Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.38 KB, 66 trang )

Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 1

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 2

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

CAM ĐOAN
Tôi:

Đào Ngọc Minh

Sinh viên lớp: 16KX1
Xin cam đoan:
-


Đồ án được thực hiện hoàn toàn mới, là thành quả riêng của tôi không sao chép

-

bất cứ đồ án tương tự nào.
Đồ án kĩ thuật thi công là thành quả của sự nghiên cứu học tập, kiến thức thực tế

-

và được thực hiện trên sự hướng dẫn của giáo viên.
Mọi sự sao chép không hợp lệ, ci phạm quy chế nhà trường tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Đà Nẵng, 27 tháng 12 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Đào Ngọc Minh

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 3


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

PHỤ LỤC

PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH
I.


GIỚI THIỆU

Đề tài: VĂN PHÒNG CHO THUÊ
1.1 Đặc điểm của công trình xây dựng:

* Quy mô công trình:

Tầng 1 – 7
Chiều cao tầng 1: 4.5 m
Chiều cao tầng 2, 3, 4, 5,6 : 3.3m
Chiều cao tầng 7: 3.8m

* Đặc tính kỹ thuật:

Móng đơn đổ bê tông toàn khối.
Dầm sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ.

1.2

Đặc điểm của khu đất xây dựng:
* Vị trí:
- Hướng Bắc: Giáp đường Nguyễn Văn Thương.
- Hướng Tây: Giáp sân lát gạch.
- Hướng Nam: Giáp khối nhà.
- Hướng Đông: Giáp khối nhà.

* Địa chất thủy văn, tình hình địa hình:
+ Địa chất thủy văn: Qua kết quả khảo sát địa chất, công trình nằm trên nền đất đắp,
đây là khu vực có địa chất tương đối ổn định thuận tiện cho việc xây dựng nhà cao tầng, mực

nước ngầm thấp hơn đáy móng công trình thuận tiện cho việc thi công phần móng công
trình.
+ Tình hình địa hình:
-

Công trình nằm giữa khuôn viên kí túc xá, có khuôn viên khá rộng rãi cả 4 hướng

-

nên rất thuận lợi cho công tác thi công.
Địa hình toàn bộ khu đất xây dựng bằng phẳng, đã được làm sạch cỏ dại và san ủi

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 4


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

các kết cấu cũ.
+ Khí tượng khu vực xây dựng công trình:
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến
động. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt:
-

Mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12

-


Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông
nhưng không đậm và không kéo dài.

II. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:
- Thuận lợi: + Diện tích khu vực thi công rộng và không bị ảnh

hưởng bởi công trình lân cận, vì vậy rất thuận tiện cho máy móc thiết bị
thi công.
+ Gần đường giao thông, nên việc vận chuyển vật liệu và
thiết bị đơn giản.
+ Địa chất ổn định, tốt và thi công thuận lợi vì vậy không tốn
nhiều thời gian và công sức cho việc gia cố nền.
- Khó khăn: +Vì công trình nhà cao tầng, nên công tác thi công phức tạp
+ Khu vực có khí hậu thuận lợi nhưng nếu công trình rơi vào mùa
bão, hay thời tiết thay đổi thất thường thì sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc thi công công
trình.

Yêu cầu đặt ra về kỹ thuật thi công:
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 5


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG




Thiết kế biện pháp thi công công tác đất của công trình.



Thiết kế biện pháp thi công bê tông móng.



Thiết kế biện pháp thi công bê tông phần thân (Sàn, dầm, cột).



Thiết kế được biện pháp an toàn lao động trong quá trình thi công.

PHẦN THỨ HAI
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG
HỐ MÓNG & PHẦN THÂN
A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

- Đây là công trình dân dụng, có quy mô 7 tầng.
- Tổng chiều cao nhà 26.9m.
-

Kết cấu móng đơn bê tông đổ toàn khối.

- Công trình được xây dựng nằm ở ngoại ô thành phố, một mặt công trình tiếp giáp với
đường phố, 3 mặt còn lại lân cận với khu dân cư. Khu vực xây dựng đất nền thi công thuộc
loại đất cát , hệ, mực nước ngầm nằm dưới cao trình đáy hố móng.
B. QUÁ TRÌNH THI CÔNG


I. LƯU Ý KHI LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG
Khi chọn biện pháp thi công cần lưu ý:
-

Sử dụng cơ giới hóa tối đa, nhất là các khâu nặng nhọc, kết hợp tốt giữa cơ giới và

thủ công, giữa cơ giới bộ phận và cơ giới tổng hợp, giảm phát sinh ngừng việc, áp dụng
phương pháp tổ chức lao động tiên tiến.

