Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tiếp cận... sốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.63 KB, 27 trang )

Sốt ở trẻ em

1


Mục tiêu
1.
2.
3.
4.
5.

Trình bày được định nghĩa và phân loại sốt
Trình bày được cơ chế bệnh sinh và vai trò của
sốt
Áp dụng và đánh giá đúng các phương pháp
đo thân nhiệt
Thực hiện được cách tiếp cận chẩn đoán sốt
Chẩn đoán và điều trị được các căn nguyên
gây sốt thường gặp ở trẻ em


Nội dung trình bày
1. Ôn lại:
- Sinh lý và đặc điểm điều nhiệt ở trẻ em
- Cơ chế bệnh sinh; tác dụng và tác hại
của sốt ở trẻ em
-Các phương pháp đo thân nhiệt
2. Tiếp cận chẩn đoán sốt ở trẻ em
3. Điều trị sốt ở trẻ em
3




SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT

4


SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT …
Đặc điểm điều hoà thân nhiệt ở trẻ
em
- TT điều nhiệt:
- Diện tích da:
- Diện tích tiếp xúc:
- Qua bốc hơi (thở, mồ hôi):
- Physical activities:
- Nội tiết (Puberty), thần kinh.
- Một số bệnh BS: Thiểu sản tuyến mồ
hôi, ngoại bì...


5


Phân biệt sốt& Tăng& Giảm
thân nhiệt

6


Sinh lý bệnh của sốt

Chất gây sốt ngoại sinh (từ vi khuẩn, virus,
độc tố các protein lạ, một số thuốc, sản phẩm
của các phản ứng miễn dịch...)
 Kích thích BC (đa nhân, đơn nhân, đại thực
bào...
 Chất gây sốt nội sinh (endogenous pyrogenes
- IL1, IL6) Neuron cảm nhiệt TƯ (TT điều
nhiệt)  KT tổng hợp Prostaglandin nhóm E
(PGE1)  Tăng tổng hợp AMP vòng Tăng
chuyển hoá  Tăng thân nhiệt.

Ngoài ra còn có những cơ chế khác trong một
số trường hợp đặc biệt


7


Sốt và phản ứng viêm
1. Phản ứng viêm (Inflammation) là đáp ứng
của cơ thể để bảo vệ các cơ quan chống lại
nhiễm khuẩn, chấn thương hoặc các bệnh tật
khác.
2. Sốt có thể là một biểu hiện của phản ứng
viêm toàn thân, nhưng cũng có thể không…
3. Mối liên quan giữa nhiễm trùng, sốt và đáp
ứng viêm hệ thống
8



Các phương pháp đo thân
nhiệt
1.

PP xâm nhập
2. PP không xâm nhập
◦ Nhiêt kế điện tử
◦ Nhiệt kế thuỷ ngân

- N K đo qua da

- N K đo ống tai

- NK đo qua đường hậu môn (đo tại trực
tràng)


9


Các phương pháp …
1

Phân loại theo kỹ thuật
◦ Dùng dịch lỏng giãn nở
Mercury
◦ Điện tử
Contact
Remote


◦Kỹ thuật số
◦Hồng ngoại
10


Các phương pháp …
2

Phân theo vị trí đo (Classification by
location)
◦ 2.1
◦ 2.2
◦ 2.3
◦ 2.4
◦ 2.5

Oral
Rectal
Ear
Temporal artery
Forehead

11


Phân loại: (áp dụng)
 Theo mức độ:
-

Sốt nhẹ: 37,2o – 380 C (cặp nách)

Sốt trung bình: 380 – 390 C
Sốt cao: 390 - 40,50 C
Sốt rất cao (gây tổn thương não, hôn mê…):
>40,50 C

Theo

tính chất, thời gian sốt: Sốt cơn, sốt dao
động, sốt liên tục,sốt hồi quy, sốt làn sóng…

12


V. ích lợi và tác hại của
sốt

 Lợi

ích:

 Tăng

phản ứng miễn dịch (hoạt hoá các t/b MD
và các p/ư MD, sơ hoá, tạo keo... Tăng huy
động t/b tuỷ xương.v.v.  tiêu diệt mầm bệnh
 Giúp cơ thể tạo ra những phản ứng bảo vệ đặc
trung (tạo tế bào T)
 Tăng tốc độ chuyển hóa cho việc sửa chữa mô
bị tổn thương
 Gia tăng hoạt tính kháng khuẩn của interferons

