ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
----------------
LÂM THỊ THÚY HOA
NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG
KIẾN TRÚC HƯỚNG MÔ HÌNH TRONG
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội – 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
----------------
LÂM THỊ THÚY HOA
NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG
KIẾN TRÚC HƯỚNG MÔ HÌNH TRONG
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
Ngành: Công nghệ thông tin.
Chuyên ngành: Công nghệ phần mềm.
Mã số: 60.48.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGÔ VĂN HIỀN
Hà Nội – 2009
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1 - CÁC NGUYÊN TẮC MÔ HÌNH HÓA TRỰC QUAN VÀ CÁC
ĐẶC TRƢNG TRONG CÔNG NGHỆ HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG
2
1.1. Các nguyên tắc mô hình hóa trực quan
2
1.2. Các đặc trƣng trong công nghệ hƣớng đối tƣợng
3
Chƣơng 2 - TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC HƢỚNG MÔ HÌNH (MDA –
MODEL DRIVEN ARCHITECTURE)
5
2.1. Tổng quan về MDA
5
2.2. Các mô hình trong MDA
6
2.2.1. Mô hình độc lập với thao tác tính toán (CIM)
6
2.2.2. Mô hình độc lập với nền công nghệ (PIM)
7
2.2.3. Mô hình theo nền công nghệ cụ thể (PSM)
8
2.3. Sƣ̣ chuyển đổi mô hình trong MDA
9
2.3.1. Chuyển đổi từ CIM sang PIM
10
2.3.2. Chuyển đổi từ PIM sang PSM
12
2.3.3. Chuyển đổi mô hình trong một hệ thống phức tạp
16
Chƣơng 3 - PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƢỚNG ĐỐI
TƢỢNG PHẦN MỀM ỨNG DỤNG THEO KIẾN TRÚC HƢỚNG MÔ
HÌNH
3.1. Phân tích kiến trúc hệ thống
17
17
3.1.1. Xác định các tầng kiến trúc của hệ thống
18
3.1.2. Xác định các cơ chế kiến trúc
19
3.1.3. Sự tham chiế u các tầng kiến trúc với MDA
22
3.2. Xác định nội dung của mô hình CIM
22
3.2.1. Xác định các trừu tƣợng hóa chính
22
3.2.2. Xác định các tác nhân và các trƣờng hợp sử dụng
23
3.2.3. Biều diễn mối quan hệ giữa tác nhân và trƣờng hợp sử dụng
26
3.2.4. Bổ sung mô tả cho trƣờng hợp sử dụng
28
3.3. Chuyển đổi mô hình CIM sang mô hình PIM
29
3.3.1. Chuyển đổi các thành phần của mô hình CIM thành các phần tử
phân tích trong mô hình PIM
29
3.3.2. Chuyển đổi các phần tử phân tích thành các phần tử thiết kế trong
mô hình PIM
3.4. Chuyển đổi mô hình PIM sang mô hình PSM
38
46
3.4.1. Lƣ̣a cho ̣n nề n công nghê ̣ thực thi hệ thống
46
3.4.2. Các luâ ̣t chuyể n đổ i phần tử thiết kế trong PIM sang PSM
48
3.4.3. Thiết kế chi tiế t các trƣờng hợp sử dụng
49
3.4.4. Thiết kế lớp chi tiết
53
3.5. Thiế t kế mô hình dữ liệu
54
Chƣơng 4 - ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƢỚNG
ĐỐI TƢỢNG THEO KIẾN TRÚC HƢỚNG MÔ HÌNH VÀO VIỆC PHÁT
TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG
57
4.1. Tìm hiểu nghiệp vụ hệ thống
57
4.2. Giới thiệu tổng quan hệ thống Quản lý tín dụng trong ngân hàng
60
4.3. Phân tích thiết kế chi tiết một trƣờng hợp sử dụng Quản lý Hợp đồng
vay 67
Chƣơng 5 - SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ MDA VỚI CÁC PHƢƠNG PHÁP
KHÁC
70
5.1. So sánh MDA với OO – Method
70
5.2. So sánh MDA với SOA
72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
77
PHỤ LỤC
78
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong kỷ nguyên công nghệ và nền kinh tế đa chiều, phần mềm đã và đang
đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng phát triển cho mọi doanh
nghiệp và góp phần gia tăng giá trị cạnh tranh trong cộng đồng. Đối với chính phủ,
phần mềm là một trong những yếu tố cơ bản trong viêc xây dựng nền tảng phát triển
kinh tế của quốc gia và cải thiện các chính sách nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân.
Phương pháp tiếp cận Kiến trúc hướng theo mô hình (MDA: Model-Driven
Architecture) do tổ chức OMG (Object Management Group) phát triển là một cách
tiếp cận dùng các mô hình để phát triển phần mềm ứng dụng. Ba mục tiêu cơ bản của
MDA là khả năng di động, tính xuyên chức năng và sự sử dụng lại thông qua việc tách
rời các mối liên quan, ví dụ như là: mô hình độc lập với thao tác tính toán, (CIM Computation Independent Model), mô hình độc lập với nền công nghệ (PIM Platform Independent Model), mô hình cụ thể của nền công nghệ (PSM - Platform
Specific Model), sự chuyển đổi mô hình và các mẫu của MDA v.v…
Luận văn này được thực hiện nhằm mu ̣c đích nghiên cứu về kiến trúc hướng
mô hình, phương pháp tiếp cận theo kiến trúc hướng mô hình trong công nghiệp phát
triển phần mềm và minh họa việc áp dụng lý thuyết nghiên cứu vào việc phát triển hệ
thống thực tế.
Luận văn bao gồm 5 chương chính như sau:
Chương 1. Các nguyên tắc mô hình hoá trực quan và các đặc trưng trong công
nghệ hướng đối tượng.
Chương 2. Tổng quan về kiến trúc hướng mô hình (MDA – Model Driven
Architecture).
Chương 3. Phương pháp phân tích và thiết kế hướng đối tượng các phần mềm
ứng dụng theo kiến trúc hướng mô hình.
Chương 4. Áp dụng phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng theo kiến
trúc hướng mô hình vào việc phát triển hệ thống “Quản lý tín dụng trong ngân hàng”.
Chương 5. So sánh MDA với các phương pháp khác