Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 17 trang )

Học phần: Địa lý kinh tế Việt Nam

3.3. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt
Nam

Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Sau bài học sinh viên cần nắm vững:
- Những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
(TCLTNN) chủ yếu ở Việt Nam.
- Những đặc trưng cơ bản của các vùng nông
nghiệp Việt Nam và những xu hướng chính trong
thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các
vùng.
b. Về kỹ năng: Rèn luyện cho SV một số kỹ năng cần
thiết:
- Thu thập thông tin về Địa lý kinh tế, xã hội.
- Báo cáo và trao đổi theo chủ đề.


Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
• Là hệ thống các mối liên kết không gian của các ngành và các kết
hợp sản xuất lãnh thổ trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động, cũng như giảm bớt chi
phí để khắc phục sự không phù hợp đã xuất hiện trong lịch sử về
sự phân bố các nguồn nguyên nhiên liệu, năng lượng, nơi sản
xuất và nơi tiêu thụ góp phần đạt hiệu quả kinh tế cao.
• Dấu hiệu cấu trúc có ý nghĩa quan trọng
• Có sự gắn chặt giữa khía cạnh ngành và khía cạnh lãnh thổ
• Chiều sâu của việc tổ chức lãnh thổ phù hợp với trình độ phát
triển của nền kinh tế
• Hiệu quả về kinh tế- xã hội- môi trường là tiêu chuẩn tối ưu.


• Ở VN Có các hình thức: Điểm CN, Khu CN, Trung tâm, Vùng CN


1. Khái niệm và đặc điểm về tổ
chức lãnh thổ nông nghiệp
• Khái niệm:
Là hệ thống liên kết không gian của các ngành, các xí
nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên cơ sở,
các quy trình kỹ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập
trung hóa, liên hợp hóa và hợp tác hóa sản xuất, cho
phép sử dụng hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh
thổ về điều kiện tự nhiên, kinh tế, lao động và đảm
bảo năng suất lao động xã hội cao nhất (K.I.Ivanov)


Đặc điểm
• Phân công lao động theo lãnh thổ cùng với việc
kết hợp tự nhiên- kinh tế- nguồn lao động là cơ
sở để hình thành các mối liên hệ qua lại theo
không gian.
• Khía cạnh ngành và khía cạnh lãnh thổ quan hệ
chặt chẽ với nhau trong quá trình TCLTNN.
• Các đặc điểm không gian của sản xuất bắt
nguồn từ tính chất của việc khai thác và sử dụng
các điều kiện sản xuất hiện có.
• Hiệu quả (kinh tế, xã hội) là tiêu chuẩn hàng đầu
trong việc TCLTNN.


Ở Việt Nam, có các hình thức tổ chức Lãnh thổ NN

nào? Đặc điểm của các hình thức đó ở Việt Nam?
• Hộ gia đình: Là hình thức sản xuất theo quy mô đất đai
nhỏ, theo hộ gia đình, trình độ kỹ thuật mang tính truyền
thống.
• Trang trại: Quy mô lớn, KT hiện đại
• Hợp tác xã nông nghiệp: Hợp tác, hỗ trợ của nhiều hộ
nông dân.
• Nông trường quốc doanh: Quy mô lớn, của Nhà nước
quản lý
• Thể tổng hợp nông nghiệp: Kết hợp chặt chẽ của các xí
nghiệp nông nghiệp và các xí nghiệp công nghiệp trên 1
lãnh thổ
• Vùng nông nghiệp: Là hình thức cao nhất của tổ chức
lãnh thổ NN


2. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở
Việt Nam
• Xí nghiệp nông nghiệp: Hợp tác xã, Nông trường,
Trang trại. Là hình thức cơ sở, trong đó có sự thống
nhất giữa lực lượng lao động với công cụ và đối
tượng để sản xuất.
• Thể tổng hợp nông nghiệp: Là hình thức kết hợp một
số XNNN có mối liên kết về lãnh thổ. Ở Việt Nam có
Vành đai nông nghiệp quanh các thành phố.
• Vùng nông nghiệp: Vùng NN là những lãnh thổ sản
xuất NN tương đối đồng nhất về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội nhằm phân bố hợp lý và chuyên môn
hóa sản xuất trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các
điều kiện sản xuất trong nội bộ vùng và các vùng khác

trong cả nước. Việt Nam có 7 VNN


+ Nội dung: Đặc trưng của 1 số Vùng nông nghiệp tiêu biểu ở
VN:
– Nhóm1: Vùng Đồng bằng S. Hồng
– Nhóm 2: Vùng Đồng bằng S. Cửu Long
– Nhóm 3: Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc
– Nhóm 4: Vùng Tây Nguyên

