Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Slide BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN THẦY VŨ HỮU ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 90 trang )

NỘI DUNG
• Mố i quan hệ giữ a cá c yế u tố củ a báo cá o tà i
chính (BCTC)
• Đán h giá ả nh hưởn g đế n BCTC

MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KỸ
NĂNG CƠ BẢN VỀ

• Viế t bú t toá n điề u chỉnh

BÁ O CÁ O TÀ I CHÍNH
Trình bày: Vũ Hữu Đức
2

CÁC YẾU TỐ CỦA BCTC
Bản g câ n đối kế toá n
Tình hình tài chính

Tài
sả n

Nợ phải
trả

Vốn chủ
sở hữ u

XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN BCTC
Nguyên tắ c

Báo cá o KQHĐKD



• Biế n độn g trê n BCKQHĐKD sẽ tác độn g đế n
BCTC ở Vốn chủ sở hữ u (Lợi nhuậ n chưa phân
phối )
• Ả nh hưởn g đế n BCĐKT sẽ câ n đối giữa tài sả n
và nguồ n vố n

Tình hình kinh doanh

Doanh thu và
thu nhậ p khác

Chi
phí

3

4

XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN BCTC

XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN BCTC

Thí dụ 1

Thí dụ 2

Bán hàn g thu tiề n mặ t, giá bán cao hơn giá vố n

Mua 1 lô hàn g trò giá 400, chưa trả tiề n. Bán ½ vớ i

giá 300, thu tiền ½ và cho trả chậ m ½ (khô ng xé t
ả nh hưởn g củ a thuế GTGT và TNDN).

• Tổn g tài sả n:
• Hệ số thanh toá n hiệ n thời :
• Lợ i nhuậ n sau thuế :

• Báo cá o kế t quả hoạ t độn g kinh doanh?
• Bản g câ n đối kế toá n?

5

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

6

1


XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN BCTC

BÀI TOÁN

Thí dụ 3

Xem xét ả nh hưở ng củ a các sai só t (nếu có ) đến
BCTC

Vào thá ng 3, đơn vò mua TSCĐ dù ng cho quản lý trò
giá 120, khôn g ghi tăn g TSCĐ mà ghi và o chi phí

trong kỳ. Thờ i gian hữ u dụ ng củ a TSCĐ này là 10
năm(khô ng xé t ả nh hưởng củ a thuế GTGT và
TNDN). Sai só t này ả nh hưởn g gì đế n:

• Nhậ n dạn g sai só t
• Tính toá n ả nh hưởn g đến các khoản mục và chỉ
tiê u trê n BCTC (chủ yế u BCKQKD và BCĐKT)
• Tổn g hợ p ả nh hưởn g
• So sá nh vớ i mức trọ ng yế u (nếu cầ n thiế t)

• Báo cá o kế t quả hoạ t độn g kinh doanh?
• Bản g câ n đối kế toá n?

7

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG SAI SÓT
KỲ TRƯỚC

8

BÀI TỐN
Ngày 1.1. 20X0, doanh nghiệp ghi nhận thẳng vào
chi phí bán hàng một khoản tiền mua sắm tài sản
cố định là 400 triệu. Tài sản này có tỷ lệ khấu hao
10%

Xác đònh sai só t (chủ yếu sai só t các khoả n mục
dài hạn )
Xác đònh ả nh hưở ng kỳ phát sinh sai só t
Xác đònh ả nh hưở ng các kỳ sau


Đánh giá ảnh hưởng của sai lệch này đến BCTC
năm 20X0

• BCKQHĐKD
• Bản g CĐKT (lũ y kế )

9

Báo cáo kết quả HĐKD
Chi phí quản lý
LN trước thuế

10

BÀI TỐN

20X0
360

Nếu sai lệch trên được phát hiện năm 20X3, đánh
giá ảnh hưởng đến BCTC năm 20X3.

