
Câu 3: Hợp chất Y có CTPT C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có
công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C.C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7
Câu 4 : Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic
A.CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH
B.HCOOCH=CHCH3 + NaOH
C.CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH
D.CH3COOCH=CH2 + NaOH
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất vật lý của este ?
A. Este thường nặng hơn nước, không hoà tan được chất béo.
B. Este thường nặng hơn nước, hoà tan được nhiều loại hợp chất hữu cơ.

C. Este thường nhẹ hơn nước, tan nhiều trong nước.
D. Este thường nhẹ hơn nước, ít tan hoặc không tan trong nước.
Câu 6: Nhiệt độ sôi của C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOCH3 giảm dần theo:
A. CH3COOH > C2H5OH > CH3COOCH3 > CH3CHO
B. CH3COOH > CH3COOCH3 > C2H5OH > CH3CHO
C. C2H5OH > CH3COOH > CH3CHO> CH3COOCH3
D. C2H5OH > CH3CHO > CH3COOCH3 > CH3COOH
Câu 7: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
B. CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
C. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


A. 5,2.
B. 3,4.
C. 3,2.
D. 4,8.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng
vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch
NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X
A. C2H4O2 và C3H6O2
B. C3H4O2 và C4H6O2
C. C3H6O2 và C4H8O2
D. C2H4O2 và C5H10O2
Câu 10.Este X có các đặc điểm sau:

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có
số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
o
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
* Công thức tổng quát : Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đa chức
Rn(COO)nmRm’ với n: số chức ancol; m là số chức axit.
* Nếu sau khi thủy phân este thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà
mmuối = meste + mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton):
O
C = O + NaOH

HO-CH2CH2CH2COONa

V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
1. HD học bài cũ: Ôn kĩ các kiến thức hữu cơ 11. Làm bài tập SGK .
2. HD chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài 2: "Lipit", đọc kĩ các nội dung sau:
+ Lipit, chất béo là gì ?
+ Viết công thức và gọi tên các axit béo thường gặp. Công thức, tên gọi chất béo.
+ Tính chất hóa học của chất béo. Viết phương trình hóa học.
+ Tìm hiểu một số loại lipit trong thực tế đời sống.

Tiết 04

Ngày soạn: 01/9/2019

Bài 2: LIPIT

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS trình bày được:
− Khái niệm và phân loại lipit.
− Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng
hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
− Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không
khí.
2. Kĩ năng
−Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.
− Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.
− Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.


−Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt, tích cực, chủ động và yêu thích môn học.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án . Mỡ dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc, nước, etanol,..để làm thí nghiệm xà phòng hoá
chất béo.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới, Chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C2H4O2. Gọi tên các đồng phân có nhóm

C=O. Những đồng phân nào có phản ứng tráng gương, vì sao?
Câu 2. Trình bày tính chất hóa học của este, viết ptpứ?
GV đặt vấn đề : Dân gian có câu :
“ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”.
Vì sao thịt mỡ và dưa hành được ăn cùng với nhau ? Để trả lời câu hỏi này được hôm nay các em
tìm hiểu nội dung của bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG I: KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV chiếu hình ảnh: con lợn, quả dừa, hạt đậu, sáp
ong...
GV hướng dẫn các nhóm thảo luận lập bảng tổng
kết theo từng hình ảnh được chiếu lên màn hình.
HS hoàn thành bảng tổng kết và báo cáo sản
phẩm của nhóm mình.
Bảng tổng kết theo từng hình ảnh
Lipit
Chất béo
Dạng
rắn

Sáp
ong

photpholipit

steroit


Dạng
lỏng

Yêu cầu hs
- Nêu trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của
lipit.
- Khái niệm chất béo, CTCT của chất béo
- Trạng thái tự nhiên của chất béo.
- Phân biệt lipit, chất béo, dầu (ăn), mỡ (ăn).
Hs trả lời theo yêu cầu gv.
Gv nhấn mạnh: Lipit và thành phần cấu tạo của
nó là các este phức tạp bao gồm chất béo, sáp,
steroit, photpholipit...khác với SGK cũ: Lipit còn
gọi là chất béo.

