Thứ hai 15/09/08
Tiếng Việt
Tiết 1 : Âm n-m
Mục đích – yêu cầu:
_ Học sinh đọc và viết được n-m, nơ, me và tiếng từ ứng dụng
_ Biết ghép âm, tạo tiếng. Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
_ SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 28
2.Học sinh:
_ Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
8’
8’
8’
1. n đinh:
2. Bài cũ:
3. Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu:
_ Hôm nay học bài n-m
b) Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm n
_ Giáo viên viết n- đây là chữ gì?
_ Chữ n in gồm mấy nét?
_ So sánh chữ n với chữ h
_ Tìm chữ n trong bộ đồ dùng
_ Phát âm mẫu: nờ. Khi phát âm đầu lưỡi chạm, hơi thoát
ra miệng và mũi
_ Có âm nờ, ta thêm âm ơ ta được tiếng gì?
_ Đọc: nờ-ơ-nơ
_ Giáo viên viết mẫu n viết
_ n viết thường có mấy nét
_ Chữ n cao 1 đơn vò
_ Đặt bút viết nét móc xuôi rê bút viết nét móc 2 đầu,
điểm kết thúc trên đường kẻ 2
_ Viết nơ: đặt bút viết n, lia bút viết ơ sau chữ n
c) Hoạt động2 : Dạy ghi âm m
_ Quy trình tương tự như âm n
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
_ Cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép m, n với các âm
đã học
_ Giáo viên chọn và ghi lại các tiếng cho học sinh luyện
đọc : no , nô , nơ , mo , mô , mơ
_ Giáo viên treo tranh và giải thích
+ Bó mạ: là cây lúa non
+ Ca nô: là phương tiện đi trên sông
_ Cho luyện đọc toàn bài
Hát múa chuyển tiết 2
_ Hát
_ Học sinh đọc bài SGK
_ Học sinh nhắc lại
_ Học sinh quan sát
_ Gồm 2 nét: sổ thẳng, nét móc
_ Học sinh nêu
_ Học sinh thực hiện
_ Đọc cá nhân
_ Tiêng nơ
_ Học sinh đọc cá nhân
_ Gồm 2 nét : nét móc xuôi và nét
móc 2 đầu
_ Học sinh ghép và nêu các tiếng
tạo được
_ Học sinh đọc cá nhân
_ Học sinh đọc: bó mạ
_ Học sinh đọc: ca nô
_ Học sinh luyện đọc tiếng từ ứng
dụng
Tiếng Việt
Tiết 2 : Âm n- m
I) Mục đích – yêu cầu :
_ Học sinh đọc, viết được n, m me và tiếng từ, câu ứng dụng
_ Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Bố mẹ
_ Đọc trơn, nhanh, thành thạo. Rèn viết đúng mẫu, đều đẹp
_ Phát triển lời nói tự nhiên. Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt. Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
_ SGK, tranh vẽ trang 29
2.Học sinh:
_ Vỡ viết in, sách giáo khoa
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
10’
10’
10’
4’
2’
1. Giới thiệu: chúng ta sẽ vào tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
_ Giáo viên đọc mẫu trang trái và hướng dẫn cách đọc
_ Giới thiệu tranh 29/SGK
_ Tranh vẽ gì?
_ Vì sao gọi con bê, con bò?
_ Người ta nuôi bò để làm gì?
_ Giáo viên giới thiệu câu: bò bê có cỏ, bò bê no nê
b) Hoạt động 2: Luyện viết
_ Nêu tư thế ngồi viết
_ Hướng dẫn viết n: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét móc
xuôi, rê bút viết nét móc 2 đầu
_ Viết nơ: viết n, lia bút nối với ơ
_ Viết me: viết m lia bút viết e
c) Hoạt động 3: Luyện nói
_ Giáo viên treo tranh 4/29
_ Giáo viên hỏi tranh vẽ ai?
_ Ngoài từ ba mẹ em nào còn có cách gọi nào khác
_ Tranh vẽ ba mẹ đang làm gì? (ba mẹ thương yêu lo lắng cho
con cái)
_ Nhà em có bao nhiêu anh em, em là con thứ mấy?
_ Em làm gì để đáp đền tang ơn cha mẹ, vui lòng cha mẹ?