-360

CP thuế TNDN

-100,8

LN sau thuế


-259,2

Bảng cân đối kế tốn
Tài sản

-360

Tài sản cố định

-360

Ngun giá

-400

Hao mòn
Nguồn vốn

-40
-360

Thuế phải nộp

-100,8

LN chưa phân phối

-259,2
11


Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

12

2


20X0

20X1

20X2

20X3

Chi phí quản lý

360

-40

-40

-40

LN trước thuế

-360


40

40

40

VIẾT BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

Báo cáo kết quả HĐKD

CP thuế TNDN

-100,8

11,2

11,2

11,2

LN sau thuế

-259,2

28,8

28,8

28,8


Tà i sản

-360

-320

-280

-240

Tài sản cố định

-360

-320

-280

-240

Ngun giá

-400

-400

-400

-400


-40

-80

-120

-160

-360

-320

-280

-240

Phá t hiệ n sai só t, lập bú t toán điề u chỉnh và lập
BCTC đã điề u chỉnh
• Nhậ n dạn g sai só t
• Viế t bú t toá n điề u chỉnh

Bảng cân đối kế tốn

Hao mòn
Nguồn vốn
Thuế phải nộp

-100,8

-89,6


-78,4

-67,2

LN chưa phân phối

-259,2

-230,4

-201,6

-172,8
13

14

ĐIỀU CHỈNH SAI SÓT KỲ TRƯỚC
Xác đònh ả nh hưởn g đến BCKQHĐKD kỳ trướ c và
số dư đầu kỳ
Điề u chỉnh hồi tố
Điề u chỉnh số phát sinh trong kỳ (nếu có )

15

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

3



Nội dung

Khái niệm và quy trình

• Khá i niệ m kiểm toá n

KIỂM TOÁN

• Luật Kiểm toán độ c lậ p
• Chuẩ n mực kiểm toán
• Quy trình kiểm toán
• Báo cáo kiểm toá n

Giảng viên: Vũ Hữu Đức

1

2

Khái niệm kiểm toán

Khái niệm kiểm toán
• Arens và Loebbecke Auditing - An Integrated
Approach
• Kiể m toá n là việc thu thậ p và đá nh giá cá c
bằn g chứ ng về mộ t thô ng tin nhằm xá c đònh và
báo cáo về sự phù hợp củ a thô ng tin nà y với
cá c tiêu chuẩ n đượ c thiế t lậ p. Việ c kiểm toá n
cầ n đượ c thự c hiệ n bở i cá c kiể m toá n viê n đủ

năn g lự c và độc lập

Thông tin cần
kiểm tra
Cá c KTV
Đủ năng lực
Độ c lập

Thu thập &
Đá nh giá
Bằng chứng

Sự phù hợp

Báo
cáo

Cá c tiêu
chuẩn được
thiết lập
3

Các loại kiểm toán

Sự khác biệt giữa các loại kiểm toán

Kiể m toá n BCTC

Kiể m toá n độ c lập


Kiể m toá n tuâ n thủ

Kiể m toá n nhà nước

Kiể m toá n hoạt độ ng

Kiể m toá n nộ i bộ

PHÂN LOẠI THEO
MỤC ĐÍCH

Kiể m
toá n

4








Chủ thể thực hiệ n
Đối tượng
Loạ i hình kiểm toá n
Tự nguyện/ Bắt buộ c
Báo cá o cho ai
Phí kiểm toá n


PHÂN LOẠI
THEO CHỦ THỂ
5

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

6

1


Kiểm toán độc lập

Đối tượng kiểm toán bắt buộc
• Kiểm toán bắt buộc là kiểm toán đối với báo cáo tài chính
hàng năm, báo cáo quyết toán dự án hoàn thành và các
thông tin tài chính khác của đơn vò được kiểm toán.
• Đối tượng
• DN, tổ chức mà pháp luật quy đònh BCTC hàng năm
phải được kiểm toán, bao gồm:

Đònh nghóa
• Là việc KTV hàn h nghề, DNKT, chi nhán h DNKT
nước ngoà i tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến
độc lập củ a mình về báo cá o tài chính và cô ng
việc kiểm toá n khác theo hợ p đồn g kiểm toá n.
• Ý nghóa/vai trò
• Đối vớ i doanh nghiệp
• Đối vớ i nhà đầu tư và chủ nợ
• Đối vớ i Nhà nước


• a) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
• b) Tổ chức tín dụng, bao gồm cả chi nhánh ngân hàng nước
ngoài tại Việt Nam;
• c) Tổ chức tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp
tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm…
• d) Công ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh
doanh chứng khoán.

