Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiem tra mot tiet, có đáp án chương dien li hóa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.08 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT ………..
TỔ HÓA-SINH.

KIỂM TRA VIẾT SỐ 1
MÔN: HÓA HỌC 11.
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề 483

Họ, tên học sinh:..............................................................................Lớp..............
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H =1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5, Br=80, Ag = 108.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện
A. Dung dịch đường
C. Dung dịch muối ăn
B. Dung dịch rượu
D. Nước cất
Câu 2: Trong các dãy chất sau, dãy nào điều gồm các chất điện li mạnh
A. NaCl, HCl, NaOH.
C. H2S, H2SO4, NaOH
B. HF, C6H6, KCl
D. H2S, CaSO4, NaHCO3
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Dung dịch chất điện li dẫn được điện là
do:
A. Sự chuyển dich của các electron.
B. Sự chuyển dịch của các cation.
C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.
D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion
Câu 4: Trong dung dịch Fe2(SO4)3 loãng có chứa 0,03 mol SO 24 , thì số mol ion Fe3+ có trong
dung dịch này là
A. 0,01 mol.


B. 0,02 mol
C. 0,03 mol.
D. 0,04 mol.
2

Câu 5: Nồng độ mol/l của các ion K+ và SO 4 có trong 2 lít dung dịch chứa 17,4 gam K 2SO4
tan trong nước lần lượt là
A. 0,05M và 0,1M. B. 0,05M và 0,05M. C. 0,1M và 0,05M. D. 0,1M và 0,1M.
Câu 6: Đối với dung dich axit mạnh HNO 3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá
nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng
A. [H+] =.0,1M
B. [H+] < [NO3-]
C. [H+] > [NO3-]
D. [H+] < 0,1M
Câu 7: Theo thuyết A-Re-ni-ut , kết luận nào sao đây là đúng:
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazo.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazo không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử
Câu 8: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng
A. HCl  H+ + ClB. CH3COOH
CH3COO- + H+
C. H3PO4  3H+ + 3PO 34
D. Na3PO4  3Na+ + PO 34
Câu 9: Muối nào sau đây là muối axit
A. NH4NO3.
B. Na3PO4.
C. Ca(HCO3)2
D. CH3COOK
Câu 10: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là

A.Theo kiểu bazơ
B. Vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazo
C. Theo kiểu axit
D. Vì là bazơ yếu nên không phân li.
Câu 11: Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Dãy chứa các chất điện
li yếu là:
A. H2O, CH3COOH, CuSO4
B. CH3COOH, CuSO4.
Trang 1/3 - Mã đề 483


C. H2O, CH3COOH
D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4..
Câu 12: Để trung hòa 100ml dung dịch KOH 1M cần 200ml dung dịch HNO3 có nồng độ là:
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 0,2 M.
D. 0,1M.
Câu 13: Cho 10ml dung dịch HCl có pH =3. Thêm vào đó x ml nước cất, thu được dung dịch
có pH =4. Giá trị của x là
A. 10 ml.
B. 90ml.
C. 100 ml.
D. 40 ml.
Câu 14: Dung dịch X chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,2M có pH là
A. 0,3.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,2.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg trong 100 ml dung dịch HCl 2,1M. Dung dịch thu

được có
A. pH=1
B. pH=2
C. pH=4
D. pH=3.
Câu 16: Dung dịch HCl 0,01M thì pH có giá trị bằng bao nhiêu?
A. pH=2.
B. pH=7.
C. pH=12.
D. pH=12.
Câu 17: Theo A-re-ni-ut, chất nào dưới đây là axit:
A. Fe(NO3)3
B. HBrO3
C. CuSO4
D. NaOH
Câu 18: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5.
Câu 19: Một dung dịch có pH = 8, đánh giá nào dưới đây là đúng:
A. [ H+ ] = 7,2.10-8M
B. [ H+ ] = 1,0.10-8M
+
-8
C. [ H ] = 2,7.10 M
D. [ H+ ] = 2,0.10-8M
Câu 20: Dung dịch KOH có pH=9. Nồng độ mol/lit của dung dịch KOH là
A. 10-9M.
B. 10-5M.

C. 10-4M.
D. 10-14M.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Viết phương tŕnh phân tử và ion thu gọn của phản ứng sau ( nếu có ) xảy ra trong
dung dịch giữa các cặp chất sau
A. FeCl3 + NaOH
B. KNO3 + NaCl
C. NaHCO3 và HCl
D. FeS(r) + HCl
Câu 2: Thế nào là muối axit? Thế nào là muối trung hòa? Lấy ví dụ minh họa và viết phương
trình điện li của chúng
Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12. Dung dịch thu
được có pH = 2.
a. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng.
b. Tính nồng độ của dung dịch HNO3 ban đầu.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 2/3 - Mã đề 483


ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Đ/A C

2
A

3
D


4
B

5
C

6
A

7
C

8
C

9
C

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C B B A B A B C B B

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1

1. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
2. KNO3 + NaCl  không xảy ra
3. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
HCO 3 + H+  CO2 + H2O

4. FeS(r) + 2HCl  FeCl2 + H2S
FeS(r) + H+  Fe2+ +H2S

Câu 2

- Muối trung hoà: Muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả
năng phân li ra ion H+:
Na3PO4  3Na+ + PO 34
- Muối axít : Muối mà anion gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng 0,25 điểm
phân li ra ion H+ …
NaHSO3 → Na+ + HSO30.25 điểm
HSO3- D H+ + SO3 2-.
0,25 điểm

Câu 2

a. H+ + OH-  H2O
b. Gọi a là nồng độ HNO3 ban đầu:  n H+ = a. 0,1 (mol)
n OH- = 0,1 x 10-2 = 10 -3 mol
do pH = 2 nên dư axit  n H + sau pư = a.0,1 - 10 -3 = 0,2 .
10-2
 a = 3.10-2 M

0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0.5 điểm
0,5 điểm

Trang 3/3 - Mã đề 483



×