Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.28 KB, 15 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH
(TẦNG 3 – TẦNG 4)
4.1 KIẾN TRÚC CẦU THANG
4.1.1 Cấu tạo kiến trúc cầu thang
Cầu thang 2 vế.
Bề rộng 1 vế thang: 1,25 (m).
Số bậc: gồm 22 bậc.
Vế 1: có 11 bậc, kích thước mỗi bậc sau hoàn thiện là: bxh = 270x160 (mm)
Vế 2: có 11 bậc, trong đó có 10 bậc có kích thước sau hoàn thiện là: bxh = 270x160
(mm) và 1 bậc có kích thước sau hoàn thiện là: 270x140 (mm).
Cấu tạo các lớp của mỗi bậc thang: Xem hình vẽ

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

38

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

4.1.2 Mặt bằng kiến trúc cầu thang



4.1.3 Mặt cắt kiến trúc cầu thang

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

39

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

4.2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHO CẦU THANG
Cầu thang 2 vế bằng bê tông cốt thép, dạng bản chịu lực liên kết 2 đầu đối diện với
dầm khung và dầm chiếu nghỉ.
4.3 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN CỦA CẦU THANG
4.3.1 Sơ bộ kích thước bản thang
�1 1 � �1 1 �
hb  � : �
L� : �
x3700  105,7 :123,3(mm)
�35 30 � �35 30 �
Chọn hb = 120(mm).
4.3.2 Sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ
�1 1 � �1 1 �
hd  � : �

L� : �
2500  208,3 : 312,5(mm)
12 8 � �
12 8 �

Chọn

hd = 300 (mm)
bd = 200 (mm)
4.4 KẾT CẤU CẦU THANG
4.4.1 Mặt bằng kết cấu cầu thang

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

40

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

4.4.2 Mặt cắt kết cấu cầu thang

4.5 VẬT LIỆU SỬ DỤNG
Bê tông B25 (M350) có Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1,05 MPa; Eb = 30x103 MPa.
Cốt thép CI (Ø < 10) có Rs = Rsc = 225 MPa; Rsw = 175 MPa; Es = 210x103 MPa.

Cốt thép CIII (Ø ≥ 10) có Rs = Rsc = 365 MPa; Rsw = 290 MPa; Es = 200x103 MPa.
4.6 TÍNH TOÁN BẢN THANG
4.6.1 Sơ đồ tính bản thang
Cắt một dải bản có bề rộng b = 1(m) để tính toán như một dầm gãy khúc có liên kết
hai đầu với dầm khung và dầm chiếu nghỉ. Trong công trình, hai vế thang có kích thước
chênh lệch nhau không nhiều nên chỉ cần tính toán cho 1 vế rồi lấy kết quả tương tự cho
vế còn lại.
Để xác định liên kết giữa bản thang với dầm khung và dầm chiếu nghỉ, ta xét tỷ số
hd/hs:
 Nếu hd/hs < 3 thì liên kết đó được xem là liên kết khớp
 Nếu hd/hs ≥3 thì liên kết đó được xem là liên kết ngàm
Đây chỉ là thao tác sơ đồ hóa gần đúng để tính toán kết cấu bê tông cốt thép vì trong
thực tế không có liên kết nào là ngàm tuyệt đối và khớp tuyệt đối. Liên kết giữa bản
thang với dầm là liên kết nửa cứng.

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

41

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

Đối với đồ án tỷ số h d/hs = 500/120 = 4,1>3  liên kết ngàm. Nhưng trong thực tế
thì cầu thang là cấu kiện thi công không cùng lúc với cột, dầm, sàn dẫn đến việc xử lý