+ Thời gian trình bày là 5’.
+ Các nhóm khác có thể trao đổi và đánh giá


Vùng TDMNPB

7
Vùng
nông
nghiệp
Việt
Nam

Vùng ĐBS. Hồng
Vùng Bắc Trung Bộ

Vùng Nam T Bộ
Vùng
TN


Vùng ĐNBộ

Vùng ĐBS. Cửu Long


7 vùng nông nghiệp ở Việt Nam:
Vùng TD và MNBB: Trồng cây CN ôn đới và cận
nhiệt(chè), cây ăn quả và chăn nuôi trâu bò
Vùng đồng bằng S. Hồng: Cây Lúa,thực phẩm,
chăn nuôi bò, lợn, gia cầm và thủy sản
Vùng Bắc Trung Bộ: Cây công nghiệp hàng năm và
lâu năm, chăn nuôi trâu bò và thủy sản
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Cây công nghiệp,
chăn nuôi lợn, bò và thủy sản
Vùng Tây Nguyên: Cây công nghiệp lâu năm
(càphê, chè, cao su, hồ tiêu..)và chăn nuôi bò
Vùng Đông Nam Bộ: Cây công nghiệp, chăn nuôi bò
sữa và nuôi trồng thủy sản
Vùng đồng bằng S.Cửu Long: Lúa, cây công nghiệp
ngắn ngày, cây ăn quả, chăn nuôi vịt và thủy
sản


Nhận xét và giải thích sự thay đổi về diện tích cây càphê và
diện tích nuôi trồng thủy sản của các vùng so với cả nước?

Diện tích cây càphê
của Tây nguyên so với
cả nước (%)


Diện tích nuôi trồng thủy sản
ở ĐBS. Cửu Long so với cả
nước(%)


Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu ngành nghề của hộ nông thôn
ở Việt Nam qua các năm?

%

Cơ cấu ngành nghề của hộ nông thôn (%)


Trang trại ở Việt Nam
• Hiện nay, toàn quốc có hơn 700 ngàn trang trại
• Quy mô đất bình quân là 6,3 ha
• 80% các chủ trang trại là nông dân, giải quyết
việc làm cho 20-25% lao động cả nước. 
• Vai trò tích cực của trang trại thể hiện ở cả 3
mặt: Kinh tế, xã hội và môi trường


Trang trại ở Việt Nam
• Tình hình phát triển hình thức trang trại sau 5 năm thực hiện
Nghị quyết 03/2000/NQ-CP, ngày 02-02-2000
• (Lấy ví dụ ở ĐakLak):
• Tính đến T3/2006 toàn tỉnh có 1406 trang trại, bình quân tăng
3.07%/năm.
• Có nhiều loại hình trang trại: Trồng cây hàng năm(292), cây lâu
năm(456), chăn nuôi(449), lâm nghiệp(39), nuôi trồng thủy

sản(34) và rất nhiều TT kinh doanh tổng hợp
• Xu hướng phát triển là tăng mạnh các TT chăn nuôi,cây hàng
năm, giảm nhẹ các TT cây lâu năm, hình thành các TT kinh
doanh tổng hợp trồng trọt- chăn nuôi- chế biến


Những thay đổi chính trong tổ chức
lãnh thổ nông vùng nghiệp ở Việt Nam
• Tập trung chuyên môn hóa vào

những vùng có điều kiện sản xuất
thuận lợi.
• Đa dạng hóa nông nghiệp ở từng
vùng, đa dạng hóa ngành nghề kinh
tế nông thôn.
• Phát triển kinh tế trang trại.


Mục tiêu của những thay đổi tổ
chức lãnh thổ Vùng nông nghiệp ở
Việt Nam?


Xu hướng thay đổi về TCLTNN vùng
ở Việt Nam nhằm:
• Khai thác tốt nhất các thế mạnh riêng biệt
của từng vùng.
• Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo việc
làm
• Giảm thiểu rủi ro về thị trường

• Thúc đẩy nền nông nghiệp nước ta tiến lên
sản xuất hàng hóa theo quy mô lớn.


Kết luận
So sánh sự giống
nhau và khác nhau
về hướng chuyên
môn hóa của các
vùng?

Giải thích nguyên nhân
về sự khác biệt đó?

Vùng Đồng bằng S. Hồng
và Đồng bằng S. Cửu Long
Vùng Trung du Miền
núi phía Bắc và
vùng Tây Nguyên



×