Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

NGHIÊN cứu dự báo TRƯỢT lở và ĐÁNH GIÁ rủi RO tại xã nấm dẩn, HUYỆN xín mần, TỈNH hà GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOAHỌCTỰ NHIÊN – ĐH QGHN

Khoa Địa Chất

BÁO CÁO KHOA HỌC SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO DO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN,
HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG

Giáo Viên hướng dẫn: PGS.TSKH Trần Mạnh Liểu
Sinh viên: Vũ Thị Thùy Linh
Lớp: K58 Kỹ Thuật Địa Chất

Hà Nội, 2016


Các phương pháp , quy trình
Đánh giá rủi ro tai biến mang đến

đánh giá rủi ro về người và tài

=dự báo + đánh giá trước mức độ

sản, tính toán đánh giá mức độ

tác động của vấn đề đó mang lại

rủi ro (về người và tài sản)

Xây dựng các bản đồ rủi ro về người và
tài sản do trượt lở đất làm cơ sở đánh


giá thiệt hại và rủi ro đến cộng đồng dân
cư và cơ sở hạ tầng

Nội dung nghiên cứu
BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


• Khu vực nghiên cứu

NỘI DUNG
I

• Phương pháp nghiên cứu

II

• Kết quả nghiên cứu

III

• Kết luận

IV

• Tài liệu tham khảo

V
VI

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Khái niệm

I

Phát triển

TRƯỢT LỞ

1 dạng

tai biến địa chất thiên nhiên

Vật lý

Ảnh hưởng do các yếu tố

Địa chất

Hiện tượng

Phát sinh

Mất ổn định và dịch chuyển sườn dốc, mái dốc
tác dụng của trọng lực


gây thiệt hại cho con
người.

Mức độ ảnh hưởng
Khả năng ảnh hưởng đến đối tượng
Xác suất xảy ra sự kiện

RỦI RO
BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


II

Khu vực nghiên cứu

12 thôn và 1 khu vực
Dân số = 3,510 người
(2015)

Địa hình phân cắt mạnh, độ dốc của sườn lớn , vỏ phong hóa dày, đất đá phân lớp, cố kết yếu

Sông chính Nấm Dẩn chảy theo hướng Bắc Nam và rất nhiều nhánh phụ.

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG



Khu vực nghiên cứu

II



Năm 2014, tại xã Nấm Dẩn, trượt lở đã làm hư hỏng hệ thống đường giao thông các thôn, 105m kênh mương, 01 điểm trường
cấp 1 do dự án Plan tài trợ năm 2013. Thiệt hại ước tính lên đến 200 triệu đồng, rất may chưa có thiệt hại về người

Hình 2: Quang cảnh ruộng bậc thang ở hai bên sườn sông Nấm Dẩn
Hình 1: Thung lũng hình chữ V thuộc sông Nấm Dẩn

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Phương pháp nghiên cứu

III

Thu thập tài liệu

Khảo sát thực địa

Phương pháp phân tích chỉ số thống kê dự báo trượt lở

Phương pháp đánh giá rủi ro trượt lở của Cees Van Westen (2005)

Phương pháp bản đồ và GIS


BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Phương pháp nghiên cứu

III

Phương pháp phân tích chỉ số thống kê dự báo trượt lở



Sử dụng phổ biến là mô hình của tác giả Van Westen (1997)
(1-2)

giá trị trọng số cho một lớp thông số ảnh hưởng tới qu
trình trượt lở đất được định nghĩa là logarit tự nhiên
của mật độ trượt lở trong lớp trên mật độ trượt lở
trong toàn bản đồ

Trong đó:
- Wij: Trọng số của lớp i thuộc tác nhân gây trượt lở j
- Dij : Mật độ trượt lở trong lớp i thuộc tác nhân gây trượt lở j.
- D: Mật độ trượt lở trên toàn bộ bản đồ
- Npix(Si): Số pixel (số ô hay diện tích) trượt lở trong lớp i thuộc tác nhân gây trượt lở j
- Npix(Ni)