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 6


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

- Chọn biện pháp thi công sao cho số máy và loại máy phải huy động là ít nhất nhằm

đơn giản bớt công tác quản lý máy và lao động.
- Kèm theo biện pháp thi công phải có biện pháp an toàn lao động.
- Toàn bộ hoạt động thi công phải được thực hiện sao cho không gây trở ngại, hư

hỏng, tổn thất cho các công trình kỹ thuật hạ tầng ở khu vực đã xây dựng. Mọi sự cố gây ra
đơn vị thi công sẽ tự xử lý để không ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
II. THIẾT KẾ GIẢI PHÁP THI CÔNG HỐ MÓNG

* Công tác thi công hố móng bao gồm các bước:
- Đào đất hố móng đến cos thiết kế + vận chuyển đất.

- Thi công ván khuôn móng.
- Thi công cốt thép móng.
- Đổ bê tông móng.

- Dưỡng hộ bê tông và đắp đất nền móng công trình.
Địa hình tại khu vực xây dựng tương đối bằng phẳng, lại không có lớp đất thực vật
hay đất phong hóa nên ta chỉ cần dọn dẹp mặt bằng, phát cỏ sạch sẽ, không cần phải san ủi
hay bóc lớp thực vật.
Tiến hành làm hệ thống tiêu nước bề mặt cho công trường, đào các rãnh xung quanh
hố móng với độ dốc nhất định sao cho nước tập trung về các hố thu rồi đặt máy bơm để tiêu
nước.
2.1 CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG
Xác định chiều sâu cần phải đào: 1430mm, trong đó:
-

Đào cơ giới: 780mm
Đào thủ công: 650mm

2.1.1 Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng:
Dựa vào tính chất cơ lý của đất nền tại vị trí xây dựng công trình để thi công công tác
đất, có hai phương án sau:
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 7


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG


♦ Phương án 1: Phương án thi công đất bằng cách đào theo mái dốc, độ dốc của mái

đất phụ thuộc vào loại đất nền, vào tải trọng thi công trên bề mặt….
♦ Phương án 2: Phương án đào đất có dùng ván cừ để gia cố thành vách đất và hạn

chế ảnh hưởng có hại đến các công trình lân cận.
* Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập, đào
thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình. Để quyết định chọn phương
án đào ta cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau:

S=L-(am/2+ 2btc+ 2B+ bm/2)
Với

L : nhịp nhà.
am, bm : Bề rộng móng của các móng lân cận.
btc : Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân đi lại, thao
tác (lắp ván khuôn, đặt cốt thép….). Chọn btc= 500mm.
B : bề rộng mái dốc, được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc và
được tính theo công thức : B = H x m (m là hệ số mái dốc).

Sau đó so sánh:
-

Nếu S > 0.5 m thì đào hố đào độc lập.

-

Nếu S < 0.5 m thì đào toàn bộ công trình.

-


Kiểm tra S theo hai phương của móng.

- Khi đào hố móng, nhà thầu thường tiến hành theo hai giai đoạn:

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 8


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

+ Giai đoạn 1: dùng máy đào đào đến độ sâu cách 0.2m so với độ sâu móng công
trình nhằm tránh phá vỡ kết cấu đất dưới đế móng.
+ Giai đoạn 2: đào thủ công tiếp 0.2m đất còn lại, sửa chữa hố móng cho việc thi
công công trình.
Chiều sâu hố đào tính luôn lớp lót bêtông:
H = 1.43 (m)
Chiều sâu hố móng đào bằng cơ giới là 0.78 (m)
Chiều sâu hố móng đào bằng thủ công là 0.65 (m)
Đất nền của khu vực là đất mượn. Tiến hành nội suy hệ số mái dốc (theo bảng 8 trong
TCVN 4447-1987 quy định độ dốc lớn nhất của mái dốc căn cứ vào loại đất và chiều sâu đào
đất) tính được m = 0.477
Bề rộng chân mái dốc:

B = 0.477 * 1.43= 0.68m=680mm.

Mở rộng đáy hố đào về 2 phía một khoảng cách 0,3m từ mép đế móng đến chân mái

dốc để cho công nhân đi lại thao tác khi thi công và để làm rãnh thu nước hố móng.

* Tính khoảng S so với các công trình lân cận
S1=3-(0.925+0.3+0.68)=1.095m>0. 5 m(so với hướng Bắc)
S2=1.2-(0.6+0.3+0.68)=-0.38 < 0.5 m (so với hướng Đông)
S3=0.4-(0.2+0.3+0.68)=-1.18 < 0.5 m (so với hướng Nam)
S4=0.6-(0.2+0.3+0.68)=-0.98 <0.5 m (so với hướng Tây)
Quan sát trên mặt bằng tổng thể, phía Bắc khoảng cách từ công trình đến các công trình
lân cận là đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, ta tiến hành đào mái dốc không cần
phải dùng cừ để gia cố nền đất, thuận lợi cho các phương tiện trong quá trình thi công sau
này, phía Đông, Nam, Tây khoảng cách từ các công trình lân cận không đảm bảo nên ta sử