I/ Khái niệm, phân loại và trạng thái tự
nhiên
1/ Khái niệm và phân loại
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế
bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan
trong các dung môi hữu cơ không phân cực
- Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm
chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ...
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit
béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol).
Công thức cấu tạo chung của chất béo:
R1COO CH2
R2COO CH
R3COO CH2


Trong đó: R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon, có
thể giống nhau hoặc khác nhau
- Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol
và các axit béo (hoặc muối)
- Axit béo no thường gặp là:
axit panmitic: C15H31–COOH hay
CH3[CH2]14COOH (tnc: 630C);
axit stearic:C17H35–COOH hay
CH3[CH2]16COOH (tnc: 700C)
- Axit béo không no thường gặp là:
axit oleic: C17H33 – COOH hay cisCH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH (tnc: 130C);
axit linoleic: C17H31 – COOH (tnc: 50C);
BT1: Trong thành phần của một loại chất béo


Hs vận dụng giải bài tập 1.

có trieste của glixerol với axit linoleic
C17H31COOH và axit oleic C17H33COOH. Viết
CTCT thu gọn của các trieste có thể có của hai
axit trên với glixerol?
2/ Trạng thái tự nhiên: sgk
HOẠT ĐỘNG II: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Liên hệ thực tế, em hãy cho biết tính
chất vật lí của chất béo ? Để tẩy vết dầu
mỡ động thực vật bám lên áo quần, ngoài
xà phòng thì ta có thể sử dụng chất nào để

giặt rửa ?

II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO
1. Tính chất vật lí
* Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn.
- R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất
béo là chất rắn.
- R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì
chất béo là chất lỏng.
* Nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan
nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực: benzen,
clorofom,….
HOẠT ĐỘNG III: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

Gv : Trên sở sở đặc điểm cấu tạo của chất
béo, em hãy cho biết chất béo có thể tham
gia được những phản ứng hoá học nào?
Hs: Trả lời được phản ứng của chất béo là
tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi
trường axit và môi trường kiềm.

2/ Tính chất hóa học:
a/ Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
TQ:
+ o
(RCOO)3C3H5 + 3H2O ‡ˆ ˆˆHˆˆ,tˆ†
ˆˆ 3RCOOH
C3H5(OH)3


Gv liên hệ phần đặt vấn đề vào bài mới
- Mỡ là este của glixerol với các axit béo.
Dưa chua cung cấp H+ làm xúc tác cho
việc thủy phân este do đó có lợi cho sự
tiêu hóa mỡ.

b/ Phản ứng xà phòng hóa
TQ:
to
→ 3RCOONa+C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5+3NaOH 

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H
2O
tristearin

H+, t0

t0

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH
tristearin

+

3CH3[CH2]16COOH +C3H5(OH)3
axit stearic
glixerol


3CH3[CH2]16COONa +C3H5(OH)3
natri stearat
glixerol

c/ Phản ứng hiđro hóa (xảy ra với chất béo lỏng)
-Tại sao không nên tái sử dụng dầu mỡ đã
Ni ,t o
→ (C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 
qua rán ở nhiệt độ cao hoặc khi mỡ, dầu
(lỏng)
(rắn)
không còn trong, đã sử dụng nhiều lần, có
=> p/ư trên được dùng trong công nghiệp để chuyển
màu đen, mùi khét?
hoá chất béo lỏng thành mỡ rắn hoặc thành bơ nhân
- Hs trả lời.
tạo.
GV chính xác hóa kiến thức: do lk đôi
d/ Phản ứng oxi hóa (sự ôi thiu dầu mỡ)
C=C ở gốc axit không no của chất béo bị
[O]
[O]
Chất béo (có C=C) 
OXH chậm bởi oxi KK --> peoxit -->
→ peoxit 
→ anđehit +
anđehit có mùi khó chịu, gây hại => Do
xeton + axit cacboxylic.
đó, dầu mỡ thường được để ở nơi thoáng

III. Vai trò của chất béo
mát hoặc bảo quản trong tủ lạnh
1. vai trò của chất béo trong cơ thể
glixerol
+Q
Hs: trả lời.
men
chaá
t beù
o
Chất béo
moâ
axit
beù
o
Gv: Dựa vào kiến thức của mình em hãy
cho biết chất béo có vai trò thế nào trong
2.Ứng dụng trong CN
cơ thể? Nêu ứng dụng chất béo trong công
SGK
nghiệp.
Hs: từ kiến thức của mình và sgk trả lời.
3. Hoạt động luyện tập


Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.

Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa:
+ HCl
+ H 2 du ( Ni ,t 0 )
+ NaOH du ,t 0
Triolein 
→ Z. Tên của Z là
→ X 
→ Y 
A. axit linoleic.
B. axit oleic. C. axit panmitic.
D. axit stearic.
Câu 3: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số
loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 4: Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH,
dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 5: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.
B. 18,24 gam. C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
Bệnh béo phì không chỉ là vấn đề phát triển quá khổ ở bề ngoài cơ thể như vòng eo, vòng hông hay

vòng bụng mà nó còn ảnh hưởng rất nặng nề tới các cơ quan nội tạng cũng như chức năng của các
cơ quan này như thế nào? Đề xuất 3 giải pháp hiệu quả phòng chống bệnh béo phì.
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
1. HD học bài cũ: Học bài cũ và làm bài tập 1-6 ở SGK và bài tập làm thêm.
BTVN: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol
H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối.
Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a.
2. HD chuẩn bị bài mới: Chất giặt rửa.
− Khái niệm chất giặt rửa và tính chất giặt rửa.
− Xà phòng : Sản xuất xà phòng, thành phần và cách sử dụng.
− Chất giặt rửa tổng hợp : Sản xuất, thành phần và cách sử dụng.

Tiết 5

Ngày soạn: 04/9/2019

BÀI 3: CHẤT GIẶT RỬA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hs nêu được:
- Khái niệm chất giặt rửa và tính chất giặt rửa.
- Xà phòng: Sản xuất xà phòng, thành phần và cách sử dụng.
- Chất giặt rửa tổng hợp: Sản xuất, thành phần và cách sử dụng.
2. Kĩ năng
- Sử dụng hợp lí, an toàn xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống.
- Giải được bài tập: Tính khối lượng xà phòng sản xuất được theo hiệu suất và một số bài tập
khác có nội dung liên quan.
3. Thái độ
Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng chất giặt rửa làm sạch môi trường
4. Năng lực hướng tới

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức môn Hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Nội dung bài học.


2. Hc sinh: Mu x phũng, mu bt git tng hp.
III. PHNG PHP, K THUT DY HC
- Phng phỏp m thoi nờu vn .
- Phng phỏp hot ng nhúm.
IV. TIN TRèNH DY HC
1. Hot ng khi ng/To tỡnh hung
Kim tra bi c. Nờu khỏi nim v tớnh cht hoỏ hc ca cht bộo, vit PTP minh ho.
Gv: Cht git ra l gỡ? Ti sao cht git ra li cú tỏc dng lm sch vt bn? Bi hc hụm nay
cỏc em cựng lm rừ vn .
2. Hot ng hỡnh thnh kin thc
HOT NG 1: Tỡm hiu khỏi nim cht git ra.
HOT NG CA GV V HS
NI DUNG KIN THC
Gv nêu vấn đề: Em dùng xà phòng I. Khỏi nim v tớnh cht ca cht git ra.
1. Khỏi nim cht git ra.
hay bột giặt để giặt quần áo?
Chất giặt rửa là những chất khi dùng
cách giặt nh thế nào?
cùng với nớc thì có tác dụng làm sạch các
Hs: tr li vn thc t.
Gv bổ sung: Do tác dụng làm sạch chất bẩn bám trên các vật rắn mà
nên ngời ta gọi xà phòng và bột không gây ra phản ứng hoá học với chất
giặt là chất giặt rửa. Chất giặt rửa đó.