3. Củng cố:
_ Ghép tiếng từ thành câu có nghóa
+ Câu 1: bố mẹ/ bế bé/ mi đi/ ca nô
+ Câu 2: dì na/ cho mẹ/ bé mi/ cá mè
4. Dặn dò:
_ Đọc lại bài đã học
_ Tìm các từ đã học ở sách báo
_ Xem trước bài mới kế tiếp
_ Học sinh theo dõi và đọc từng phần
theo hướng dẫn
_ Học sinh quan sát
_ Bò bê đang ăn cỏ
_ Con bò lúc nhỏ gọi là con bê
_ Cho thòt, sữa
_ Học sinh đọc câu ứng dụng
_ Học sinh nêu
_ Học sinh quan sát
_ Vẽ ba ,mẹ, và con
_ Thầy bu, tía má
_ Bế em bé
_ Học sinh nêu
_ Học thật giỏi, vâng lời
_ Học sinh lên bắt thăm, 2 dãy thi đua
và ghép thành câu
Toán
DẤU BẰNG
I) Mục tiêu:
_ Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau, mỗi số bằng chính số đó
_ Học sinh biết sử dụng từ “bằng nhau” , dùng dấu “=” khi so sánh các số
_ Học sinh yêu thích học Toán
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
_ Các mô hình đồ vật
2.Học sinh :
_ Vở bài tập
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
8’
20’
5’
2’
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Luyện tập
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
_ Hôm nay ta học dấu bằng
b) Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau
_ Giáo viên treo tranh
_ Trong tranh có mấy con hươu
_ Có mấy khóm cây
_ Vậy cứ mỗi 1 con hươu thì có mấy khóm cây?
Vậy ta nói số hươu bằng số khóm cây : Ta có 3 bằng 3
_ Ta có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng, vậy cứ
1 chấm tròn xanh lại có mấy chấm tròn trắng
Vậy số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng và
ngựơc lại : Ta có 3 bằng 3
_ Ba bằng ba viết như sau : 3 = 3
_ Dấu “=” đọc là bằng
_ Chỉ vào : 3 = 3
Tương tự 4 = 4 ; 2 = 2
Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng
nhau
c) Hoạt động 2: Thực hành
_ Bài 1 : Viết dấu = , lưu ý học sinh viết dấu bằng vào
giữa hai số
_ Bài 2 : Điền dấu
_ Bài 3 : Viết dấu thích hợp vào ô trống
_ Bài 4 : Ghi kết qủa so sánh
4. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dò:
Tìm và so sánh các vật có số lượng bằng nhau
_ Hát
_ Học sinh nhắc lại tựa bài
_ Học sinh quan sát
_ Có 3 con
_ Có 3 khóm
_ Có 1
_ Học sinh nhắc lại
_ Có 1
_ Học sinh nhắc lại 3 bằng 3
_ Học sinh đọc 3 bằng 3
-HS làm bài trong sgk.
Thứ ba 16/0809/08 Đạo Đức
GỌN GÀNG – SẠCH SẼ (T2)
I) Muc Tiêu :
_ Củng cố lại kiến thức ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
_ Học sinh biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
_ Giáo dục học sinh có ý thức biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ
II) Chuẩn Bò
1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa
_ Bài hát rửa mặt như mèo
2. Học sinh: Vở bài tập đạo đức
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Các hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1. n đònh : _ Hát.
4’ _ Kiểm tra bài cũ : _
8’
2. Bài mới :
Giới thiệu : Gọn gàng sạch sẽ tiết 2
Hoạt động 1 : Ai sạch sẽ gọn gàng
• Muc Tiêu : Học sinh nhận ra được cách ăn mặc gọn gàng
sạch sẽ
∗ Cách tiến hành :
_ Giáo viên treo tranh
_ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
_ Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ?
_ Em thích bạn ở tranh nào nhất ? vì sao ?
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nêu
10’
8’
Hoạt Động 2 : Thực hành
• Muc Tiêu : Học sinh biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng
sạch sẽ
∗ Cách tiến hành :
_ Cho 2 học sinh ngồi cùng bàn giúp nhau sửa sang lại
quần áo đầu tóc
Em đã giúp bạn sửa những gì ?
Hoạt Động 3 : Giáo dục ý thức giữ vệ sinh
Muc Tiêu : Giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân
_ 2 bạn cùng giúp nhau sửa sang
quần áo , đầu tóc
_ Học sinh nêu
∗ Cách tiến hành :
_ Giáo viên cho học sinh hát bài “ rử mặt như mèo”
_ Bài hát nói về con gì ?
_ Mèo đang làm gì ?
_ Mèo rửa mặt sạch hay dơ ?
_ Các em có nên bắt trước mèo không ?
Giáo viên : các em phải rửa mặt sạch sẽ
_ Học sinh hát
_ Con mèo
_ Rửa mặt
_ Rửa dơ
Không
7’ Hoạt Động 4 : Đọc thơ
• Muc Tiêu : Thuộc và thực hiện như câu thơ
∗ Cách tiến hành :
_ Giáo viên hướng dẫn đọc
“ Đầu tóc em phải gọn gàng
o quần sạch sẽ trông càng thêm yêu”
_ Học sinh đọc
_ 2 câu thơ này khuyên chúng ta
luôn đầu tóc gọn gàng sạch sẽ
5’ Củng cố : Qua bài học hôm nay em học được điều gì ?