liên kết giữa bản thang với dầm thang tại vị trí neo cốt thép là không đảm bảo độ ngàm
cứng.
Cầu thang bộ là một trong những hệ thống giao thông đứng trong công trình, khi
xảy ra sự cố bất thường như cháy nổ, hoả hoạn, động đất… thì nơi đây chính là lối thoát
hiểm duy nhất (thang máy sẽ không được dùng trong những trường hợp này), và khi đó
tải trọng sẽ có thể tăng hơn những lúc bình thường rất nhiều, vì thế tính an toàn của cầu
thang cần được đảm bảo tối đa. Ta ưu tiên sử dụng sơ đồ 2 đầu khớp.
Tuy nhiên sơ đồ 2 đầu khớp không hoàn toàn diễn tả với sự làm việc của cầu thang
trên thực tế vì bản thang và dầm thang làm việc cùng nhau nên liên kết khớp không hoàn
toàn là đúng mà có xu hướng làm việc như liên kết ngàm (nhưng không phải ngàm tuyệt
đối). Do đó, ở gối vẫn tồn tại giá trị mô men. Để đảm bảo tính thẩm mỹ của cầu thang
trong giai đoạn sử dụng (không cho nứt tại gối, vì trong thực tế nếu cầu thang bị nứt tại
gối thì dẫn đến các lớp gạch lót sẽ bong nên không cho phép nứt cầu thang) nên trong
thiết kế, khi tính toán cần bố trí thêm thép cấu tạo chịu mô men ở gối.
Sinh viên chọn sơ đồ tính của cầu thang là hai đầu khớp để giải nội lực, nhưng để
thiên về an toàn, sinh viên xét sơ đồ tính sau đây để tìm ra nội lực nguy hiểm. Sau
đó lấy 40% giá trị momen max tại nhịp tính cho momen gối.
4.6.2 Tải trọng tác dụng lên bản thang
4.6.2.1 Bản thang xiên (q1tt)
Tĩnh tải: (g1tt)
Lớp đá granit dày 20: (gtc = 0,5 kN/m2)
g 
tt
d

nxg tc x(b d  h d )
b h
2
b


2
b



1,1x0,5x(0, 27  0,16)
0, 25  0,16
2

2

 0,80(kN / m 2 )

Lớp vữa lót dày 20: (γ = 18kN/m3)
nxxx(b b  h b ) 1,3x18x0,02x(0, 25  0,16)
g ttvl 

 0,65(kN / m 2 )
2
2
2
2
bb  h b
0, 25  0,16
Lớp gạch thẻ xây bậc: (γ = 18kN/m3)
1
1
nxx x(b b  h b ) 1,1x18x x(0, 25  0,16)
2
2

g gtt 

 1,33(kN / m 2 )
b 2b  h 2b
0, 252  0,162
Bản BTCT dày 120: (γ = 25kN/m3)
g bttt  nxx  1,1x25x0,12  3,30(kN / m 2 )
Lớp vữa trát dày 15: (γ = 18kN/m3)
g ttvt  nxx  1,3x18x0,015  0,35(kN / m 2 )
Tĩnh tải phân bố trên dải bản thang xiên có bề rộng 1m:
GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

42

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

g1tt  (q dtt  q vltt  q gtt  q bttt  q ttvt )x1
g1tt  (0,80  0,65  1,33  3,30  0,35)x1  6, 43(kN / m)
Hoạt tải: (ptt)
Hoạt tải phân bố trên dải bản thang xiên có bề rộng 1m:
p tt  nxp tc x1  1, 2x3x1  3,6(kN / m)
Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang nghiêng có bề rộng 1m:
q1tt  g1tt  p tt  6, 43  3,6  10,03(kN / m)

4.6.2.2 Bản chiếu nghỉ (q2tt)
Tĩnh tải: (g2tt)
Lớp đá granit dày 20: (gtc = 0,5 kN/m2)
g dtt  nxg tc  1,1x0,5  0,55(kN / m 2 )
Lớp vữa lót dày 20: (γ = 18kN/m3)
g ttvl  nxx  1,3x18x0,02  0, 47(kN / m 2 )
Bản BTCT dày 120: (γ = 25kN/m3)
g bttt  nxx  1,1x25x0,12  3,30(kN / m 2 )
Lớp vữa trát dày 15: (γ = 18kN/m3)
g ttvt  nxx  1,3x18x0,015  0,35(kN / m 2 )
Tĩnh tải phân bố trên dải bản chiếu nghỉ có bề rộng 1m:
g 2tt  (q dtt  q ttvl  q bttt  q ttvt )x1
g 2tt  (0,55  0, 47  3,30  0,35)x1  4,67(kN / m)
Hoạt tải: (ptt)
Hoạt tải phân bố trên dải bản chiếu nghỉ có bề rộng 1m:
p tt  nxp tc x1  1, 2x3x1  3,6(kN / m)
Tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ có bề rộng 1m:
q 2tt  g 2tt  p tt  4,67  3,6  8, 27(kN / m)
4.6.3 Xác định nội lực bản thang
Sơ đồ tính

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

43

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

44

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

Tải trọng tác dụng lên bản thang từ mô hình Etabs V9.7.4: q(kN/m)