có đặc điểm là khi dùng cùng với n- - X phũng l hn hp cỏc mui natri (kali) ca
ớc thì có tác dụng làm sạch các chất cỏc axit bộo
bẩn bám trên vật rắn mà không - Cht git ra tng hp : Cú tỏc dng git ra
gây ra phản ứng hoá học với chất tng t x phũng do con ngi tng hp ra (Vớ
d bt git, kem git ).
đó.
Hs: nhắc lại khái niệm xà phòng và - Ly t thiờn nhiờn: b kt, b hũn
tìm hiểu về chất giặt rửa tổng
hợp? Cho biết trong tự nhiên còn có
những chất giặt rửa nào?
Gv bổ sung.
HOT NG 2: Tỡm hiu tớnh cht ca cht git ra
HOT NG CA GV V HS
NI DUNG KIN THC
Gv đặt vấn đề: Đặc điểm thứ nhất 2. Tính chất giặt rửa
của chất giặt rửa khá rõ ràng: Chất giặt a) Một số khái niệm liên quan
rửa khi dùng cùng với nớc thì có tác dụng - Cht ty mu: lm sch cỏc vt mu bn
làm sạch các chất bẩn bám trên các vật nh nhng phn ng hoỏ hc.
VD: Nc giaven, nc clo, SO2
rắn.
Đặc điểm thứ hai của chất giặt rửa gây - Cht a nc: l nhng cht tan tt trong
cho ta thắc mắc: Làm sao có thể làm nc.
sạch chất bẩn mà không gây phản ứng VD: metanol, etanol, axit axetic
- Cht k nc: l nhng cht hu nh
hoá học với chất đó?
Muốn giải quyết vấn đề trên, chúng ta khụng tan trong nc.
hãy lần lợt tìm hiểu về các khái niệm sau VD: Hirocacbon, dn xut halogen
Chỳ ý: Cht k nc thỡ tan tt trong du
Gv lm thớ nghim:
m (a du m), cht a nc thỡ khụng tan

- Ho tan CH3COONa trong nc.
trong du m (k du m).
- Cho mt ớt du ho vo trong nc.
Gv Yờu cu HS c SGK rỳt ra cỏc khỏi nim v b) c im cu trỳc phõn t mui natri
ca axit bộo
cho VD tng ng
CxHy-COO-Na+ (thng x 15)
Cht ty mu
Cht a nc
gm mt u a nc l nhúm COO -Na+
Cht k nc
Gv b sung cho hon chnh v chỳ ý cho HS dung ni vi mt uụi k nc, a du m l
nhúm CxHy (thng x 15). Cu trỳc hoỏ
mụi tan tt ca cht k nc v cht a nc.


Gv dùng hình vẽ, kết hợp với mô hình cấu trúc phân học gồm một đầu ưa nước gắn với một đuôi
tử muối Natri axetat để trình bày.
dài ưa dầu mỡ là hình mẫu chung cho phân
tử chất giặt rửa.
HD HS nêu kết luận.
c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa
SGK.
Gv giải quyết vấn đề ở trên: Làm sao có thể làm *Nước Gia ven, nước clo, SO2 không phải
sạch các chất bẩn mà không gây phản ứng hoá học là chất giặt rửa, chúng là chất tẩy màu.
với chất đó?
Hs trả lời.
GV mở rộng: Vậy những chất làm sạch các vết màu
bẩn nhờ những phản ứng hoá học như nước Gia –
ven, nước clo oxi hoá các chất màu thành chất không

màu, SO2 khử chất màu thành chất không màu có
gọi là chất giặt rửa hay không?
Hs suy luận và trả lời.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về xà phòng và chất giặt rửa
Hs thuyết trình (đại diện 2 nhóm trình bày theo sự hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước)
Các nhóm nhận xét lẫn nhau và bổ sung kiến thức.
Gv vấn đáp 1 số vấn đề có liên quan thực tiễn và hoàn thiện kiến thức.
II. Xà phòng.
1. Sản xuất xà phòng.
* Phương pháp thông thường:
- Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm ở to cao, p cao
(RCOO)3 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3
- Thêm NaCl vào hh để tách muối ra khỏi hh, trộn muối thu được với chất phụ gia rồi ép
thành bánh
* Phương pháp khác: Từ dầu mỏ.
R - CH2 - CH2 - R’ R - COOH + R’- COOH  R - COONa + R’-COONa
2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng.
-Thành phần chính của xà phòng là các muối natri (kali) của axit béo, thường là natri stearat
(C17H35COONa), natri panmitat (C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa)
- Phụ gia: chất màu, chất thơm.
- Sử dụng: tắm gội, giặt giũ…
- Ưu điểm: không gây hại cho da, môi trường.
- Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+) thì các muối canxi stearat, canxi
panmitat…sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
III. Chất giặt rửa tổng hợp.
1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.
Ví dụ: CH3[CH2]10 - CH2 - O - SO3-Na+
Natri lauryl sunfat
CH3[CH2]10 - CH2 - C6H4 - O - SO3-Na+
Natri đođecylbenzensunfonat

- Điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ:
H 2 SO4
khu
R-COOH →
R-CH2OH 

NaOH
R-CH2OSO3H → R-CH2OSO3Na
2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp:
- Thành phần:
+ Chất giặt rửa tổng hợp
+ Chất thơm
+ Chất màu
+ Chất tẩy trắng: NaClO (có hại cho da)


- Ưu điểm: Dùng được với nước cứng
- Nhược điểm: trong phân tử có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh, khó phân huỷ gây ô nhiễm
môi trường.
3. Hoạt động luyện tập:
* Nhấn mạnh 1 số điểm khác biệt
Xà phòng
Chất tẩy rửa tổng hợp
-Xà phòng không có khả năng giặt tẩy trong
-Dùng được ngay cả trong nước cứng vì:
2+
2+
Không tạo kết tủa như xà phòng
nước cứng do tạo kết tủa với Ca , Mg làm
vải cứng và ố vàng, tạo cặn ở đáy chậu và thùng

giặt.
-Không chứa chất tẩy trắng
-Sản xuất thành dạng bánh nên khó sử dụng hơn

-Có chất tẩy trắng làm quần áo trắng
sạch hơn
-Thường ở dạng bột nên dễ sử dụng

* Hướng dẫn HS vận dụng làm bài tập 1- 2 SGK trang 18.
4. Hoạt động vận dụng mở rộng:
Phân biệt chất giặt rửa với chất tẩy rửa.
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
1. HD học bài cũ: Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 SKG trang 18 và các bài tập ở SBT.
2. HD chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn
xuất của hiđrocacbon.
+ Hoàn thành sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ đã học.
+ Làm các bài tập luyện tập.

Tiết 6,7

Ngày soạn: 05/9/2019
BÀI 4: LUYỆN TẬP: MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON
VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hs biết cách chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon và các dẫn xuất của hiđrocacbon.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ

Tích cực trong học tập, hứng thú với bộ môn.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Sơ đồ “câm” chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon và các dẫn xuất của hiđrocacbon.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài. Ôn tập lại pp điều chế các loại chất hữu cơ đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học nhóm, thuyết trình, đàm thoại.
- Giao nhiệm vụ, đặt vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống
Kiểm tra 15 phút (có đề kèm theo)
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv yêu cầu Hs nhóm 1 thảo luận theo I. Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon
nhóm, hoàn thành nội dung 1 trong
1. Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm
PHT.
a. Phương pháp đehiđro hóa
o
o
xt,t o

 CnH2n+2  xt,t


→ CnH2n  xt,t

→ CnH2n-2
CnH2n-6 ¬ 
-4H 2
-H 2
-H 2
Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi và
b. Phương pháp cracking
làm bài tập.
xt,t o
CnH2n + 2 
→ CxH2x + 2 + CyH2y (x + y =n)
2. Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no
a. Phương pháp hiđro hóa không hoàn toàn
+H 2
R–C≡ C–R’ →
R–HC=CH–R’
Pd/PbCO3 ,t o
+H 2

→ RCH2CH2R’
Ni,t o
b. Phương pháp hiđro hóa hoàn toàn.
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập mối quan hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv yêu cầu Hs nhóm 2 thảo luận theo II. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa
nhóm, hoàn thành nội dung 2 trong PHT. oxi của hiđrocacbon

1. Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất
Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi và làm chứa oxi
bài tập.
a. Oxi hóa hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp
+ O2 , xt ,t 0
R-CH2-CH2-R’ 
→ R-COOH + R’-COOH
b. Hiđrat hóa anken thành ancol
H + ,t 0 , p
R–CH =CH2 +H2O 

