Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giáo án 3 c tuần 4 sách THTV và T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.75 KB, 19 trang )

TUẦN 4
Ngày soạn: 21 /9/ 2018
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
Thủ công:
Bài 2 : GẤP CON ẾCH (Tiết 2)
I – MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Với học sinh khéo tay:
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối.
- Làm cho con ếch nhảy được.
Học sinh yêu thích gấp hình. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
II – GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

Mẫu con ếch - Tranh quy trình - Giấy màu, kéo, bút màu.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hs cho Gv kiểm tra
 Kiểm tra vở, đồ dùng học tập.
- 2 Hs nêu lại
 Hs nêu lại quy trình gấp ếch
 Giáo viên nhận xét
- Hs ghi vở
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài. Ghi đề.
2 Học sinh thực hành gấp con


ếch.
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng nhắc lại − 1 học sinh lên bảng nhắc
lại và thực hiện các thao
và thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học
tác gấp con ếch đã học ở
ở tiết 1 và nhận xét.
tiết 1
Treo tranh quy trình lên bảng để nhắc lại
− Quan sát tranh và lắng
các bước gấp con ếch.
nghe
− Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy
hình vuông
− - Bước 2: Gấp tạo hai
chân trước của con ếch
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành − Bước 3: Gập tạo 2 chân
sau và thân con ếch
gấp con ếch theo nhóm.
Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ, uốn − Học sinh thực hành gấp
theo nhóm
nắn cho những học sinh còn lúng túng.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trong nhóm
khi xem con ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh


hơn.
− Trong nhóm thi xem ếch
Giáo viên gọi một số học sinh mang con ếch
của ai nhảy xa
đã được gấp lên bàn giáo viên. Giáo viên

kiểm tra từng con ếch nhảy. Chọn một số
sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét.
Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
− Lớp quan sát, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Hs lắng nghe
- Học sinh nhắc quy trình gấp con
ếch.
- Theo em ếch là loài vật có lợi hay
- hs nhắc lại
có hại?

- Nhận xét, tuyên dương Hs trả lời
đúng
- Chuẩn bị giờ sau “Gấp, cắt, dán
ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

- Ếch là lời vật có lợi vì chúng
giúp tiêu diệt sâu bọ phá hại
mùa màng vào ban đêm
- Chúng là nguồn thực phẩm bổ
dưỡng cho trẻ em

Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................
.................................................................................................
..............................................................
TNXH:
Giáo viên bộ môn soạn, giảng

Đạo đức:
BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa?
2.Kỹ năng:Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
3.Thái độ:HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không
đồng tình với những người hay thất hứa.
* GDTTHCM:
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

1.Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa


2.Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện dược lời hứa của mình
3.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình
III. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC

-Phiếu bài tập bài 3
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là biết giữ lời hứa? Em
hãy kể việc làm của em để giữ lời
hứa .
- Nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Các hoạt động
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

+ Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm hai thẻ
màu xanh và đỏ và qui ước:
- Thẻ xanh  Ý kiến sai.
- Thẻ đỏ  Ý kliến đúng.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến
khác nhau về việc giữ lời hứa và yêu
cầu các nhóm sau khi thảo luận sẽ giơ
thẻ để bày tỏ thái độ, ý kiến của
mình.
+ Lần lượt đọc từng ý kiến.

Hoạt động của trò
+ 2 học sinh nêu

-Lắng nghe
+ 4 nhóm tiến hành thảo luận. Đại
diện các nhóm trình bày cách xử lí
tình huống của nhóm mình, có kèm
theo giải thích.
+ Nhận xét cách xử lí của các nhóm
khác.

+ 1 học sinh nhắc lại.
+ Học sinh thảo luận theo nhóm và
đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ
thẻ khi nghe giáo viên hỏi.
Câu trả lời đúng.
1. Thẻ đỏ  đùng, vì Vân đã giứu
đúng lời hứa với mẹ.
1. Vân xin phép mẹ sang hà bạn chơi