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 9


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

dụng cừ chắn để gia cố đất nền, khó khăn cho các phương tiện trong quá trình thi công sau
này.
* Tính khoảng cách S giữa các hố móng: Xét theo 2 phương (đơn vị tính bằng mm)
-Khoảng cách theo phương ngang:
Trục
A-B
A-B
A-A'
A'-B

B-C
B-C
B-C
B'-C
C-D
C-D
C-D
C-D

L(m)
4.275
3.85
1.775
1.65
4.325
4.325
4.325
4
1.9
1.275
0.9
1.275

Móng
M5-M8
M7-M9
M6-M3
M3-M7
M8-M5
M9-M5

M7-M5
M1-M1
M5-M2
M5-M4
M10-M4
M5-M4

A1(m)
0.7
1.125
0.9
0.325
1.025
1.025
1.025
0.425
0.65
0.35
2.025
0.65

A2(m)
1.025
1.025
0.325
1.025
0.65
0.65
0.65
0.65

0.75
1.375
1.375
1.375

btc(m)
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3

B(m)
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68

0.68
0.68

S(m)
1.449233
0.811733
-0.80077
-0.98827
1.524233
1.524233
1.524233
1.611733
-0.76327
-1.55077
-2.76327
-1.70077

-Khoảng cách theo phương thẳng:
Trục
L(m)
Móng
A1(m)
1--2
3.175
M5-M7
0.7
1--2
2.482
M8-M9
1.368

1--2
3.6
M5-M5
0.7
1--2
3.6
M2-M4
0.675
2--2'
0.9
M10-M4
2.025
2--3
5.25
M7-M6
0.925
2--3
4.975
M9-M7
0.9
2'--3
0.775 M10-M5
1.925
2'--3
3.4
M4-M4
0.725
3--4
1.075
M7-M1

0.925
3--4
1.4
M5-M1
0.6

A2(m)
1.125
1.15
0.7
0.675
1.375
0.825
1.125
0.7
0.7
0.7
0.7

btc(m)
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3

0.3

B(m)
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68
0.68

S(m)
0.299233
-0.74027
0.936733
0.961733
-2.76327
2.411733
1.999233
-2.50077
0.724233
-1.70077
-1.21327

Kết luận: Dựa vào các giá trị S < 0.5 tính được, đề xuất phương án đào như sau
Đào theo phương án đào toàn bộ và những giá trị S>0.5 được đào độc lập.

2.1.2. Tính khối lượng đất đào:
Phần khối lượng đất đào bao gồm phần đất cơ giới và thủ công
a. Đào đất cơ giới:
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 10


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4

Trong đó:
V1 = a.b.H
1  d −b
V2 = .a 
÷.H
2  2 
1 c−a
V3 = .b. 
÷.H
2  2 

1  c −a   d −b 
V4 = . 
÷. 
÷.H
3  2  2 


Qua các bước biến đổi:
1
V = .H .[ a.b + (a + c).(b + d ) + c.d ]
6

Trong đó :
a,b : chiều rộng, chiều dài của đáy hố móng (m)
c,d : chiều rộng, chiều dài mặt trên hố móng (m)
H : chiều sâu đào móng bằng máy (m)
Ta tính thể tích đào toàn bộ theo theo phương án chia thành 6 hình đơn giản rồi tính
sau:
Bảng tính thể tích đào cơ giới:
Hcg
Bcg
m
a
b
c
d
V1
V2
V3

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Hình 5 Hình 6 Tổng cộng
0.78
0.78
0.78
0.78

0.78
0.78
0.37
0.37
0.37
0.37
0.37
0.37
0.48
0.48
0.48
0.48
0.48
0.48
6.807
6.864
7.862
6.807
6.807
9.817
2.014
4.000
6.807
3.233
5.005
4.007
7.179
7.236
7.805
10.189

2.758
4.372
3.233
4.379
10.693 21.416 41.743
17.165 26.574 30.683
0.987
0.498
0.591
0.146
0.290
12.028
0.291

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 11


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ
V4
Vcg

0.018
12.977

0.009
22.221

41.743


29.193

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

26.574

0.009
31.582

164.290

Vậy thể tích đất đào cơ giới là: VM =164.290 m3
b. Đào đất thủ công:
Đối với việc đào thủ công, nhà thầu sẽ cho công nhân xuống khoang đào đào thêm một lớp
đất dày 0,65m vừa đúng đến cos thiết kế -1.43m. Việc đào này tiến hành đào toàn bộ móng
Bảng tính thể tích đào thủ công:
Vcg
Htc
Btc
c'
d'
V1'
V2'
V3'
V4'
Vtc

Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4 Hình 5

Hình 6 Tổng cộng
12.977
22.221 41.743 29.193
26.574 31.582
164.290
0.65
0.65
0.65
0.65
0.65
0.65
0.31
0.31
0.31
0.31
0.31
0.31
7.117
7.174
7.862
7.117
6.807 10.127
7.427
4.682
6.807
3.233
5.005
4.317
8.911
17.846 34.786 14.305

22.145 25.569
5.987
0.760
0.405
0.101
0.201
0.163
0.202
0.090
0.011
0.005
21.178
18.831 34.786 14.467
22.145 26.186
137.593

Vậy thể tích đất đào thủ công là: VTC =137.593 m3
 Tổng khối lượng đất đào hố móng:
Vđào = VM + VTC = 164.290+137.593= 301.883 (m3)
- Trong quá trình đào đất, một phần đất đào lên được vận chuyển ra khỏi công trường,
đổ đúng nơi quy định, phần đất còn lại dùng để lấp hố móng được đổ bên cách mép hố đào
2,0m.
- Đáy móng sau khi đào đến đúng cos thiết kế thì phải được làm sạch, phẳng và giữ khô
để tránh hóa bùn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho thi công công tác tiếp theo.
2.1.3. Lựa chọn phương án công nghệ thi công đào đất hố móng:
-Để tiến hành đào hố móng, ta có thể chọn một trong hai phương án công nghệ sau:
♦ Phương án 1: dùng máy đào gầu thuận

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH


Page 12


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

- Ưu điểm:
+ Máy đào gầu thuận có tay cần ngắn và xúc thuận nên đào rất khoẻ có thể đào
được những hố đào sâu và rộng với đất từ cấp I ÷ IV;
+ Máy đào gầu thuận thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển đi. Kết hợp với xe
chuyển đất nên bố trí quan hệ giữa dung tích gầu và dung tích thùng xe hợp lý sẽ cho năng
suất cao, tránh rơi vãi lãng phí;
+ Nếu bố trí khoang đào thích hợp thì máy đào gầu thuận có năng suất cao nhất
trong các loại máy đào một gầu.
- Nhược điểm:
+ Khi đào đất máy đào phải đứng dưới khoang đào để thao tác, vì vậy mà máy đào
gầu thuận chỉ làm việc tốt ở những hố đào khô ráo không có nước ngầm;
+ Tốn công và chi phí làm đường cho máy đào và phương tiện vận chuyển lên
xuống khoang đào;
♦ Phương án 2: dùng máy đào gầu nghịch

- Ưu điểm:
+ Máy đào gầu nghịch cũng có tay cần ngắn nên đào rất khoẻ, có thể đào được đất
từ cấp I ÷ IV.
+ Cũng như máy đào gầu thuận, máy đào gầu nghịch thích hợp để đào và đổ đất
lên xe chuyển đi hoặc đổ đống.
+ Máy có cơ cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào các hố đào ở những nơi chật hẹp,
các hố đào có vách thẳng đứng, thích hợp để thi công đào hố móng các công trình dân dụng
và công nghiệp.

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 13


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

+ Do đứng trên bờ hố đào để thi công nên máy có thể đào được các hố đào có
nước và không phải tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy và phương tiện vận
chuyển.
- Nhược điểm:
+ Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến
khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy.
+ Năng suất thấp hơn năng suất máy đào gầu thuận có cùng dung tích gầu.
+ Chỉ thi công có hiệu quả với những hố đào nông và hẹp, với các hố đào rộng và
sâu thì không hiệu quả.
Căn cứ vào ưu nhược điểm kể trên của từng loại máy và đặc điểm của hố móng, nên
nhà thầu sẽ chọn phương án thi công đào đất bằng máy chủ đạo là máy đào gầu nghịch,
không những giải quyết được khối lượng đất cần thi công mà còn tiết kiệm được thời gian và
chất lượng theo yêu cầu.
Căn cứ vào khối lượng đất đào bằng máy, dung tích gầu có thể chọn trong khoảng
0,4÷0,65 (m3).
2.1.4. Chọn phương án di chuyển của máy chủ đạo:
Đường đi của máy đào có ảnh hưởng rất lớn trong việc chọn chọn máy thi công, do đó
căn cứ vào mặt bằng thi công, ta phân tích 2 phương án di chuyển của máy đào như sau:


Phương án 1: Máy đào gầu nghịch di chuyển theo phương cạnh ngắn của hố




Phương án 2: Máy đào gầu nghịch di chuyển theo phương cạnh dài của hố

đào.