→ R-CH(OH) - CH3
c. Hiđrat hóa ankin thành anđehit hoặc xeton
+ H 2O ,t 0 , xt
R–C≡ C–R’ 
→ RCH2COR’
2. Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi
qua dẫn xuất halogen
a. Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi
thủy phân
+X 2 ,as,(t 0 )
+NaOH,H 2 O,t 0
R-H 
→ R-X 
→ R-OH
0
+X 2 ,Fe
+NaOH,p,t
Ar-H 
→ Ar-X 

→ Ar-OH
b. Cộng halogen hoặc hiđrohalogenua vào
hiđrocacbon không no rồi thủy phân
+HX
R-CH=CH2 
→ R-CHX-CH3
+NaOH,H2 O,t 0
→ R-CH(OH)-CH3
3. Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành
hiđrocacbon
a. Tách nước từ ancol thành anken


H - C - C - OH

H2SO4, 1700C

C =C

b. Tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất halogen
thành anken
CH - CX

KOH/C2H5OH, t0

C =C

4. Chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi
a. Phương pháp oxi hóa
[O ]

+ CuO ,t 0
RCH2OH 
→ RCHO → RCOOH
+ CuO ,t 0
RCHOHR’ 
→ RCOR’
b. Phương pháp khử
- Khử anđehit, xeton thành ancol:
Ni ,t 0
RCOR’ + H2 
→ RCHOHR’
- Khử este thành ancol
LiAlH 4 ,t 0
RCOOR’ 
→ RCH2OH + R’OH
c. Este hóa và thủy phân este
H + ,t o

→ RCOOR’+ H2O
RCOOH + R’OH ¬


Tiết 2:
HOẠT ĐỘNG 4: Sơ đồ biểu diễn mối
hidrocacbon
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Gv hướng dẫn học sinh vận dụng mối
quan hệ đó rồi thực hiện quá trình
chuyển hóa sau.
Hs làm bài tập theo hướng dẫn.


quan hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của
NỘI DUNG KIẾN THỨC
III. Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa hiđrocacbon
và một số dẫn xuất của hiđrocacbon (sgk)
Bài 1.
CH4 → CH3Cl → CH3OH → HCHO → HCOOH
CH4 → C2H2 → CH3CHO → C2H5OH → CH3COOH
Bài 2. X: CH3COOCH2CH=CH2
Y: C2H5COOCH2CH=CH2
Z: CH2=CHCH2OH

3. Hoạt động luyện tập
Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm nhỏ.
Phần bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: C3H6O2 → X → Y → C2H2. Các chất X và Y lần lượt là
A. CH3COONa, CH4. B. CH4, CH3COOH. C. HCOONa, CH4.
D. CH3COONa, C2H4.
Câu 2: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y có mùi thơm của hoa nhài từ dung dịch X

Dung dịch X không chứa hoá chất có công thức hoá học nào sau đây?
A. CH3COOH.
B. H2SO4 đặc.
C. C6H5CH2OH.
D. (CH3)2CHCH2CH2OH.
Câu 3: Chất X có công thức phân tử C 2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối
và nước. Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức. B. axit no đơn chức.
C. este no đơn chức. D. axit ko no, đơn chức.
Câu 4: Cho dãy các chất: HCHO, CH 3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số

chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 5: Cho các chất sau: (1) CH3COOH; (2) CH3COOCH3; (3) C2H5OH; (4) C2H5COOH. Chiều
tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) là


A. 2, 3, 1, 4.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 4, 3, 2, 1.
D. 3, 1, 2, 4.
Câu 6: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác
dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Chất nào sau đây không tạo este trong phản ứng với axit axetic ?
A. C2H5OH.
B. HOCH2-CH2OH.
C. C2H2.
D. C6H5OH.
Câu 8: Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là
A. Phản ứng trung hoà. B. Phản ứng ngưng tụ. C. Phản ứng este hoá. D. Phản ứng kết hợp.
Câu 9: Cho chuỗi biến hoá: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH.
B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH.
C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y
→ Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. C2H4,CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5OH. C. C2H5OH,CH3COOH. D. CH3COOH, CH3OH.
+O ,xt
+H O,H
Câu 11: Este X (C4H8O2) thoả mãn sơ đồ sau: X 
→ Y1 + Y2; Y1 → Y2. X có tên là
A. metyl propionat.
B. etyl axetat.
C. propyl fomat.
D. isopropyl fomat.
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá:
2

C3H 6

dd Br2

X

NaOH

Y

CuO, to

Z

O2, xt


T

CH 3OH, to, xt

+

2

(este đơn chức)

E (este ña chöù
c).