đến 9 giờ sẽ về. Đến giờ hẹn, Vân vội
tạm biệt bạn ra về, mặc dù đang chơi
2. Thẻ xanh sai, vì Cường chưa
vui.
biết giữ lời còn tái phạm lại lỗi
2. Giờ sinh hoạt lớp tuần trước,
ảnh hường đến các bạn khác.
Cường bị phê bình vì hay làm mất trật
tự trong giờ học. Cường tỏ ra rất hối
hận, hứa với cô giáo và cả lớp sẽ sửa
chữa. Nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta
lại nói chuyện riêng và dùa nghịch
3. Thẻ xanh  Sai, vì nếu không
trong lớp học.
giữ lời hứa với em sẽ làm mất
3. Quy hứa với em bé sau khi học
lòng tin của em.
xong sẽ chơi đồ hàng với em. Nhưng


khi quy học xong thì trên ti vi có
phim hoạt hình. Thế là Quy ngồi xem
phim, bỏ mặc em chơi một mình
4. Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho
bé Dung, con chú hàng xóm. Em đã
dành cả buổi sáng chủ nhật đê hoàn
thành chiếc diều. Đến chiều, Tú mang
diều sang cho bé Dung. Bé mừng rỡ
cảm on anh Tú.
5. Thanh mượn đồ chơi của bạn và

hứa giữ gìn cẩn thận. Nhưng trrong
khi chơi, Thanh lỡ tay làm hỏng đồ
chơi. Khi bạn hỏi, Thanh đưa đồ chơi
trả bạn nhưng không hề nói lại với
bạn.
6. Nhân ngày 8/3, lớp tuấn tổ chức
liên hoan chúc mừng cô giáo và các
bạn gái. Tuấn nhận sẽ chuẩn bị một
món quà chung của các bạn nam
trong lớp để tặng các bạn gái. Nhung
không may đúng hôm đó Tuấn bị sốt.
Tuần bèn gọi điện nhờ bạn Hùng qua
nhà lấy quà mang đến lớp hộ
+ Nhận xét về kết quả làm việc các
nhóm.
+ Hs đọc lại các hành vi đúng
+ Khi giữ lời hứa con thấy như thế
nào? Thái độ của người khác ra sao?
GV: Qua bài tập 3 các con đã biết
những hành vi nào thể hiện việc giứ
lời hứa, những hành vi nào chưa biết
giữ gìn lời hứa. Vậy khi đã hứa các
con cần phải giữ đúng lời thì mọi
người mới yêu quý và tôn trọng các
con. Nhưng khi con hứa với ban cùng
làm một việc gì đó mà việc làm ấy là
sai thì con sẽ xử trí thế nào cô cùng
các con chuyển sang bài 5
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
+ Giáo viên nêu tình huống như SGK.

+ Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu
các nhóm thảo luận để tìm cách ứng

4. Thẻ đỏ  Đúng. Vì Tú đã giứ
đúng lời hứa với em Dung,
khiến bé vui vẻ và như thế Tú
cũng thấy vui
5. Thẻ xanh  sai. Vì Thanh chưa
nói rõ đồ chơi bị hỏng và chưa
xin lỗi bạn
6. Thẻ đỏ  Đúng. Vì như vậy các
bạn nữ và cô giáo vẫn rất vui.

- Nhận xét
- 1 Hs đọc lại
- Khi giữ lời hứa con cảm thấy vui vẻ
và người khac cũng vui vẻ

+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Hs thảo luận nhóm 4
+ Đại diện các nhóm trình bày. Nhận
xét về ý kiến của các nhóm khác.


xử cho tác giả trong tình huống trên.
Theo các câu hỏi:
1. Khi đó em sẽ làm gì?
A, Vẫn thực hiện lời hứa
b, Không làm việc đó và cũng
không nói gì với bạn

c, Không làm và giải thích lí do
mình không muốn làm
d, Không làm, giải thích lí do
và khuyên bạn cũng không nên
làm điều sai trái.
2. Hãy cùng các bạn trong nhóm
đóng vai thể hiện cách ứng xử
trong tình huống trên
GV: Bài tập 5 giúp các con vừa biết
phân biệt hành vi sai vừa giúp các
con biết làm thế nào khi đã trót hứa
làm cùng bạn 1 điều sai trái. Đã là
việc làm sai thì các con cần dừng
ngay và phải giải thích khuyên bạn
của mình không nên làm điều sai ấy .
Hoạt động 3: Tán thành hay không
tán thành
- Gv cho Hs dùng thẻ xanh đỏ để bày
tỏ về các ý kiến
- Gv đọc các tình huống Hs giơ thẻ
1. Không nên hứa với ai bất cứ điều
gì.
2. Chỉ nên hứa những điều mình có
thể thực hiện được.
3. Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện
hay không thì không quan trọng.
4. Giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng
người khác.
5. Người biết giữ lời hứa sẽ được
người khác tin vậy, tôn trọng.

6. Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi
không thể thực hiện được lời hứa.
7. Cần giữ lời hứa với tất cả mọi
người.
8. Chỉ cần thực hiện lời hứa với người
lớn tuổi.

1. Không làm, giải thích lí do và
khuyên bạn cũng không nên
làm điều sai trái

2. Đại diện nhóm lên sắm vai

- Hs lấy thẻ
- Hs thực hiện
- Sai
- Đúng
- Sai
- Đúng
- Đúng
- Đúng
- Đúng
- Sai
- Chúng ta cần giữ lời hứa với tất cả
mọi người. Khi giữ lời hứa ta cảm
thất tự trọng và tôn trọng người khác


- Chúng ta cần giữ lời hứa với ai? Khi - Khi không thực hiện được lời hứa ta
giữ lời hứa chúng ta cảm thấy thế cần xin lỗi và giải thích lí do.

nào?
- Khi không thực hiện được lời hứa - Hs thảo luận nhóm
các con cần làm gì?
Hoạt động 4: Nói về chủ đề: “Giữ lời
hứa”.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2
phút để tập hợp các câu ca dao, tục
ngữ, câu chuyện ... nói về việc giữ lời
hứa.
Một số câu ca dao, tục ngữ về giữ lời
hứa:
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
Lời nói đi đôi với việc lam.
Lời nói gió bay
+ Yêu cầu các nhóm thể hiện theo 2
nội dung
- Kể chuyện (đã sưu tầm được)
- Đọc câu ca dao, tuc ngữ và phân
tích, đưa ra ý nghĩa của các câu đó.
+ Chú ý Tùy vào thời gian mà giáo
viên điều chỉnh để có thể kéo dài hay
thu ngắn hoạt động này cho hợp lý.
+ Kết luận: dặn dò học sinh luôn phải
biết giữ lời hứa với người khác và với
chính bản thân mình.
C. Củng cố, dặn dò
- Giữ lời hứa là như thế nào?
- Khi biết giữ lời hứa con cảm
thấy ra sao?

- Nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................
.................................................................................................
..............................................................
Ngày soạn: 30 /9/ 2018
Ngày giảng:
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018


Thực hành Toán
TIẾT 1- TUẦN 3
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu cách tính độ dài đường gấp khúc. Chu vi hình tam
giác.
2. Kĩ năng: Thực hiện tính, giải bài toán có lời văn thành thạo.
3. Thái độ: HS cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBTTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
- HS nêu lại cách tính độ dài đường
gấp khúc, chu vi hình tam giác.
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới (30p)

1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc
ABCD
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
? Nêu lại cách tính.

Hoạt động của trò
Hs đọc

- HS đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
40 + 8 + 36 = 84 (m)
Đáp số: 84 m
- GV nhận xét.
- HS nhận xét
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta - Hs: Ta lấy độ dài các đoạn thẳng cộng
làm thế nào?
lại với nhau
Bài 2: Tính chu vi hình tan giác
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập cho biết gì?
- Cho biết độ dài các cạnh của tam giác
là: 9cm, 12cm, 15cm.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tính chu vi hình tam giác

- HS làm bảng phụ
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài giải
Chu vi hình tam giác đó là:
9 + 12 + 15 = 36 (cm)
- GV nhận xét.
Đáp số: 36 cm.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta - Ta lấy độ dài các cạnh cộng lại với


làm thế nào?
Bài 3: Bài toán
- HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi
gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.

- Nhận xét
- Muốn tìm phần nhiều hơn, ít hơn ta
làm thế nào?
Bài 4: Đố vui Viết tên thích hợp vào
chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ An cân nặng hơn Bình, Bình cân
nặng hơn Cường.
+ Người nhẹ nhất tên là:...........
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò (5p)
- HS nêu lại nội dung ôn tập

- Muốn tính chu vi của một hình ta
làm thế nào?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:

nhau.
- Đọc yêu cầu của bài
- Hs nêu
- Tìm phần nhiều hơn
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm VBT
Bài giải
Bố cân nặng hơn con số ki-lô-gam là:
64 – 36 = 28 (kg)
Đáp số: 28 kg
- Lấy số lớn trừ số bé.

- Đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng làm.

- HS nhắc lại
- Lấy độ dài các cạnh cộng lại với
nhau.

.................................................................................................
.................................................................................................
..............................................................
Thể dục:
Giáo viên bộ môn soạn, giảng
Thực hành Tiếng Việt
TIẾT 1- TUẦN 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc lưu loát, hiểu nội dung bài tập đọc Kiến Mẹ và các con.


2. Kĩ năng:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa hàm ẩn của câu chuyện. Ca ngơị tình yêu thương
bao la của mẹ với các con.
- Hoàn thành bài tập 2, 3.
3. Thái độ: HS yêu thương bố mẹ, người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ. VBTTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Hs Lên bảng viết câu theo mẫu Ai là - 2 Hs lên bảng viết:
gì nói về thần đồng của Việt Nam
Đỗ Nhật Nam là thần đồng Tiếng Anh.
Trần Đăng Khoa là thần đồng thơ của
nước ta.
- GV nhận xét.
B. Bài mới (30p)
1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc truyện: Kiến Mẹ và các
con
a. Đọc mẫu
- HS theo dõi đọc thầm toàn bài.

- GV đọc mẫu
b. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu (1,2
- Đọc nối tiếp từng câu
lượt). Sau đó HS tiếp tục đọc nối tiếp
+ GV giúp HS phát âm đúng các từ câu cho đến hết bài.
khó đọc: tất bật, quay
- GV chia bài làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Kiến..... hết lượt
+ Đoạn 2: Vì thương ... Em đấy
+ Đoạn 3: Còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa
các từ khó
- tất bật là vội vàng, luôn tay luôn chân
+ Tất bật là như thế nào?
vì quá bận bịu, vất vả
- Truyền: chuyển cái mình đang nắm
+ Truyền nghĩa là làm như thế nào?
giữ
cho
- Đọc từng đoạn trước lớp, luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
câu dài:
Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này
quay sang thơm vào má kiến con bên
cạnh/ và thầm thì://
- Mẹ gửi một cái hôn cho em đấy.//
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- hs đọc nhóm 2



- Thi đọc trước lớp
- GV nhận xét
- Cho lớp đọc đồng thanh.
Bài 2: Đánh dấu tích vào ô trống
trước câu trả lời đúng:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài, làm bài vào vở.
+ Câu a: ý 3
+ Câu b: ý 1
+ Câu c: ý 3
+ Câu d: ý 2
- GV nhận xét
- Qua câu chuyện này muốn gửi đến
các em điều gì?

- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân
từng đoạn.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo cặp, làm bài.
- HS trình bày
- HS các nhóm nhận xét

- phải biết yêu thương bố mẹ- người
luôn vất vả, luôn tay luôn chân để lo
cho các con.

Bài 3: Nối câu với mẫu câu tương

ứng:
trả lời đúng:
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm vở bài tập
+ Câu a: ý 3
- HS trình bày trước lớp
+ Câu b: ý 2
- HS khác nhận xét.
+ Câu c: ý 1
- GV nhận xét
- HS đọc
C. Củng cố, dặn dò (5p)
- phải biết yêu thương bố mẹ- người
- HS đọc lại truyện
luôn vất vả, luôn tay luôn chân để lo
- Nêu lại nội dung truyện.
cho các con.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................
.................................................................................................
..............................................................
Ngày soạn: 30 /9/ 2018
Ngày giảng:
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
Thực hành Toán
TIẾT 2- TUẦN 3
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: HS biết cách xem đồng hồ. Giải bài toán dạng ít hơn.
2. Kĩ năng: HS biết áp dụng xem đồng hồ trong cuộc sống.


3. Thái độ: HS quý trọng thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ,
- VBTTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
- HS thực hiện bài tập 3.

- Muốn tính chu vi hình tam giác ta
làm thế nào?
- GV nhận xét.
B. Bài mới (30p)
1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài

- GV nhận xét.
- Tại sao con biết đồng hồ A chỉ 5 giờ
10 phút?
- Đồng hồ D chỉ 10 giờ 30 phút hay
còn gọi là mấy giờ?