Biểu đồ momen giải từ phần mềm Etabs V9.7.4 (Đơn vị: kN.m)

Biểu đồ lực cắt giải từ phần mềm Etabs V9.7.4 (Đơn vị: kN)

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

45

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

4.6.4 Tính toán và bố trí cốt thép bản thang
Từ cấp độ bền bê tông B25 và nhóm cốt thép CIII ta tra Phụ lục 6 – trang 385, Kết
cấu bê tông cốt thép tập 1 Cấu kiện cơ bản – Võ Bá Tầm, Nhà xuất bản Đại học quốc
gia TPHCM tìm ra được αR và ξR
 R  0, 405
B25 �

� ��
CIII �
 R  0,563

4.6.4.1 Tính toán cốt thép nhịp:
Momen M = Mmax = 19,51 (kN.m)
Tiết diện bxh = 1000x120 (mm)
a = 25 (mm), ho = h – a = 120 – 25 = 95 (mm).
m 

M
19,51x106

 0,149   R
R b bh 02 14,5x1000x952

  1  1  2 m  1  1  2x0,149  0,162

Diện tích cốt thép:
R b bh 0 0,162x14,5x1000x95
As 

 611,38(mm 2 )
Rs
365
Chọn cốt thép: 10a120, A sc  654(mm 2 ) �A s
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
A sc
654

x100% 
x100%  0,69%
bh 0
1000x95
0,1%   min � � max 

R R b 0,563x14,5

x100%  2, 24%
Rs
365

Vậy hàm lượng cốt thép thỏa mãn
Kiểm tra lại h0:

10
h 0  h  a bv   120  15   100(mm)  95(mm) . Thỏa mãn
2

2
4.6.4.2 Tính toán cốt thép gối:
Momen M = 40%Mmax = 40%x19,51 = 7,8 (kN.m)
Tiết diện bxh = 1000x120 (mm)
a = 25 (mm), ho = h – a = 120 – 25 = 95 (mm).
M
7,8x106
m 

 0,060   R
R b bh 02 14,5x1000x952
  1  1  2 m  1  1  2x0,060  0,062
Diện tích cốt thép:
R b bh 0 0,062x14,5x1000x95
As 

 233,99(mm 2 )
Rs
365
GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

46

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

Chọn cốt thép: 10a200, A sc  393(mm 2 ) �A s
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
A sc
393

x100% 
x100%  0, 41%
bh 0
1000x95
0,1%   min � � max 

R R b 0,563x14,5

x100%  2, 24%
Rs
365

Vậy hàm lượng cốt thép thỏa mãn
Kiểm tra lại h0:

10
h 0  h  a bv   120  15   100(mm)  95(mm) . Thỏa mãn
2
2
4.6.4.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang
Cơ sở tính toán áp dụng theo mục 2.9.3.1 CHƯƠNG 3 – THIẾT KẾ SÀN TẦNG
ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3)
Lực cắt lớn nhất: QA = Qmax = 19,02 (kN)

Kiểm tra điều kiện áp dụng phương pháp tính toán thực hành:
Q A �0,7Q bt
Asw = 0  φw1 = 1
β = 0,01; đối với bê tông nặng (theo chỉ dẫn 6.2.3.2 TCVN 5574 – 2012)
Rb = 14,5 (MPa)
b1  1   R b  1  0,01x14,5  0,855
Q bt  0,3x1x0,855x14,5x1000x95  353328,75(N)  353,33(kN)
Q A  18,67(kN)  0,7Q bt  0,7x353,33  247,33(kN) , thỏa mản điều kiện áp dụng
phương pháp tính toán thực hành.
Kiểm tra điều kiện chịu cắt của bản thang:
Q A �Q 0  0,5b4 (1  n )R bt bh 0
φb4 = 1,5; đối với bê tông nặng (theo chỉ dẫn 6.2.3.4 TCVN 5574 – 2012)
n

n

φ : là hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc, φ = 0 (bỏ qua lực dọc trong sàn)
Rbt = 1,05 (MPa)
b = 1000 (mm)
h0 = 95 (mm)
Q0  0,5x1,5x(1  0)x1,05x1000x95  74812,5(N)  74,8(kN)
Q A  19,02(kN)  Q0  74,8(kN)
Kiểm tra ta thấy thỏa mãn điều kiện. Vậy bản thang đủ khả năng chịu cắt.
4.6.4.4 Bố trí cốt thép bản thang (Xem bản vẽ KC - 2)
4.7 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ
4.7.1 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ
GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

47


SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

Sơ đồ tính là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều, liên kết hai đầu dầm
chiếu nghỉ với cột là liên kết khớp (1 khớp cố định, 1 khớp di động).