7

Đối tượng kiểm toán bắt buộc

8

Đối tượng kiểm toán bắt buộc

• Các DN, tổ chức khác bắt buộc phải kiểm toán theo quy
đònh của pháp luật có liên quan.
• DN, tổ chức phải được DNKT, chi nhánh DNKT nước ngoài
tại Việt Nam kiểm toán, bao gồm:
• a) DNNN, ngoại trừ DNNN hoạt động trong lónh vực
thuộc bí mật nhà nước theo quy đònh của pháp luật phải
được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm;
• b) DN, tổ chức thực hiện dự án quan trọng quốc gia, dự
án nhóm A sử dụng vốn nhà nước, trừ các dự án trong
lónh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy đònh của pháp
luật phải được kiểm toán đối với báo cáo quyết toán dự
án hoàn thành;


• c) Doanh nghiệp, tổ chức mà các tập đoàn, tổng công ty
nhà nước nắm giữ từ 20% quyền biểu quyết trở lên tại
thời điểm cuối năm tài chính phải được kiểm toán đối với
báo cáo tài chính hàng năm;
• d) Doanh nghiệp mà các tổ chức niêm yết, tổ chức phát
hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán nắm giữ từ
20% quyền biểu quyết trở lên tại thời điểm cuối năm tài
chính phải được kiểm toán đối với báo cáo tài chính
hàng năm;
• đ) DNKT, chi nhánh DNKT nước ngoài tại Việt Nam phải
được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm.

9

Kiểm toán viên

10

Kiểm toán viên

Tiê u chuẩn KTV:
• a) Có nă ng lực hàn h vi dâ n sự đầy đủ ;
• b) Có phẩm chấ t đạo đức tốt, có ý thức trá ch
nhiệ m, liê m khiế t, trung thực, khách quan;
• c) Có bằn g tốt nghiệp đạ i học trở lên thuộc
chuyê n ngàn h tà i chính, ngâ n hà ng, kế toán ,
kiểm toán hoặc chuyê n ngàn h khá c theo quy
đònh củ a Bộ Tài chính;
• d) Có Chứn g chỉ kiể m toán viê n theo quy đònh
củ a Bộ Tài chính.


• KTV khá c KTV hà nh nghề :
• KTV là ngườ i được cấ p chứng chỉ KTV theo
quy đònh củ a pháp luậ t hoặ c người có chứ ng
chỉ củ a nước ngoà i được Bộ Tài chính cô ng
nhận và đạt kỳ thi sá t hạch về pháp luậ t Việ t
Nam.
• KTV hành nghề là KTV đã được cấ p Giấ y
chứ ng nhận đăn g ký hành nghề kiểm toá n.

11

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

12

2


Kiểm toán viên hành nghề

Kiểm toán viên hành nghề

• Điều kiện hành nghề

Không được đăng ký hành nghề
• Cá n bộ, công chức, viên chức.
• Người đang bò cấm hành nghề kiểm toán theo bản án,
quyết đònh của Tòa án; người đang bò truy cứu trách
nhiệm hình sự; người đã bò kết án một trong các tội về

kinh tế, chức vụ liên quan đến tài chính, kế toán mà
chưa được xóa án...
• Người có tiền án về tội kinh tế từ nghiêm trọng trở lên.
• Người có hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế
toán, kiểm toán và quản lý kinh tế bò xử phạt vi phạm
hành chính trong thời hạn một năm, kể từ ngày có
quyết đònh xử phạt.
• Người bò đình chỉ hành nghề kiểm toán.

• a) Là kiểm toán viên;
• b) Có thời gian thực tế làm kiểm toán từ đủ ba
mươi sáu tháng trở lên;
• c) Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến
thức.

• Người có đủ các điều kiện đăng ký hành
nghề kiểm toán và được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký hành nghề kiểm toán.
• Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm
toán chỉ có giá trò khi người được cấp có hợp
đồng lao động làm toàn bộ thời gian cho một
DNKT, chi nhánh DNKT nước ngoài tại Việt
Nam.
13

Kiểm toán viên hành nghề

14

Kiểm toán viên hành nghề

Không được kiểm toán nếu (tiếp theo)
• Là người đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm
trước liền kề công việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài
chính hoặc thực hiện kiểm toán nội bộ cho đơn vò được
kiểm toán;
• Là người đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm
trước liền kề dòch vụ khác với các dòch có ảnh hưởng đến
tính độc lập của KTV hành nghề theo quy đònh của chuẩn
mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán;
• Có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chò, em ruột là người có lợi
ích tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp đáng kể trong đơn vò
được kiểm toán theo quy đònh của chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp kế toán, kiểm toán hoặc là người giữ chức vụ
quản lý, điều hành, thành viên ban kiểm soát, kế toán
trưởng của đơn vò được kiểm toán;
• Trường hợp khác theo quy đònh của pháp luật.