Gv: Ở bài tập 1 đã củng cố cho con
cách xem giờ hơn. Khi nào chúng ta
đọc giờ kém? cô cùng các con sang
bài tập 2
Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ? (Trả lời
theo mẫu)
- Gv treo mẫu và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ 2 giờ 35 phút hay còn nói cách khác
là mấy giờ?
+ Vì sao lại nói như vậy?

Hoạt động của trò
- 1 HS làm bài
Bài giải
Bố cân nặng hơn con số ki-lô-gam là:
64 – 36 = 28 (kg)
Đáp số: 28 kg
- Hs nêu
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm VBT
- Đọc kết quả
+ Đồng hồ A chỉ : 5 giờ 10 phút.
+ Đồng hồ B chỉ: 6 giờ 20 phút
+ Đồng hồ C chỉ: 7 giờ 15 phút.
+ Đồng hồ D chỉ: 10 giờ 30 phút.
- Nhận xét
- Hs nêu

- Hay gọi là 10 giờ rưỡi

- HS làm bài.
+ Đồng hồ chỉ 2 giờ 35 phút
+ 3 giờ kém 25 phút
- Vì còn 25 phút nữa thì đến 3 giờ


- Yêu cầu hs làm tương tự các phần
còn lại
- Nêu kết quả

- Hs làm vở

- Đọc bài làm
+ Đồng hồ A chỉ : 7 giờ 50 phút hoặc 8
giờ kém 10 phút.
+ Đồng hồ B chỉ: 11 giờ 45 phút hoặc
12 giờ kém 15 phút.
+ Đồng hồ C: 2 giờ 55 phút hoặc 3 giờ
kém 5 phút
- GV nhận xét.
- Nhận xét
-Khi nào chúng ta có cách đọc giờ - Khi kim phút chỉ qua số 6 đến trước
kém?
số 12
Gv: chốt lại cách đọc giờ kém
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dưới đồng
hồ thích hợp:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- HS nêu.
- Yêu cầu HS làm bài báo cáo kết
- HS tự khoanh, báo cáo kết quả.
quả.
Đồng hồ C chỉ 14 giờ 30 phút
- GV nhận xét.
- Nêu vị trí kim dài, kim ngắn khi - Hs nêu
đồng hồ chỉ 14 giờ 30 phút.
- 14 giờ 30 phút hay còn gọi là mấy - Hay gọi là 2 giờ rưỡi chiều
giờ?
Bài 4: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì bài toán hỏi gì? Hs nêu
- BT thuộc dạng bài toán nào?
- Thuộc dạng toán ít hơn
- HS làm bài.
- Lớp làm VBT
Bài giải
Năm nay con số tuổi là:
41 – 32 = 9 (tuổi)
Đáp số: 9 tuổi.
- GV nhận xét.
- Muốn giải bài toán ít hơn ta làm - Ta làm phép tính trừ
phép tính gì?
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô
trống:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài
- Gọi HS nhận xét bạn.
a, S
b, Đ
- GV nhận xét.
- HS nhận xét bạn


- Tại sao phần a con ghi S, phần b con - Vì hai hình đều có 6 quả bóng, chia ra
ghi Đ?
làm 2 phần bằng nhau thì mỗi phần
phải có 3 quả.
- Phần a là khoanh vào 1 phần mấy số - Khoanh vào 1/3 số bóng. Vì 6 quả
bóng? Vì sao?
chia ra 3 phần bằng nhau mỗi phần có 2
quả
C. Củng cố, dặn dò (5p)
- HS nêu lại cách xem đồng hồ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:

- HS nêu.
- HS lắng nghe

.................................................................................................
.................................................................................................
..............................................................


Thực hành Tiếng Việt
TIẾT 2- TUẦN 3
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS làm đúng bài tập có âm vần dễ lẫn ăc/oăc, tr/ch, dấu
hỏi hoặc dấu ngã.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ.
Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu
câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. Bảng phụ ghi nội dung BT 2, 3.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Hs đọc bài “ Kiến Mẹ và các con” - 2 Hs đọc
và trả lời câu hỏi:
+ Hs1: Vì sao cả đêm Kiến Mẹ không - Vì Kiến Mẹ phải hôn 9700 con của
chợp mắt?
mình.


+ Hs 2: Câu chuyện muốn khuyên các
con điều gì?
- GV nhận xét.