đào.
Nhận xét:
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 14


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

Kích thước phương cạnh dài của hố đào là 16.3m; kích thước phương cạnh ngắn là
16m.
Theo phương án 1, do kích thước cạnh dài và cạnh ngắn không chênh lệch nhau
nhiều nên chia làm 3 khoang đào, chọn máy có 7.8, đường di chuyển đơn giản, tay cần ngắn
và máy gọn nhe hơn. Phù hợp với ý đồ bố trí khu vực đổ đất và khu vực vận chuyển, gia
công ván khuôn, cốt thép.
Theo phương án 2, đường di chuyển của máy đào không thuận lợi.
Kết luận: Với những nhận xét trên nên ta chọn phương án 1: Chia diện tích hố đào ra thành
2 khoang đào, chọn máy đào gầu nghịch có Rmax=7.8m. Ban đầu máy đào gầu nghịch sẽ tiến
hành đào khoang 1 theo hướng như trên bản vẽ. Sau khi đào xong khoang 1, máy sẽ di
chuyển sang khoang 2 theo hướng như trên bản vẽ và tiếp tục đào khoang 2 và khoang 3.
2.1.5 Chọn tổ hợp máy thi công:

Dựa vào kích thước của hố móng trên cơ sở so sánh các thông số kỹ thuật của các loại máy
đào, ta có thể chọn được các loại máy có thể đáp ứng được yêu cầu thi công, sau đó tiến hành
so sánh và lựa chọn giải pháp kỹ thuật tốt nhất.
* Chọn máy đào:
Chọn máy đào gàu nghịch EO-33116(sổ tay máy xây dựng) có các thông số sau:
Dung tích gàu: q = 0.4(m3)
Bán kính đào lớn nhất: Rđmax = 7.8 (m)
Chiều cao đổ lớn nhất: hmax = 5.6(m)
Chiều sâu đào lớn nhất: Hmax = 4(m)
Trọng lượng máy: Q =12.4 tấn
Chu kì kĩ thuật: tck =15(s)
Kích thước máy đào:
-khoảng cách từ trục đến đuôi máy: a=2.6(m)
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 15


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

-Chiều rộng: b=2.64(m)
-Chiều cao: h =4.15(m)
* Tính toán năng suất ca của máy đào: chọn máy đào đổ bên.


Năng xuất lý thuyết của máy đào:

NSLT = .q.


Kd
Ks

(m3/h)

Trong đó:
Tck : 15s (sổ tay máy xây dựng)
Kd : Hệ số đầy vơi. Chọn Kd = 1.2 (đất cát pha).
Ks : Hệ số tơi xốp của đất. Chọn Ks = 1.2 (đất cát pha), PL-TCVN 4447:1998
q

: dung tích gầu, q = 0.4 m3 (máy EO-33116, sổ tay máy XD)

 NSLT = *0.4* = 96 (m3/h)


Năng suất thực tế của máy đào:
NSTT = NSLT*Z*Ktg (m3/ca)
Ktg = 0.85 : Hệ số thời gian làm việc của máy.
Z = 8h : Thời gian làm việc trong 1 ca.
=> NSTT = 96*8*0.85 = 652.8 (m3/ca)
* Tính toán năng suất ca của ô tô vận chuyển:
- Bố trí xe vận chuyển đất dư đến vị trí cách công trình đang thi công 3km, vân tốc xe
trung bình vtb= 40km/h.
Năng suất ôtô được tính theo công thức:
Z × 60 × Q × K tg × Kd

NSoto =


γ × TCK

(m3/ca)

- Chọn xe tải THACO FORLAND FD9500.

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 16


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

Trong đó:
Q : Trọng tải của ô tô (tấn), Q = 9.1 tấn.(7.6m3)
γ

: Trọng lượng riêng của đất, chọn

γ

= 1,8 (KN/m3) .

Ktg : Hệ số sử dụng thời gian của ô tô. Ktg= 0,85.
Kd = 1.2
Tck : Thời gian một chu kỳ hoạt động của ô tô vận chuyển.
Tck = 2tcx + tkt + tch.x + tdd .
tcx : Thời gian chạy xe đi/về. Tcx= Lx.60/v (phút)

Lx : Quãng đường xe chạy từ nơi đào đến nơi đổ đất (km).
v : Vận tốc xe chạy (Km/giờ)
tcx= 3.60/V = 3.60/40 = 4.5 (phút).
tdd : Thời gian ben đổ đất, lấy tdd = 2 phút.
Tkt : Thời gian ôtô đổi số, tăng tốc, lấy tkt = 2 phút.
tch.x : Thời gian chờ máy đào xúc đất lên xe, tchx=
Tck đào : Thời gian một chu kỳ của máy đào (giây)
Tck=15(s)
µ

- Số gầu làm đầy xe

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 17

µ

.Tck đào.


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

µ

Q.K s
q .γ .K d

=


=

7.6 * 1.2
= 10.56
1 .8 * 0 .4 * 1 .2

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

gầu.

Chọn 11 gầu.
=>

µ

tchx= ( .Tck đào)/60 phút
tchx=(11x15)/60= 2.75 phút.