: Tổng số pixel (số ô hay diện tích) của lớp i thuộc tác nhân gây trượt lở j


- ∑Npix(Si): Tổng số pixel(số ô hay diện tích) trượt lở thuộc tác nhân gây trượt lở j
- ∑Npix(Ni): Tổng số pixel (số ô hay diện tích) của tác nhân gây trượt lở j

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Phương pháp nghiên cứu

III

Phương pháp phân tích chỉ số thống kê dự báo trượt lở



Theo công thức của Voogd (1983)

Wij: Trọng số của lớp i thuộc tác

Wj: Trọng số của tác nhân gây trượt

nhân gây trượt lở j

lở j

 

(1-4)

n: Số lượng tác nhân gây trượt lở của khu vực nghiên
cứu

LSI: Chỉ số nguy

j: Độ lệch chuẩn của hàm phân bố trượt ứng với từng

cơ xảy ra tai

tác nhân

biến trượt lở

Maxj: Giá trị lớn nhất ghi nhận được của mỗi tác nhân

đất

trong vùng trượt tương ứng của tác nhân đó

(1-3)

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Phương pháp nghiên cứu

III


Phương pháp đánh giá rủi ro trượt lở của Cees Van Westen (2005)

H (hazard – tai biến) là khả năng xảy ra tai biến ở khu
vực nghiên cứu,

R
R (risk
(risk –– rủi
rủi ro)
ro) khả
khả năng
năng bị
bị tổn
tổn thất
thất do
do tai
tai biến
biến xảy
xảy
ra
V ( Vulnerability – khả năng bị tổn thương) là mức

R=HxVxE

hư hại của đối tượng chịu tác động ( người và tài
sản)
sản) khi
khi có
có tai
tai biến

biến xảy
xảy ra.
ra.

E (Value of Vulnerable Elements - giá trị của các yếu
tố có thể bị tổn thương là người hoặc giá trị của tài
sản (tiền) chịu tác động

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Phương pháp nghiên cứu

III

Phương pháp bản đồ và GIS

Bản đồ tác nhân = dựa vào trọng số của tác nhân + trọng số các lớp
Bản đồ rủi ro = chồng chập: bản đồ nguy cơ trượt lở + bản đồ yếu tố xác định rủi ro

Bản đồ mật độ người

Bản đồ nguy cơ trượt lở

Bản đồ mật độ tài sản

Đánh giá rủi ro về người do trượt lở dựa trên các bản


Đánh giá rủi ro về tài sản do trượt lở dựa trên các bản

đồ

đồ

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


IV

Kết quả nghiên cứu

Xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở

Bản đồ hiện trạng trượt lở

Bản đồ mô hình số độ cao

Bản đồ hiện trạng trượt lở xã Nấm Dẩn được thành lập trên cơ sở tài liệu khảo sát của nhóm chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu Đô thị (CUS)

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Kết quả nghiên cứu


IV

Thạch học

Mật độ giao

Địa hình

thông

Các tác nhân ảnh hưởng
Các tác nhân ảnh hưởng
đến trượt lở xã Nấm Dẩn
đến trượt lở xã Nấm Dẩn
được thể hiện dưới dạng
được thể hiện dưới dạng
bản đồ
bản đồ

Bản đồ hiện trạng
sử dụng đất

Bản đồ độ dốc

Vỏ phong hóa

Bản đồ địa chất thạch học

Lượng mưa


Địa mạo
Bản đồ mật độ phân cắt sâu
BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


IV

Kết quả nghiên cứu

Sử dụng các
pháp
phânnguy
loại trong
Bảnphương
đồ phân
vùng
cơ trượt
ArcGIS
lở xã Nấm
Dẩn

Các bản đồ được phân lớp theo phương pháp
Nature Break để tính các trọng số

Phân thành 5 khoảng giá trị, tương ứng với 5 cấp
nguy cơ trượt lở: Rất thấp; Thấp; Trung bình;
Cao; Rất cao


BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Kết quả nghiên cứu

IV
Đánh giá rủi ro về người

Rủi ro trượt lở được đánh giá theo công



thức (1-1) Cees van Westen (2005)

Bản đồ mật độ dân cư

Bản đồ phân bố nhà ở và dân
Bản đồ rủi ro về người


Bản
phân
Bản
đồđồ
phân
bốbố
rủimật
ro về

độngười
nhà ở

Bảnđồđồphân
phânvùng
bố mật
Bản
rủi ro
độ

vềdân
người

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Kết quả nghiên cứu

IV
Đánh giá rủi ro về tài sản

Trung bình tổng tài sản các hộ gia đình trong thôn
STT

Tên thôn

(Đơn vị: Triệu đồng)


1

Lủng Cháng

159.7

2

Lủng Mở

202.4

3

Na Chăn

217.04

4

Nấm Chanh

131

5

Nấm Chiến

150.8167


6

Nấm Dẩn

183.6333

7

Nấm Lu

137.3333

8

Ngam Lâm

161

9

Tân Sơn

175.793

10

Đoàn Kết

148.37


11

Thống Nhất

162.508

12

Nấm Chà

172.38

Tài sản các hộ gia
đình trong thôn
(theo số liệu điều
tra)
Bản
Bản đồ
đồ phân
phân vùng
bố giá
rủirủi
ro
trịro
về
tàivề
tài
Giá trị tài sản của
tài
sảnsản

mỗi hộ bao gồm: giá
nhà ở, giá trị vật
nuôi và đồ dùng
trong nhà.

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Kết
V luận
Các khối trượt trong khu vực xã Xí Mần có thể tích khối trượt biến động

Các khối trượt lở lớn xuất hiện dọc các đường giao thông, nơi mà mái dốc bị cắt xén mạnh và tại các rìa chân núi có dòng chảy đi qua.

Khả
Khả năng
năng xuất
xuất hiện
hiện các
các khối
khối trượt
trượt lớn
lớn ở
ở miền
miền bắc
bắc của
của trung
trung tâm

tâm xã
xã là
là nhiều
nhiều hơn
hơn ở
ở khu
khu vực
vực phía
phía nam,
nam, rủi
rủi ro
ro về
về người
người và
và tài
tài sản
sản cũng
cũng thiệt
thiệt hại
hại nặng
nặng hơn.
hơn.

Đánh giá rủi ro tai biến

Cơ sở để chính quyền địa phương xây dựng các phương án đầu tư hiệu quả công tác phòng tránh, chống đỡ

trượt lở đất

tác động của trượt lở


Bảo vệ môi trường, công trình và môi trường

Xây dựng các bản đồ

Tính toán bảo hiểm nhà, công trình và môi trường; quy hoạch lồng ghép và đầu tư phát triển bền vững khu

rủi ro về người và tài

vực nghiên cứu

sản
BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Tài
VI liệu tham khảo


Nghiên cứu rủi ro trượt lở và sụt lún mặt đất tại xã Nấm Dẩn, huyện Xí Mần tỉnh Hà Giang –PGS. TSKH Trần
Mạnh Liểu- Trung tâm nghiên cứu đô thị.



Các kiểu trượt lở ở khu vực Cóc Pải huyện Xí Mần tỉnh Hà Giang – Bùi Văn Thơm – tạp chí các khoa học về
trái đất T11/2011.




Nghiên cứu đánh giá rủi ro và nguy cơ trượt lở ở thị xã Bắc Kan –PGS. TSKH Trần Mạnh Liểu- Trung tâm
nghiên cứu đô thị.



Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá để chủ động ứng phó với tai biến, lấy ví dụ xã
Nấm Dẩn, huyện Xí Mần, tỉnh Hà Giang - Tạ Thị Hoài.

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ NẤM DẨN HUYỆN XÍ MẦN TỈNH HÀ GIANG


Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã lắng nghe
XIN CHN THÀNH CẢM ƠN

Ruộng bậc thang vô cùng đẹp thuộc xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần.



×