Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Thong tin chung ten mon h c ti ng anh bi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.91 KB, 6 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:

QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG KỸ THUẬT
MÔI TRƯỜNG
(Biological processes for environmental engineering)

Mã số môn học: 220003

Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Phượng

TP Hồ Chí Minh, năm 2014


1. Thông tin chung:
Tên môn học (tiếng Việt)

:

QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG KỸ THUẬT MÔI
TRƯỜNG

Tên môn học (tiếng Anh)

:

Biological processes for environmental engineering

Mã số môn học



:

220003

Thuộc khối kiến thức
chuyên môn

:

Tự chọn

Đối tượng học

:

Học viên cao học ngành Công nghệ Môi trường

Chuyên ngành

:

Công nghệ Môi trường

Số tín chỉ

:

02
bao gồm: LT: 30 tiết; TL/BT: 15 tiết


Điều kiện đăng ký:

:

Môn tiên quyết

:

Môn song hành

:

Giảng viên phụ trách

:

TS. Nguyễn Thị Thanh Phượng

Email

:



Điện thoại liên lạc

:

0918308957


Giới thiệu sơ lược về thâm
niên công tác của GV

:

-Tiến sỹ kỹ thuật – Chuyên ngành Công nghệ Môi
trường
- Thâm niên: 13 năm giảng dạy trong lĩnh vực môi
trường, hướng dẫn học viên cao học, đại học.

Lịch tiếp học viên

:

Giờ hành chính – PTN Công nghệ Môi trường

Ghi chú khác

:

2. Mục tiêu của môn học:
Cung cấp kiến thức chung các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường, động học các
quá trình sinh học áp dụng trong kỹ thuật môi trường và một số kỹ thuật môi trường bậc
cao áp dụng quá trình sinh học.
3. Nội dung tóm tắt môn học:
- Cơ sở quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường;
- Động học của một số quá trình sinh học cơ bản;
- Một số công nghệ sinh học tiên tiến trong kỹ thuật môi trường.
4. Chuẩn đầu ra:

Sau khi hoàn tất môn học này, HV có thể đạt được:


Kiến thức:
 Nắm bản chất có chế xử lý chất thải của các quá trình sinh học
 Động học của một số quá trình
 Tìm hiểu một số công nghệ sinh học tiến tiến trong kỹ thuật môi trường
Kỹ năng:
 Từ kiến thức về cơ sở của quá trình sinh học từ đó lựa chọn các quá trình sinh học
phù hợp với từng loại nước thải nhất định.
 Xác định được động học của các quá trình sinh học.
 Phát triển các công nghệ sinh học tiên tiến từ những cơ chế cơ bản của quá trình
sinh học.
Thái độ:
 Ưu tiên chọn quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường, hạn chế dùng các hóa
chất.
5. Phương pháp đánh giá

TT

Đánh giá

Số lần

Trọng số (%)

1

Chuyên cần


10

2

Tiểu luận

1

20

3

Thi cuối kỳ

1

70

6. Phương pháp giảng dạy:
TT

Phương pháp

Diễn giải

1

Giảng lý thuyết

Cán bộ giảng dạy cung cấp kiến thức lý thuyết


2

Trao đổi, thảo luận

Song song với cung cấp kiến thức, có sự trao đổi ,
thảo luận giữa giảng viên và học viên , giữa các
học viên với nhau để nắm rõ vấn đề đang đề cập.

3

Báo cáo tiểu luận

Các nhóm chuẩn bị báo cáo, nộp bài và báo cáo
trước lớp. Trao đổi, thảo luận và đánh giá.

7. Tài liệu học tập
Giáo trình
[1] George Tchobanoglous, Franklin Burton, H. David Stensel, Wastewater Engineering:
Treatment and Reuse (4th edition), Metcalf & Eddy, Inc., McGraw-Hill, 2003.
[2] Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương
pháp sinh học, Nhà xuất bản Xây Dựng, 2007.
[3] C.P. Leslie Grady, Glen T. Daigger, Henry C. Lim, Biological Wastewater treatment,
Marcel Dekker Inc., 1999.