Vậy thời gian một chu kỳ hoạt động của ôtô vận chuyển là: T ck=2*4.5+2+2.75+2 =
15.75 phút
 Năng suất ôtô vận chuyển:

Z × 60 × Q × K tg × Kd
NSoto =

γ × TCK

=

8 × 60 × 7.6 × 0.85 × 1.2

= 131.3(m 3 / ca)
1.8 × 15.75

* Phối hợp giữa xe và máy:
Lựa chọn số xe phục vụ thi công công tác đất. Sao cho số xe này vừa đủ để đảm bảo công
tác thi công đất. Và tuân thủ 2 nguyên tắc:
1. Nguyên tắc 1: - Tổng năng suất xe phục vụ cho 1 máy đào phải lớn hơn năng suất

máy đào để đảm bảo máy vừa đào xong là có xe ngay.
N1
 N1 = = 4.97
 Chọn N1 = 5 xe.

(1)
2. Nguyên tắc 2: Số ô tô phải đảm bảo để máy làm việc liên tục, không chờ xe.
N2
 N2 = 1.7
 Chọn N2 = 2 xe.
(2)
Từ (1) và (2), ta có:
=> Nôtô = max {N1,N2} = 5 xe.
=> Số ô tô phục vụ công tác đào đất là 5 xe.
2.1.6 Sơ đồ di chuyển của máy đào:
Như trên đã trình bày, ta chọn phương án đào dọc theo phương cạnh dài. Đặc điểm :
-Máy đào đi dật lùi.
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 18



Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

-Tuyến máy đào song song với phương cạnh dài khối đào tương ứng với khu
vực đất đổ xe.
-Máy đào đổ đất lên xe vận chuyển đứng bên cạnh xe.
Sử dụng máy đào gầu nghịch EO-3116( sổ tay máy xây dựng) di chuyển theo sơ đồ
máy. Máy đào lùi dọc theo khoang đào.Khoảng cách giữa trục đứng của máy đào đến mép
của hố đào tối thiểu là:
L = 0,5 x Rđàomax = 0.5 x 7.8 = 3.9 m.
Vậy khi di chuyển máy phải cách hố đào ít nhất 3.9 m để đảm bảo an toàn. Máy đào
lần lượt các khoang đào. Khi sửa móng bằng thủ công chú ý là phải đào để tạo rãnh thu nước
và hố thu nước ở mỗi móng nhằm đề phòng khi thi công gặp mưa cần phải bơm nước hố
móng. Đồng thời trước khi thi công bêtông lót móng cần nghiệm thu cos đáy móng cho
chính xác.
Vấn đề an toàn thi công đất cũng cần phải hết sức chặt chẽ. Công nhân làm việc phải
được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, lên xuống hố móng phải làm thang lên xuống, khi trời
mưa bão phải ngừng ngay việc thi công để tránh sạt lở đất.
Thiết kế khoang đào:
- Nguyên tắc thiết kế bố trí khoang đào:
+ Cố gắng lợi dụng hết thông số làm việc của máy để tăng kích thước khoang đào.
+ Giảm lượng đào sót tới mức thấp nhất.
+ Bố trí góc quay của máy khi đổ đất nhỏ nhất.
+ Đáy khoang đào cần có độ dốc nhất định i > (1- 2)%.
+ Nên bố trí tuyến máy đào theo phương chiều dài của hố đào để giảm thời gian di
chuyển máy.
- Ta sử dụng 2 khoang đào trong quá trình đào bằng máy.
- Chiều rộng khoang đào: B = (1,3÷1,9).R max, Chọn bề rộng các khoang đào là 14.8m và
12.2m.

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 19


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

- Chiều sâu khoang đào: 1,7m.

2.2 CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP MÓNG
1

Thiết bị, máy xây dựng chủ yếu dự kiến sử dụng cho công tác bê tông:
Với những kết cấu chính và khối lượng bê tông lớn, kết hợp với các điều kiện thi công

về nhân lực và máy phục vụ đi kèm, đơn vị thi công sẽ đề nghị đơn vị cung ứng bê tông chở
bê tông đến công trường bằng xe chuyên dụng của đơn vị thi công.
Do điều kiện mặt bằng thi công thuận lợi nên ta dễ dàng dùng máy bơm bêtông có
ống vòi voi dài, có thể thi công được ở bất cứ móng đơn nào.
Công tác chuẩn bị:
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 20


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG


- Sau khi hoàn tất công tác đào đất hố móng, ta đi xác định lại cao độ của đáy móng
- Tiến hành tạo phẳng, vệ sinh đáy hố móng, chuẩn bị đổ lớp bêtông lót.
2 Thiết kế biện pháp thi công bê tông cốt thép móng:

Quy trình thi công công tác bê tông móng:
Công tác đổ bê tông lót

Lắp đặt cốt thép

Lắp đặt ván khuôn

Đổ bê tông

Dưỡng hộ bê tông
và tháo dỡ ván khuôn

Nghiệm thu
3

Công tác đổ bê tông lót:
Để chuẩn bị tốt cho công tác thi công, chúng ta tiến hành làm bằng phẳng và đầm chặt

lớp bê tông lót nhằm tạo mặt bằng thuận tiện cho việc thi công đồng thời ngăn chặn không
cho đất hút nước xi măng của bê tông móng và công nhân đi lại không làm hỏng kết cấu đất
của đáy hố móng.
4

Thiết kế ván khuôn móng:
Hiện nay, ván khuôn có nhiều loại: ván khuôn gỗ, ván khuôn bêtông, ván khuôn kim


loại, ván khuôn nhựa ... Tuy nhiên khi sử dụng bất kỳ loại ván khuôn nào cũng cần phải tuân
thủ các yêu cầu về gia công, kết cấu và lắp dựng sau:
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 21


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

Về gia công và kết cấu:

+

Đảm bảo độ ổn định, độ cứng và bền.

+

Đảm bảo đúng hình dạng, kích thước theo bản vẽ thiết kế.

+

Dựng nhanh và tháo dễ dàng, không làm hư hỏng ván khuôn và không tác động

đến bê tông.
+

Không gây khó khăn khi lắp đặt cốt thép và khi đổ đầm bê tông.


+

Đảm bảo kín và bằng phẳng.

+ Dùng được nhiều lần. Ván khuôn kim loại phải dùng được từ 50 đến 80 lần. Ván
khuôn gỗ phải dùng được từ 3 - 7 lần.
- Về lắp dựng ván khuôn:
+

Khi vận chuyển, trục lên, hạ xuống phải làm nhẹ nhàng, tránh va chạm làm cho

ván khuôn bị biến dạng.
+

Khi đặt ván khuôn phải căn cứ vào các mốc trắc đạt trên mặt đất (cho vị trí và

độ cao). Đồng thời dựa vào bản vẽ thi công để đảm bảo kích thước vị trí của công trình. Đối
với các bộ phận quan trọng phải thêm các điểm khống chế để dễ dàng trong việc kiểm tra đối
chiếu.
+

Mặt tiếp xúc giữa ván khuôn và nền đi hoặc khối bê tông đã đổ trước và khe hở

giữa các ván khuôn phải thật kín không cho nước xi măng chảy ra ngoài.
+

Khi ván khuôn đã dựng xong cần kiểm tra và nghiệm thu theo các điểm sau:

Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế, độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn, độ kín kẽ

giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với nền, sự vững chắc của ván khuôn và đà giáo
(chú ý các chỗ nối, chỗ tựa).
* Quy trình lắp dựng ván khuôn và cốt thép
♦ Lắp đặt ván khuôn móng:

- Liên kết các tấm ván khuôn định hình lại với nhau.
- Lắp ghép các tấm ván khuôn bao quanh các mặt của đài móng cố định chắc chắn
bằng hệ chống thành ván khuôn.
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 22


Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

- Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn.
- Kiểm tra sửa chữa và hoàn chỉnh lần cuối cùng trước khi lắp cốt thép.
♦ Lắp đặt cốt thép:

- Cốt thép sau khi gia công được đặt vào ván khuôn.
- Đảm bảo đúng vị trí và độ dày lớp bảo vệ.
- Ở móng nếu dùng từng thanh một để lắp đặt thì tốc độ thi công sẽ chậm nên người ta
thường dùng dạng lưới thép cho nhanh.
2.2.5 Giới thiệu, lựa chọn, thiết kế và kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn phục
vụ thi công công tác bêtông móng
1 Giới thiệu các loại ván khuôn hiện có, ưu nhược điểm của từng loại:

Công tác ván khuôn tuy không phải là thành phần tạo nên công trình nhưng nó lại đóng

vai trò quan trọng, nó tạo ra hình dáng chuẩn xác theo thiết kế cho các cấu kiện, là nhân tố
thúc đẩy tiến độ thi công, giảm giá thành sản phẩm xây dựng. Công tác ván khuôn phụ thuộc
nhiều vào thực tế thi công, là nhân tố cần phải cân nhắc để mang lại lợi ích kinh tế cho người
thi công. Hiện nay trên thị trường người ta sử dụng đa dạng vật liệu làm ván khuôn, và đa
dạng hình thức sản xuất-tháo lắp khi thi công.
a. Ván khuôn gỗ:
-

Gỗ dùng chế tạo ván khuôn thường là gỗ nhóm VII hay VIII.

-

Ưu điểm: sản xuất dễ dàng, đầu tư ban đầu thấp hơn các loại ván khuôn khác

nên thuận tiện và khá kinh tế
-

Nhược điểm:
+ Ván khuôn gỗ thường hay bị cưa nhỏ hay liên kết thành mảng lớn bằng cách

đóng đinh nên nhanh hỏng, hệ số luân chuyển bé.
+ Thời gian tháo lắp dài hơn các loaị ván khuôn định hình khác.
+ Khi tiếp xúc với bêtông ván khuôn gỗ hút nước gây mất nước bê tông và chóng

bị hư mục.
+ Khả năng chịu lực thường yếu nên tốn vật liệu để làm hệ thống chống đỡ.

SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 23



Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ
-

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

Phạm vi sử dụng: Được sử dụng rộng rãi, nhất là những công trình có quy mô

nhỏ.
b. Ván khuôn kim loại:
-

Được chế tạo định hình, theo những modul chuẩn, thường được chế tạo từ thép

CT3, bề mặt là bản thép mỏng, có sườn và khung cứng xung quanh.
-

Ưu điểm:
+ Ván khuôn thép có cường độ cao, khả năng chịu lực lớn.
+ Ít gây ảnh hưởng phụ đến chất lượng bê tông.
+ Có hệ số luận chuyển cao, phù hợp với cung cách thiết kế và thi công công

nghiệp
+ Có cấu tạo định hình, có các thông số kích thước cụ thể nên dễ dàng tính toán,

và thời gian gia công tổ hợp ngắn hơn.
+ Bề mặt tương đối bằng phẳng.
-


Nhược điểm: đầu tư ban đầu lớn, nặng nên khó thao tác, khó bố trí đối với

những công trình phức tạp.
-

Phạm vi sử dụng: Ván khuôn thép định hình được sử dụng phổ biến, nhất là

dùng cho các công trình lớn.
c. Ván khuôn bê tông cốt thép:
-

Được chế tạo bằng bê tông lưới thép, trong đó một bề mặt ván khuôn đã được

hoàn thiện (mài granite, ốp đá…), đổ bê tông xong để luôn trong công trình làm lớp trang trí
bề mặt.
-

Để tăng cường khả năng chịu lực và tăng nhịp, đồng thời giảm Mác bê tông có

thể sử dụng các loại tấm copha bê tông ứng suất trước hoặc dùng vật liệu nhẹ làm lõi của kết
cấu nhằm làm giảm trọng lượng của công trình và giảm giá thành xây dựng
-

Phạm vi sử dụng: Loại này ở Việt Nam hiện nay ít sử dụng, nó thường hay sử

dụng cho các công trình lớn và thi công trong điều kiện mặt bằng rất chật hẹp, không có điều
kiện gia công ván khuôn, cốt thép.
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 24



Đồ án môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG & ATLĐ

GVHD: NGUYỄN QUANG TRUNG

d. Ván khuôn nhựa:
- Được chế tạo từ nhựa cao cấp, có tính chịu lực và đàn hồi cao.
- Ưu điểm:
+ Đây là loại ván khuôn có nhiều ưu điểm nhất trong các loại ván khuôn, tấm ván
khuôn rất nhẹ, không bị cong vênh, không bị biến dạng khi va đập, dính bám
ximăng ít, dễ cọ rửa, rất thuận lợi trong quá trình thi công.
+ Sử dụng được nhiều lần, độ luân chuyển cao.
- Nhược điểm:
+ Ván khuôn này phải sử dụng theo số liệu của nhà sản xuất ( ở Việt Nam chủ yếu
là do nhà sản xuất Phú Vinh, chỉ có loại có chiều dài 1m, xà gồ đỡ ván khuôn
phải tuân theo chỉ định của nhà sản xuất), nên không chủ động tính toán trong
sử dụng.
+ Sử dụng ván khuôn nhựa phức tạp hơn ván khuôn thép trong việc tính toán chịu
lực của ván khuôn khi thi công bê tông.
- Phạm vi sử dụng: Không thông dụng bằng ván khuôn thép, thường sử dụng ở các
công trình thi công bêtông toàn khối lớn.
e. Ván khuôn gỗ ép khung sườn thép:
- Loại này có bề mặt ván khuôn bằng gỗ, sườn chịu lực xung quanh bằng thép. Kết
hợp được cả hai ưu điểm của ván khuôn gỗ và ván khuôn thép định hình.
- Nhưng loại này thị trường ít sử dụng vì khi đổ bê tông phải quét lên nó một lớp dầu
chống chính đặc biệt nên làm tăng chi phí, bên cạnh đó nó chỉ lắp ráp theo yêu cầu của kết
cấu mà không có sẵn định hình nên việc tổ hợp cũng rất phức tạp và tốn công.
2. Đề xuất, lựa chọn loại ván khuôn để thi công công tác bê tông:
a. Đề xuất loại ván khuôn:

- Việc tính toán và chọn phương án thi công công tác ván khuôn phục vụ cho việc đổ

bêtông dựa trên cơ sở tính toán, kiểm tra khả năng chịu lực và so sánh khả năng luân chuyển
bộ ván khuôn đó.
SVTH: ĐÀO NGỌC MINH

Page 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×