Tên gọi của Y là
A. glixerol.
B. propan-2-ol.
C. propan-1,3-điol.
D. propan-1,2-điol.
Câu 13: Cho sơ đồ: C4H8O2 → X → Y → Z → C2H6. CTCT của X là
A. CH3CH2CH2COONa. B. CH3CH2OH.
C. CH2=C(CH3)-CHO. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 14: Cho sơ đồ PƯ:
to
to
Y(C4H8O2) + NaOH 
A2 + CuO 
→ A1 + A2
→ Axeton + ...
CTCT của Y là

A. HCOOC2H5.
B. HCOOCH(CH3)2. C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
1) C3H4O2 + NaOH → (A) + (B)
2) (A) + H2SO4 loãng → (C) + (D)
Các chất B, C đều có khả năng tham gia PƯ tráng bạc. CTCT của B và C lần lượt là
A. CH3CHO và HCOOH.
B. CH3CHO và HCOONa.
C. HCHO và CH3CHO.
D. HCHO và HCOOH.
Phần bài tập tự luận
1) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau :
Al4C3 → CH4 →A → B → C2H5Cl → C2H5OH

CH3COOC2H5

a.s.k.t
C3H8 
→X
2) Biết A,B,C,D,E là các chất khác nhau, hãy xác định CTHH của chúng và viết PTHH xảy ra.
A + H2O → B
B + O2 → C + H2O
C + NaOH → D + H2O
CaO,.t0C
D + NaOH 
→ CH4 ↑ + E
3) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học sau đây, với A,B,C,D là các hợp chất khác nhau:

B


C
C2H5OH

A
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:

D


Bài 1. Lập sơ đồ phản ứng chứng tỏ rằng từ metan có thể tổng hợp được các ancol, anđehit, axit có
từ 1 và 2 nguyên tử cacbon trong phân tử.
HD: CH4 → CH3Cl → CH3OH → HCHO → HCOOH
CH4 → C2H2 → CH3CHO → C2H5OH → CH3COOH
Bài 2. Hỗn hợp X gồm các triglixerit và các axit béo. Lấy 57,36 gam X cho tác dụng vừa đủ với 112
gam dung dịch KOH 10%. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và
phần hơi Y. Cho hơi Y qua bình đựng natri dư thấy bình đựng natri tăng 100,88 gam. Biết các phản
ứng xẩy ra hoàn toàn, tính giá trị của m?
HDG.
H O:5,6+b
(RCOO)3C3H5:a KOH:0,2
X
+

→ Muèi + Y  2
 R'COOH:b
H2O:5,6
C3H5(OH)2:a

a=0,06

nKOH =3a+b=0,2
⇒
⇒
⇒ mY =106,68
mt¨ng =92a+18(5,6+b)-(3a+5,6+b)=100,88  b=0,02
⇒ mMuèi =mX +mddKOH -mY =57,36+112-106,68=62,68
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
1. HD học bài cũ: - Học bài, làm bài tập ở sách bài tập.
- Làm các bài tập còn lại trong sgk
2. HD chuẩn bị bài mới: Bài 5: GLUCOZƠ.
+ Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí.
+ Tìm hiểu các dữ kiện thực nghiệm để chứng minh cấu tạo phân tử.
+ Tìm hiểu tính chất hóa học. Viết PTHH.


Tiết 8,9

Ngày soạn: 10/9/2018
CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
BÀI 5: GLUCOZƠ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hs trình bày được:
- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của glucozơ ,fructozơ..
- Cấu trúc phân tử dạng mạch hở, dạng mạch vòng.
- Điều chế, ứng dụng của glucozơ.
- Tính chất hoá học của glucozơ: Phản ứng lên men rượu.
Hs chứng minh được: Tính chất hoá học của glucozơ:

- Tính chất của ancol đa chức.
- Tính chất của anđehit đơn chức.
2. Kĩ năng:
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng của glucozơ, fructozơ.
- Dự đoán được tính chất hoá học dựa vào cấu trúc phân tử.
- Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với fructozơ bằng phương pháp hoá học.
- Điều chế, ứng dụng của glucozơ.
- Cấu trúc phân tử dạng mạch hở, dạng mạch vòng của fructozơ.
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng của fructozơ.- Giải được bài
tập: Tính khối lượng glucozơ tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng và một số bài tập khác có nội
dung liên quan.
3. Thái độ:
Lòng tin vào khoa học, yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên:

1) Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn.
2) Hoá chất: glucozơ, các dung dịch: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống: Gv chiếu các hình ảnh liên quan đến trạng thái tự nhiên

của glucozo, tinh bột, xenlulozo để dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái quát về hợp chất cacbohiđrat
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo * Khái niệm: sgk
luận, nêu khái niệm, phân loại, công thức
Công thức chung: Cn(H2O)m
chung của cacbohiđrat, cho ví dụ.
* Phân loại
Hs thảo luận và trình bày.
- Monosaccarit: Glucozơ, fructozơ.
- Đisaccarit: Saccarozơ, mantozơ.
- Polisaccarit: Tinh bột, xenlulozơ.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của glucozơ


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv yêu cầu Hs quan sát mẫu glucozơ, quan sát thí I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên
nghiệm tính tan của glucozơ, nghiên cứu sgk, thảo nhiên
luận rồi nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của (sgk)
glucozơ.
Hs thảo luận và trình bày.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cấu trúc phân tử glucozơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK và cho II. Cấu trúc phân tử
biết:
1. Dạng mạch hở.

- Để xác định CTCT của glucozơ,
a. Các dữ kiện thực nghiệm: SGK
người ta căn cứ vào kết quả thực
b. Kết luận.
nghiệm nào?
CTCT ở dạng mạch hở:
- Từ các kết quả thí nghiệm trên, rút ra CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
những đặc điểm cấu tạo của glucozơ.
Hoặc viết gọn là : CH2OH[CHOH]4CHO
- Viết CTCT của glucozơ.
2. Dạng mạch vòng.
6

6

CH2OH

CH2OH

Hs thảo luận, trả lời câu hỏi.
Gv nêu CTCT dạng mạch vòng của
glucozơ.

H
4

HO

5


H
OH
3

H

O
H
2

OH

CH2OH

H

CH

O

H

1

OH

HOCH
HOCH

H

4

CH=O
CHOH

HO

5

H
OH
3

H

O OH
H
2

1

H

OH

α-Glucozơ
Glucozơ
β-Glucozơ
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu về tính chất hóa học của glucozơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv yêu cầu Hs từ CTCT suy ra tính III. Tính chất hoá học
chất hoá học của glucozơ, viết các
1. Tính chất của ancol đa chức
phương trình hóa học để chứng minh
a. Tác dụng với Cu(OH)2 → dd màu xanh lam.
những tính chất đó.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H12O)2Cu + 2 H2O
Hs - Từ CTCT suy ra TCHH.
b. Phản ứng tạo este
piriñin
- Viết các phương trình hóa học.
Glucozô + (CH
Este chöù
a 5 goá
c CH3COO
3CO)2O
Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm
C6H7O(OCOCH3)5
chứng minh: Tác dụng với dd
2. Tính chất của anđehit
AgNO3 trong NH3 (PƯ tráng bạc), +Tác dụng với dd AgNO /NH
3
3
với Cu(OH)2.
AgNO3+ 3NH3+H2O→[Ag(NH3)2]OH+ NH4NO3
Hs - Làm thí nghiệm chứng minh.
t0
CH2OH[CHOH]4CHO+2[Ag(NH3)2]OH
→

- Quan sát hiện tượng.
CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag+3NH3+ H2O.
- Viết các PTHH.
Amoni gluconat
- Rút ra kết luận.
+ Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 khi đun nóng
CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH
t0
CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O.
→
natri gluconat
+ Glucozơ làm mất màu dd nước brom
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O →
CH2OH[CHOH]4COOH +2 HBr
Axit gluconic
+ Khử glucozơ
Ni ,t 0
CH2OH[CHOH]4CHO+H2 →
CH2OH[CHOH]4CH2OH
Sobitol
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu phản ứng lên men, phản ứng ete hóa của glucozơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC


×