4.7.2 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ
Trọng lượng bản thân dầm:
g d  nxxbxh  1,1x25x0, 2x0,3  1,65(kN / m)
Tải trọng tường xây trên dầm:
g t  nxg tct xh t  1,1x3,3x(1,74  0,4)  4,86(kN / m)
Phản lực gối tựa do bản thang truyền vào phân bố trên 1 mét dài dầm chiếu nghỉ:
g bt  19,02(kN / m)

Phản lực gối tựa bản thang giải từ phần mềm Etabs V9.7.4
Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm chiếu nghỉ:
q  g d  g t  g bt  1,65  4,86  19,02  25,53(kN / m)
4.7.3 Xác định nội lực dầm chiếu nghỉ

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

48


SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

Momen lớn nhất tại nhịp:
qL2 25,53x2,52
M max 

 19,95(kN.m)
8
8
Lực cắt lớn nhất tại gối:
qL 25,53x2,5
Q max 

 31,91(kN)
2
2
4.7.4 Tính toán và bố trí cốt thép dầm chiếu nghỉ
Từ cấp độ bền bê tông B25 và nhóm cốt thép CIII ta tra bảng tìm ra được α R và ξR
 R  0, 405
B25 �

� ��
CIII �
 R  0,563


4.7.4.1 Tính toán cốt thép dọc
Momen M = Mmax = 19,95 (kN.m)
Tiết diện bxh = 200x300 (mm)
Giả thiết: a = 40 (mm), ho = h – a = 300 – 40 = 260 (mm).
m 

M
19,95x106

 0,101   R
R b bh 02 14,5x200x2602

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

49

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

  1  1  2 m  1  1  2x0,101  0,107
Diện tích cốt thép:
R b bh 0 0,107x14,5x200x260
As 


 221,04(mm 2 )
Rs
365
Chọn cốt thép: 216, Asc  402(mm 2 ) �A s
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


Asc
402
x100% 
x100%  0,77%
bh 0
200x260

0,1%   min � � max 

R R b 0,563x14,5

x100%  2, 24%
Rs
365

Vậy hàm lượng cốt thép thỏa mãn
Kiểm tra lại h0:

16
h 0  h  a bv   300  25   267(mm)  260(mm) . Thỏa mãn
2
2

4.7.4.2 Tính toán cốt thép đai
Tính toán cốt thép đai cho dầm được dựa trên cơ sở chỉ dẫn 6.2.3 TCVN 5574 :
2012 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
Trong tính toán thực hành ta có thể áp dụng phương pháp tính toán thực hành của
GS Nguyễn Đình Cống đề xuất dựa trên cơ sở vận dụng trực tiếp các quy định của tiêu
chuẩn nhằm đơn giản hóa một số phép tính. Phương pháp này chủ yếu để tính toán dầm,
sàn, cột thông thường có lực cắt không lớn. Điều kiện để áp dụng phương pháp này là:
Q A �0,7Q bt
Trong đó:
QA: lực cắt lớn nhất trong phạm vi tiết diện đang xét
Q bt  0,3w1b1R b bh 0
φw1: hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt thép đai vuông góc với trục dọc cấu kiện,
xác định như sau: w1  min(1  5s w ;1,3)
s 

Es
A
;  w  sw
Eb
bs

b1  1   R b
Es; Eb: modul đàn hồi của cốt thép đai và của bê tông
Asw: diện tích tiết diện ngang của một lớp cốt thép đai
s: khoảng cách giữa các lớp thép đai theo phương trục dầm
β: hệ số phụ thuộc loại bê tông (tra theo chỉ dẫn 6.2.3.2 TCVN 5574 – 2012)
Rb: cường độ tính toán về nén của bê tông
Tính toán cốt thép đai cho dầm chiếu nghỉ
 Lực cắt lớn nhất trên dầm chiếu nghỉ QA = Qmax = 31,91 (kN)
GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN

GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

50

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

 Kiểm tra điều kiện áp dụng phương pháp tính toán thực hành:
Q A �0,7Q bt
Giả thiết φw1 = 1,05
β = 0,01; đối với bê tông nặng (theo điều 6.2.3.2 TCVN 5574 – 2012)
Rb = 14,5 (MPa)
b1  1   R b  1  0,01x14,5  0,855
Q bt  0,3w1b1R b bh 0  0,3x1,05x0,855x14,5x200x260  203071(N)  203,07(kN)
Q A  31,91(kN)  0,7Q bt  0,7x203,07  142,15(kN) , thỏa mản điều kiện áp dụng
phương pháp tính toán thực hành.
 Kiểm tra điều kiện tính toán:
Q A �Q 0  0,5b4 (1  n )R bt bh 0
φb4 = 1,5; đối với bê tông nặng (theo chỉ dẫn 6.2.3.4 TCVN 5574 – 2012)
n

n

φ : là hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc, φ = 0 (bỏ qua lực dọc trong dầm)
Rbt = 1,05 (MPa)

b = 200 (mm)
h0 = 260 (mm)
Q0  0,5x1,5x(1  0)x1,05x200x260  40950(N)  40,95(kN)
Q A  31,91(kN)  Q0  40,95(kN)
Vậy dầm đủ khả năng chịu cắt, chỉ cần bố trí cốt thép đai theo cấu tạo.
Theo điều kiện cấu tạo cốt thép đai: (bxh = 200x300)
Trong đoạn L/4:
s1 ≤ min(150;h/2) khi h ≤ 450,
s1≤ 150 (mm), chọn s1 = 150 (mm)
Trong đoạn giữa dầm:
s2 ≤ 3/4h,
s2≤ 225 (mm), chọn s2 = 200 (mm)
Vậy bố trí cốt đai Ø6a150 cho đoạn ¼ dầm và bố trí cốt đai Ø6a200 cho đoạn giữa
dầm
4.7.4.3 Bố trí cốt thép dầm chiếu nghỉ (Xem bản vẽ KC – 2)

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

51

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014-2017

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ GIA – QUẬN 2 - TPHCM

CHƯƠNG 4............................................................................................................. 38

THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3 – TẦNG 4)............38
4.1
KIẾN TRÚC CẦU THANG.....................................................................38
4.1.1 Cấu tạo kiến trúc cầu thang...................................................................38
4.1.2 Mặt bằng kiến trúc cầu thang................................................................39
4.1.3 Mặt cắt kiến trúc cầu thang...................................................................39
4.2
PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHO CẦU THANG.......................................40
4.3
SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN CỦA CẦU THANG...............40
4.3.1 Sơ bộ kích thước bản thang...................................................................40
4.3.2 Sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ..........................................................40
4.4
KẾT CẤU CẦU THANG.........................................................................40
4.4.1 Mặt bằng kết cấu cầu thang...................................................................40
4.4.2 Mặt cắt kết cấu cầu thang......................................................................41
4.5
VẬT LIỆU SỬ DỤNG.............................................................................41
4.6
TÍNH TOÁN BẢN THANG.....................................................................41
4.6.1 Sơ đồ tính bản thang.............................................................................41
4.6.2 Tải trọng tác dụng lên bản thang...........................................................42
4.6.2.1 Bản thang xiên (q1tt).......................................................................42
4.6.2.2 Bản chiếu nghỉ (q2tt).......................................................................43
4.6.3 Xác định nội lực bản thang...................................................................43
4.6.4 Tính toán và bố trí cốt thép bản thang...................................................45
4.6.4.1 Tính toán cốt thép nhịp:.................................................................45
4.6.4.2 Tính toán cốt thép gối:...................................................................45
4.6.4.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang.....................................46
4.6.4.4 Bố trí cốt thép bản thang (Xem bản vẽ KC - 2)..............................46

4.7
TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ...........................................................46
4.7.1 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ....................................................................46
4.7.2 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ..................................................47
4.7.3 Xác định nội lực dầm chiếu nghỉ..........................................................47
4.7.4 Tính toán và bố trí cốt thép dầm chiếu nghỉ..........................................48
4.7.4.1 Tính toán cốt thép dọc...................................................................48
4.7.4.2 Tính toán cốt thép đai....................................................................49
4.7.4.3 Bố trí cốt thép dầm chiếu nghỉ (Xem bản vẽ KC – 2).....................50

GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN
GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

52

SVTH: HỒ ĐẮC MINH
MSSV: 14720800280 – LỚP XDLT14



×