B. Bài mới (30p)
1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống vần: ăc
hoặc oăc
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Phải biết yêu thương bố mẹ của mình

- HS lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu
- Điền ắc hoặc oắc
- HS làm vào vở.
Nhóm bạn của Tùng ngoắc tay, hẹn
nhau đi chơi công viên nước vào chủ
nhật. Thứ 7, Tùng nhắc từng bạn nhớ
cuộc đi chơi. Vì Nam hay quên, Tùng
phải gọi điện nhắc Nam một lần nữa
vào sáng chủ nhật.
- Cho HS đọc đoạn văn đã hoàn - HS đọc đoạn văn đã hoàn thành
thành.
- hành động ngoắc ngón tay
- Ngoắc tay nghĩa là làm như thế nào? trỏ hoặc ngón tay út của hai người vào
với nhau, coi là làm dấu hiệu đã đồng ý
cùng nhau giao ước một điều gì.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc yêu cầu của bài.

- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: a, Điền chữ tr hoặc ch, dấu hỏi
- Hs quan sát
hoặc dấu ngã.
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm.
- GV treo bảng phụ đã ghi đoạn thơ.
- GV chia nhóm và phát phiếu bài tập. - HS lên bảng làm bài.
Mẹ gà ấp trứng tháng năm
Ổ rơm thì nóng chỗ nằm thì sâu
Ngoài kia cỏ biếc một màu
Tiếng chim lách chách đua nhau
chuyền cành
Mẹ lo từng quả trứng tròn
Mẹ lo từng chú gà con ra đời
- HS chữa bài.
- GV yêu cầu HS lần lượt điền chữ
còn thiếu trong bài.
- 1 Hs đọc
- GV nhận xét, sửa sai.
- Gà mẹ rất yêu thương, chăm sóc con.
- HS đọc đoạn thơ đã hoàn thành.
- Qua đoạn thơ này em cảm nhận Hi sinh cho con, dành những điều tốt
được gì về tình mẹ con giữa gà mẹ và đẹp nhất cho con


gà con?
Gv: Các con ạ! Hình ảnh gà mẹ cũng
chính là hình ảnh của những người
làm cha làm mẹ như cha mẹ các con
đấy. gà mẹ mong mọi điều tốt đẹp đến

với các con của mình thì cha mẹ các
con cũng vậy, hôm sớm làm việc vất
vả mong dành cho các con những
điều tốt đẹp nhất. Vì vậy các con cần
phải yêu thương cha mẹ nhiều hơn.
Cố gắng chăm ngoan học giỏi để
không phụ lại sự vất vả của cha mẹ.
b, Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc
dấu ngã
- hs đọc
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- hs làm bài
Lửa đèn
Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
Trỏ lố sang mùa hè
Quả cà chua như cái lồng đèn nhỏ xíu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu.
Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu
Chạm đầu lưỡi- chạm vào sức nóng
- Hs nêu
- Hs nêu kết quả
- Trong đoạn thơ này tác giả đã sử - Sử dụng biện pháp so sánh
dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Tìm và nêu những hình ảnh so sánh - Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
có trong bài
Quả cà chua như cái lồng đèn nhỏ xíu
Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu
- Khi sử dụng các hình ảnh so sánh - Con thấy bài thơ hay hơn, sinh động
này con cảm nhận gì về bài thơ? (Hs hơn.

K- G)
Bài 3: Viết lại một hình ảnh so sánh
mà em thích trong đoạn thơ: “ Lửa
đèn”
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét.
Bài 4: Đoạn văn sau còn thiếu 4 dấu
chấm. Em hãy đặt dấu chấm vào chỗ
thích hợp. Sau đó viết hoa chữ đầu - HS đọc yêu cầu.
câu.
- Khi diễn đạt hết một ý


- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Các con sử dụng dấu chấm khi nào?
- Hs làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng sữa bài.

- Hs làm bài
Thấy gà con, diều hâu đâm bổ
xuống. Gà mẹ xù lông, xòe cánh, xông
tới. Diều hâu bay lên, lại sà xuống. Gà
mẹ quyết sống mái. Gà đá, diều chọi,
bốn cánh đập nhau soàn soạt.
Diều hâu thua, bay đi. Gà mẹ hớn
hở “túc, túc” lia lịa báo yên cho bầy

con.
- HS nhận xét bài làm trên bảng
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Đấu tranh, chiến đấu 1 mất 1 còn

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Gà mẹ quyết sống mái, vậy sống
mái ở đây là gì?
- Hs nêu
C. Củng cố, dặn dò (5p)
- Bài tập hôm nay các con ôn những - HS lắng nghe
kiến thức gì?
Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:

.................................................................................................
.................................................................................................
..............................................................

