Trờng THCS Diễn Ngọc
--------------@--------------
Đề thi tuyển vào lớp 6 .Năm học 2009-2010:
Môn : Toán. ( Thời gian 60 phút)
Bài 1: (2 điểm)
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
12,6 ; 7,9 ; 2,5 ; 12,34 ; 7,81 ; 12,325
b) Số nào sau đây vừa chia hết cho 2 ; 3 ; và 5?.Tại sao?
Bài 2: (3 điểm) Tính x biết:
a) x-65,5=306-270
b)
4
3
3
2
3
1
=+
xX
c)
2
60
36
50
25
40
16
30
9
20
4
10
1
=
+++++ x
Bài 3: ( 3 điểm )
Quãng đờng AB dài 240km. Lúc 7 giờ một xe máy đi từ
A đến B với vận tốc 40km/h. Sau 1,5 giờ một xe con rời A
với vận tốc 60km/h.
a) Xe con đi từ A đến B trong thời gian bao lâu? Và đến B
lúc mấy giờ?
b) Khi xe con đến B thì xe máy còn cách B bao nhiêu km?
Bài 4: (2 điểm)
Cho hình thang ABCD có đáy AB=16cm; CD=24cm. Diện
tích hình thang ABCD là 360
2
cm
. Lấy điểm M thuộc cạnh
bên AD sao cho MA=MD .
a) Tính chiều cao hình thang ABCD.
b) Tính diện tích tam giác ABM và tam giác MBC.
Đáp án và biểu điểm
Bài 1: (2đ)
a) 2,5<7,81<7,9<12,325<12,34<12,6 (1 đ)
b) Số chia hết cho cả 2;3 và 5 là : 210 (0,5đ)
Giải thích (0,5đ)
Bài 2 : (3đ)
a) x-65,5=306-270
x=65,5+36 (0,5đ)
x=101,5 (0,5 đ)
b)
12
5
3
2
=
x
nên
8
5
=
x
(1đ)
c)
2
10
6
10
5
10
4
10
3
10
2
10
1
=
+++++
x
(0.25đ)
2
10
21
=
x
nên x=
10
1
(0,75đ)
Bài 3: (3đ)
a) Thời gian xe con đi từ A đến B là:
240: 60= 4 (giờ) (0,75đ)
Xe con đến B lúc : 7+1,5+4=12,5 (giờ)
= 12 giờ 30phút (0,75đ)
b) Khi xe con đến b thì xe máy đã đi hết thời gian là:
12,5-7=5,5 ( giờ) (0,5đ)
Quãng đờng xe máy đã đi dợc trong 5,5 giờ là:
40x5,5=220 (km) (0,5đ)
Vậy khi xe con đến B thì xe máy cách B một khoảng là:
240-220=20( km) (0,5đ)
24cm
16cm
M
D
B
C
A
Bµi 4: (2®)
a) ChiÒu cao h×nh thang ABCD lµ:
360x2:(16+24)=18 (cm) (1®)
b) Ta cã
3
2
24
16
==
CD
AB
ADBABM
SS
2
1
=
(v× chung chiÒu cao
tõ B; AM=MD=1/2 AB)
ABCDABD
SS
5
2
=
( v× chung chiÒu cao cña h×nh thang vµ
AB= 2/5(AB+ CD). Nªn
2
72cmS
ABM
=
ABCDACD
SS
5
3
=
( v× cïng chung chiÒu cao cña h×nh thang vµ
CD=3/5( AB+CD)
ACDMCD
SS
2
1
=
( v× chung chiÌu cao tõ C, MD=1/2AD)
ABCDMCD
SS
10
3
=
. Nªn
2
1802:360
2
1
5
1
5
3
1 cmSS
ABCDMBC
===
+−=
(1®)
---------------------------------------------------------------------