2’ 3. Dặn dò :
_ Chuẩn bò bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. GV nx
Tiếng Việt
Tiết 1: ÂM D - Đ
I) Mục đích – yêu cầu:
_ Học sinh đọc và viết được d, đ , bò, cỏ và các tiếng ứng dụng
_ Biết ghép âm, tạo tiếng. Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt . Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên: sgk, bộ chữ, sách, tranh minh họa từ khoá dê, đò
2. Học sinh:
_ Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1’
10’
10’
10’
1. n đònh:
2. Bài cũ: m m - n
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
• Mục tiêu : học sinh nhận ra được âm d , đ từ tiếng khoá
_ Giáo viên treo tranh dê – đò và hỏi
_ Tranh vẽ gì?
_ Trong tiếng dê, đò có âm nào mà ta đã học
_ Hôm nay chúng ta sẽ học âm d - đ (ghi tựa)
b) Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm d
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ d, biết phát âm và đánh vần
tiếng có âm d
∗ Nhận diện chữ
_ Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ d
_ Chữ d gồm có nét gì?
_ Tìm trong bộ đồ dùng chữ d
∗ Phát âm đánh vần tiếng
_ Giáo viên đọc mẫu d
_ Giáo viên : dê: phân tích tiếng dê
_ Giáo viên : dờ- ê - dê
∗ Hướng dẫn viết:
_ Giáo viên đính chữ d mẫu lên bảng
_ Chữ d gồm có nét gì?
_ Chữ d cao mấy đơn vò
_ Giáo viên viết mẫu
c) Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm đ
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ đ, biết phát âm và đánh vần
tiếng có âm đ
• Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm d
_ đ gồm 3 nét , nét cong hở phải, nét móc ngược, nét ngang
_ So sánh d- đ
_ Giống nhau: đều có d
_ Khác nhau: d không có nét ngang, đ có thêm nét ngang
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục tiêu: học sinh đọc được tiếng, từ ứng dụng có các âm đã
học
_ Lấy bộ đồ dùng ghép d, đ với các âm đã học để tạo thành
tiếng mới
_ Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: da, do , de , đa ,
đo , đe , da dê , đi bộ
Nhận xét tiết học
_ Hát
_ Học sinh quan sát
_ Vẽ con dê, đò
_ âm ê, o đã học
_ Gồm 2 nét: nét cong hở phải, nét
móc ngược.
_ Học sinh thực hiện
_ Học sinh đọc lớp, cá nhân
_ d: đứng trước; ê đứng sau
_ Học sinh đọc cá nhân
_ Học sinh quan sát
_ Nét cong hở phải, nét móc ngược.
_ Cao 2 đơn vò
_ Học sinh viết trên không, bảng con
_ Học sinh ghép
_ Học sinh nêu tiếng ghép được
_ Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp
Tiếng việt
Tiết 2 : ÂM D - Đ
I) Mục đích – yêu cầu:
_ Đọc được câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi be, lá đa
_ Biết dựa vào tranh để nói thành câu với chủ đề
_ Viết đúng quy trình và viết đẹp chữ d, đ. Rèn chữ để rèn nết người. Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
_ Chữ mẫu d, đ
_ Tranh sách giáo khoa trang 31
2. Học sinh:
_ Vở viết in
_ Sách giáo khoa
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
8’
15’
10’
6’
1. Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu: phát âm chính xác, học sinh đọc được bài ở sách
giáo khoa
_ Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc
+ Đọc tựa bài và từ dưới tranh
+ Đọc từ , tiếng ứng dụng
_ Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?
Giáo viên ghi câu ứng dụng
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục tiêu: Học sinh viết đúng quy trình đều nét, con chữ d,
đ, dê, đò
_ Viết dê : viết d lia bút nối với âm ê
_ Viết đò: viết đ lia bút nối với âm o, nhấc bút viết dấu
huyền trên o
_ Giáo viên nhận xét phần luyện viết
e) Hoạt động 3: Luyện nói
• Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ
đề
_ Giáo viên treo tranh
_ Trong tranh em thấy gì?
_ Các đồ vật đó là gì của em ?
_ Em biết loại bi nào
_ Em có biêt bắt dế không ?
_ Vì sao các lá đa lại cắt ?
3. Củng cố- Dặn dò
_ Giáo viên đưa bảng cho học sinh đọc: bộ da dê, dì đi bộ,
bé có dế
_ Nhận xét
_ Nhận xét lớp học
_ Tìm chữ vừa học ở sách báo
_ Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh luyện đọc cá nhân
_ Học sinh nêu
_ Học sinh luyện đọc
_ Học sinh nhắc lại
_ Học sinh viết bảng con
_ Học sinh viết ở vở viết in
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh nêu
_ Đồ chơi
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nêu