I.

Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống
Bài 2: BÁT CHÈ SẺ ĐÔI
MỤC TIÊU

- Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác
- Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác

- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp
khó khăn
II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


A.KT bài cũ: Chiếc vòng bạc
- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện “Chiếc
vòng bạc”là gì?
B.Bài mới:
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho Hs hát bài lớp chúng ta đoàn kết
2.Hoạt động 2: Đọc hiểu
- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi”
( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức,
lối sống lớp 3/ tr.8)
- Gọi 1 Hs đọc lại
- GV cho HS làm vào phiếu bài tập.
Nội dung: Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý
trả lời đúng:
1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc
nào?
a) Ban ngày b) Buổi tối
c) 10 giờ đêm

2. Bác đã cho anh thứ gì?
a) Một bát chè sen b) Nửa bát chè đậu xanh
c) Nửa bát chè đậu đen
3. Vì sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đôi,
đồng chí liên lạc lại cảm thấy không sung
sướng gì?
a) Vì anh thấy có lỗi b) Vì anh thương Bác
c) Vì bị anh cấp dưỡng trách
mắng
- Cho HS nộp phiếu-Chấm 5 phiếu và sửa bài
cho HS
Hành động chia đôi bát chè của Bác có ý nghĩa
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
3.Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:
- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát
chè của Bác?
- Hs nêu
- Gv nhận xét chốt: Qua hành động chia đôi bát
chè của Bác chúng ta cảm nhận được đức tính
hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác.
4.Hoạt động 4: Thực hành- ứng dụng
+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người

-2 HS trả lời- Nhận xét

- HS lắng nghe
- Hs đọc
- HS làm phiếu bài tập


1. C
2. C
3. B

- Hs thảo luận nhóm4
- Hành động chia đôi bát chè
của Bác cho thấy Bác rất hòa
đồng với mọi người, luôn
chia sẻ với người khác

- Chia sẻ với người khác là


khác?

thái độ thể hiện sự cảm
thông, thiện chí và giúp đỡ
người khác, đặc biệt là
những người gặp khó khăn
hoạn nạn

Gv: Chia sẻ là một hành động đẹp, đáng được
học tập. Chia sẻ không phải là mất đi mà chia
sẻ là cho đi và sẽ được đền đáp bằng sự yêu quý
kính trọng. Như nhà văn nghệ sĩ Had Beajear
từng nói: “Bàn tay biết tặng hoa cho người
khác là bàn tay lưu giữ được hương thơm”
Trong cuộc sống người biết cho đi cũng là
người sẽ nhận được nhiều từ cuộc sống.
+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của

- Hs kể
người khác về việc biết chia sẻ ( hoặc ích kỉ,
không chia sẻ)
-GV treo bảng phụ:
-Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không
- HS chia 4 nhóm, thảo luận
chia sẻ điền vào bảng
câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, các
Biết chia sẻ
Không biết chia sẻ
nhóm khác bổ sung
Ví dụ: Có món ăn,
VD: Có đồ chơi mà
- HS trả lời cá nhân
quyển sách hay biết
không cho bạn chơi
- Lớp nhận xét
chia sẻ với bạn bè
cùng
.................................... ....................................
...
................
5. Hoạt động 5: Trò chơi
-HS chia nhóm,
- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu
mỗi nhóm 5
- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen
thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích
-HS chơi theo sự hướng

ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác
dẫn của GV
trong công việc
Lắng nghe
C. Củng cố, dặn dò:
- Chia sẻ với người khác là
+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người
thái độ thể hiện sự cảm
khác?
thông, thiện chí và giúp đỡ
người khác, đặc biệt là
những người gặp khó khăn
hoạn nạn.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:


.................................................................................................
.................................................................................................
..............................................................
Ngày soạn: 1 /10/ 2018
Ngày giảng:
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Thể dục:
( GV bộ môn soạn và giảng)
Tự nhiên và Xã hội:
( GV bộ môn soạn và giảng)
Tiếng Anh:
( GV bộ môn soạn và giảng)




×