 Ức chế sự phát triển của vi khuẩn
13


Các tác dụng xấu (Adverse effects)
 Tăng

P/ư quá mẫn, shock
 P/ư thoái biến, tiêu huỷ, giảm kẽm và sắt máu..
 Mất nước, RL điện giảI
 Co giật
 Các rối loạn TK khác: Mê sảng, kích thích, ảo
giác...
 Có thể  TT thực thể
 Chán ăn, suy kiệt
 Suy tim, suy HH.v.v
 Nhiệt độ tăng 1℃  Tốc độ chuyển hóa13%
 Nhiệt độ tăng 1℃  Nhịp tim 18 nhịp/
phut

14


IV. Các căn nguyên gây sốt thưường
gặp
và phân loại
 4.1

Do nhiễm khuẩn (hay gặp nhất)
- Do các loại vi khuẩn

- Do các virus và ricketsia
- Do các kí sinh trùng – đặc biệt là sốt rét
- Các căn nguyên khác…
 4.2 Do các bệnh máu, bệnh ác tính
 4.3 Do các bệnh hệ thống tạo keo
 4.4 Do các nguyên nhân khác: dị ứng, thuốc,
nguyên nhân thần kinh…
15


IV. Các căn nguyên gây sốt thưường
gặp
và phân loại
 4.1

Phân theo căn nguyên:
- Nhiễm trùng
- Bệnh hệ thống liên kết
- Bệnh máu, K
- Các căn nguyên khác…
 4.2 Phân theo mức độ
 4.3 Phân theo tính chất và thời gian sốt
VD: Sốt kéo dài, sốt cao dao động, sốt chu kỳ,
sốt làn sóng, sốt giật
16


Thực hành lâm sàng

Tiếp cận chẩn đoán sốt


17


1. Triage theo ABCD
Check for any immediately lifethreatening features
- Airway,
- Breathing
- Circulation,
- Decreased level of
consciousness.
18


2. Những dấu hiệu cần hỏi (History)
Duration

of Fever
Residence in or recent travel to an epidemic
area
Skin rash
Stiff neck or neck pain
Headach
Pain on passing urine
Ear pain….
19


3. Examination
Phát hiện các dấu hiệu nặng

- Emergency: Khó thở, SHH, Tím tái, DH
sốc, co giật, hôn mê, mất nước…
- Priority: Sốt cao, trẻ nhỏ, chấn thương, bỏ
ăn, xanh nhợt, nôn, đau, khó thở, phù
nhiều, SDD, Referal from Colleage…
- Non-urgent

20


3. Examination…
Khám
-

phát hiện các triệu chứng khu trú
kèm theo:
Các dấu hiệu da và niêm mạc
Các triệu chứng tại các cơ quan
Gan, lách, hạch…
Các triệu chứng tập hợp thành hội chứng

21


3. Examination…
Nếu

không thấy các dấu hiệu nào kèm
theo?
=> Theo dõi, ĐT triệu chứng,

=>khám lại
 Chú trọng các yếu tố dịch tễ
 Hỏi bệnh và khám lại tỷ mỷ
 Các XN trợ giúp

22


Tiếp cận điều trị sốt
1

Điều trị triệu chứng và hỗ trợ
 - Khi nào cần hạ nhiệt
 - Khi nào cần dùng thuốc hạ sốt
 - Liều lượng và các loại thuốc hạ sốt thường
dùng cho trẻ em
 - Khi nào cần tăng thải nhiệt
 - Chế độ ăn và bù dịch, điện giải
 - Chăm sóc
 Khi nào cho an thần? loại thuốc? liều lượng?
 Vấn đề chườm ấm?

23


Tiếp cận điều trị sốt (tiếp)


2 Điều trị nguyên nhân




3 Nguyên tắc khám và sử lý sốt tại cộng đồng



- Không cho KS ngay



- Hỏi và khám cẩn thận, chú ý dịch tễ, tuổi



- Lấy và theo dõi nhiệt độ đúng chuẩn



- Chỉ định và dùng thuốc hạ sốt đúng



4 Các dấu hiệu nguy cơ cần gửi tuyến trên:



Không uống được hoặc bỏ bủ




Chân tay lạnh, mạch nhanh khó bắt, đái ít



Khó thở



Nôn trớ nhiều, tiêu chảy nhiều



Co giật/ li bì/ ngủ nhiều/ quấy khóc kích thích/ đau đầu



Ban/ mụn phỏng/ xuất huyết
24


Tiếp cận điều trị sốt (tiếp)
 5.
-

Các tai biến do dùng thuốc hạ sốt:
Xuất huyết
Dị ứng
Nhiễm độc hoặc suy gan
Tan máu


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×