Tài liệu tham khảo thêm
[4]. Nazih K. Shammas,Lawrence K. Wang,Norman C. Pereira,Yung-Tse Hung Handbook
of Environmental engineering. Volume 8. Biological Treatment Processes, Humana Press.
[5]. Nazih K. Shammas,Lawrence K. Wang,Norman C. Pereira,Yung-Tse Hung Handbook

of Environmental engineering. Volume 9. Advanced Biological Treatment Processes,
Humana Press
Qui định chung:
Điều kiện chấm thi phải có nộp bài tiểu luận của các nhóm và tham dự tối thiểu 80% giờ
giảng trên lớp.
8. Nội dung chi tiết:
Tuần

Nội dung giảng dạy

Phương
pháp
giảng dạy

Chuẩn
đầu ra

Phương
pháp
đánh giá

Tài liệu

Giới thiệu môn học & phổ biến
các quy định, đánh giá liên quan
đến môn học
Chương 1/Bài 1
CƠ SỞ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
1


1. Tổng quan các quá trình sinh
Lý thuyết,
học trong kỹ thuật môi trường
trao đổi
2. Cơ sở của các quá trình sinh thảo luận
học
2.1 Quá trình sinh học hiếu khí
2.2 Quá trình sinh học kị khí.
2.3 Quá trình sinh học thiếu khí.

2

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá
Lý thuyết,
trình sinh học trong kỹ thuật môi
trao đổi
trường
thảo luận
Câu hỏi thảo luận chương 1
Chương 2/bài 2

3

4

ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH SINH HỌC
Động học của quá trình sinh học Lý thuyết,
sinh trưởng lơ lửng
trao đổi
thảo luận

Câu hỏi thảo luận
Động học của quá trình sinh học Lý thuyết,
trao đổi
sinh trưởng bám dính


Tuần

Nội dung giảng dạy

Phương
pháp
giảng dạy

Chuẩn
đầu ra

Phương
pháp
đánh giá

Tài liệu

thảo luận
Câu hỏi thảo luận
5

Động học của quá trình sinh học Lý thuyết,
trao đổi
nitrat hóa

thảo luận
Câu hỏi thảo luận
Chương 3/ bài 3
MỘT SỐ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TIÊN TIẾN TRONG KỸ THUẬT MÔI
TRƯỜNG

6+7+8 Công nghệ sinh học sinh trưởng
lơ lửng
1. Công nghệ bùn hạt

Lý thuyết,
trao đổi
2. PACT (Powered Activated
thảo luận
Carbon Treatment)
3. CAPTOR and CAST system
(Carrier
Activated Sludge
Process)
4. ABF (Activated Bio- Filter)
5. VLR (Vertical Loop Reactor)
Câu hỏi thảo luận

Báo cáo tiểu
luận

Tiểu luận
9+10+ Công nghệ sinh học sinh trưởng Lý thuyết,
bám dính ngập nước
11

trao đổi
1. FBR ( Fluidized Bed Reactor)
thảo luận
2. PBR (Packed Bed Reactor)
3. BAF ( Biological Aerated
Filter)
4. USBF (Upflow Slugde Blanket
Filtration)
Báo cáo tiểu
luận
5. Membrane Bioreactor
Câu hỏi thảo luận
Tiểu luận
12+13 Công nghệ xử lý N
1. Công nghệ xử lý dạng liên tục

Lý thuyết,
trao đổi
thảo luận


Tuần

Nội dung giảng dạy

Phương
pháp
giảng dạy

Chuẩn

đầu ra

Phương
pháp
đánh giá

Tài liệu

2. Công nghệ xử lý dạng mẻ SBR
3. Công nghệ SymBio process
Báo cáo tiểu
luận

Câu hỏi thảo luận
Tiểu luận

Lý thuyết,
trao đổi
thảo luận

14+15 Công nghệ xử l ý P
1. Quá trình Phostrip
2.MBBR (Moving bed Biofilm
reactor)
3. Các công nghệ khác: wetland,
PhosphoReduc™, …
Câu hỏi thảo luận

Báo cáo tiểu
luận


Tiểu luận
Thi cuối kỳ

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 04 năm 2014
PHÒNG QUẢN NGÀNH

GV LẬP ĐỀ CƯƠNG
(Ký, ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Thị Thanh Phượng



×