Khôn g đượ c kiể m toán nếu:
• Là thành viên, cổ đông sáng lập hoặc mua cổ phần, góp
vốn vào đơn vò được kiểm toán;
• Là người giữ chức vụ quản lý, điều hành, thành viên ban
kiểm soát hoặc là kế toán trưởng của đơn vò được kiểm
toán;
• Là người đã từng giữ chức vụ quản lý, điều hành, thành
viên ban kiểm soát, kế toán trưởng của đơn vò được kiểm
toán cho các năm tài chính được kiểm toán;
• Trong thời gian hai năm, kể từ thời điểm thôi giữ chức vụ
quản lý, điều hành, thành viên ban kiểm soát, kế toán
trưởng của đơn vò được kiểm toán;


15

Kiểm toán viên hành nghề

16

Kiểm toán viên hành nghề

Các hành vi bò nghiêm cấm:
• Mua, nhận biếu tặng, nắm giữ cổ phiếu hoặc phần
vốn góp của đơn vò được kiểm toán không phân biệt
số lượng;
• Mua, bán trái phiếu hoặc tài sản khác của đơn vò
được kiểm toán có ảnh hưởng đến tính độc lập theo
quy đònh của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế
toán, kiểm toán;
• Nhận hoặc đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào
khác từ đơn vò được kiểm toán ngoài khoản phí dòch
vụ và chi phí đã thỏa thuận trong hợp đồng đã giao
kết;
• Sách nhiễu, lừa dối khách hàng, đơn vò được kiểm
toán;

Các hành vi bò nghiêm cấm (tiếp theo):
• Tiết lộ thông tin về hồ sơ kiểm toán, khách hàng, đơn
vò được kiểm toán;
• Thông tin, giới thiệu sai sự thật về trình độ, kinh
nghiệm và khả năng cung cấp dòch vụ của KTV hành
nghề và DNKT, chi nhánh DNKT nước ngoài tại Việt
Nam;

• Tranh giành khách hàng dưới các hình thức ngăn cản,
lôi kéo, mua chuộc, thông đồng với khách hàng và
các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác;
• Thực hiện việc thu nợ cho đơn vò được kiểm toán;
• Thông đồng, móc nối với đơn vò được kiểm toán để
làm sai lệch tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, hồ sơ
kiểm toán và báo cáo sai lệch kết quả kiểm toán;
17

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

18

3


Kiểm toán viên hành nghề

Kiểm toán viên hành nghề
Quyề n của KTV hành nghề:

Các hành vi bò nghiêm cấm (tiếp theo):
• Giả mạo, khai man hồ sơ kiểm toán;
• Thuê, mượn chứng chỉ KTV và Giấ y chứng nhận đăng
ký hành nghề kiểm toán để hoạt động nghề nghiệp;
• Cung cấp dòch vụ kiểm toán khi không đủ điều kiện
theo quy đònh của Luật Kiểm toán độc lập;
• Hà nh nghề kiểm toán với tư cách cá nhân;
• Giả mạo, cho thuê, cho mượn hoặc cho sử dụng tên
và chứng chỉ KTV, Giấ y chứng nhận đăng ký hành

nghề kiểm toán để thực hiện hoạt động kiểm toán;
• Làm việc cho hai DNKT, chi nhánh DNKT nước ngoài
tại Việt Nam trở lên trong cùng một thời gian;
• Hà nh vi khác theo quy đònh của pháp luật.

• Hành nghề kiểm toán theo quy đònh của Luật Kiểm toán
độc lập;
• Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ;
• Yêu cầu đơn vò được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kòp thời
thông tin, tài liệu cần thiết và giải trình các vấn đề có liên
quan đến nội dung kiểm toán; yêu cầu kiểm kê tài sản, đối
chiếu công nợ của đơn vò được kiểm toán liên quan đến nội
dung kiểm toán; …
• Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có liên
quan đến đơn vò được kiểm toán ở trong và ngoài đơn vò
trong quá trình thực hiện kiểm toán.
• Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu,
thông tin cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm toán
thông qua đơn vò được kiểm toán.
• Quyền khác theo quy đònh của pháp luật.
19

Kiểm toán viên hành nghề

20

Kiểm toán viên hành nghề

Trác h nhiệm củ a KTV hàn h nghề:


Trác h nhiệm củ a KTV hàn h nghề (tiếp theo)

• Tuân thủ nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập;
• Không can thiệp vào hoạt động của khách hàng trong quá
trình thực hiện kiểm toán;
• Từ chối thực hiện kiểm toán cho khách hàng, nếu xét thấy
không bảo đảm tính độc lập, không đủ năng lực chuyên
môn, không đủ điều kiện theo quy đònh của pháp luật;
• Từ chối thực hiện kiểm toán trong trường hợp khách hàng
có yêu cầu trái với đạo đức nghề nghiệp, yêu cầu về
chuyên môn, nghiệp vụ hoặc trái với quy đònh của pháp
luật;
• Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức hàng
năm;

• Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinh
nghiệm nghề nghiệp;
• Thực hiện kiểm toán, soát xét hồ sơ kiểm toán hoặc ký báo
cáo kiểm toán và chòu trách nhiệm về báo cáo kiểm toán và
hoạt động kiểm toán của mình;
• Báo cáo đònh kỳ, đột xuất về hoạt động kiểm toán của mình
theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
• Tuân thủ quy đònh của Luật Kiểm toán độc lập và pháp luật
của nước sở tại trong trường hợp hành nghề kiểm toán ở
nước ngoài;
• Chấp hành yêu cầu về kiểm tra, kiểm soát chất lượng dòch
vụ kiểm toán theo quy đònh của Bộ Tài chính;
• Nghóa vụ khác theo quy đònh của pháp luật.
21


DN kiểm toán

22

DN kiểm toán

• Các loại doanh nghiệp sau đây được kinh doanh
dịch vụ kiểm tốn:
• Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên;
• Cơng ty hợp danh;
• Doanh nghiệp tư nhân.
• Chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại
Việt Nam được kinh doanh dịch vụ kiểm tốn theo
quy định của pháp luật.

• Doanh nghiệp kiểm tốn có các quyền sau đây:
• Cung cấp các dịch vụ quy định;
• Nhận phí dịch vụ;
• Thành lập chi nhánh kinh doanh dịch vụ kiểm tốn*;
• Đặt cơ sở kinh doanh dịch vụ kiểm tốn ở nước ngồi*;
• Tham gia tổ chức kiểm tốn quốc tế, tổ chức nghề nghiệp*;
• u cầu đơn vị được kiểm tốn cung cấp đầy đủ, kịp thời
thơng tin, tài liệu cần thiết và giải trình…
• Kiểm tra, xác nhận các thơng tin có liên quan
• u cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu,
thơng tin cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tốn
thơng qua đơn vị được kiểm tốn;
• Quyền khác theo quy định của pháp luật.
23


Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

24

4


DN kiểm toán

DN kiểm toán

• Nghĩa vụ của DNKT, chi nhánh DNKT nước ngồi tại Việt Nam

• Nghĩa vụ của DNKT, chi nhánh DNKT nước ngồi tại Việt Nam (tiếp
theo):
• Báo cáo định kỳ, đột xuất về hoạt động kiểm tốn độc lập.
• Cung cấp thơng tin, tài liệu theo u cầu của cơ quan có thẩm
quyền trong q trình kiểm tra, thanh tra
• Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước khách hàng về kết quả
kiểm tốn theo hợp đồng kiểm tốn đã giao kết.
• Chịu trách nhiệm với người sử dụng kết quả kiểm tốn khi người
sử dụng kết quả kiểm tốn:
• a) Có lợi ích liên quan trực tiếp đến kết quả kiểm tốn;
• b) Có hiểu biết một cách hợp lý về báo cáo tài chính và cơ sở
lập báo cáo tài chính;
• c) Đã sử dụng một cách thận trọng thơng tin trên báo cáo tài
chính đã kiểm tốn.

• Hoạt động theo nội dung ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện

kinh doanh dịch vụ kiểm tốn.
• Bố trí nhân sự có trình độ chun mơn phù hợp.
• Hàng năm thơng báo danh sách KTV hành nghề cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
• Bồi thường thiệt hại cho khách hàng, đơn vị được kiểm tốn trên
cơ sở hợp đồng kiểm tốn và theo quy định của pháp luật.
• Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trích lập quỹ dự phòng rủi
ro nghề nghiệp.
• Thơng báo cho đơn vị được kiểm tốn khi nhận thấy đơn vị được
kiểm tốn có dấu hiệu vi phạm pháp luật về kinh tế, tài chính, kế
tốn.
• Cung cấp thơng tin về KTV hành nghề và DNKT, cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
25

DN kiểm toán

26

DN kiểm toán

• Nghĩa vụ của DNKT, chi nhánh DNKT nước ngồi tại Việt Nam (tiếp
theo):
• Từ chối thực hiện kiểm tốn khi xét thấy khơng bảo đảm tính độc
lập, khơng đủ năng lực chun mơn, khơng đủ điều kiện kiểm tốn.
• Từ chối thực hiện kiểm tốn khi khách hàng, đơn vị được kiểm
tốn có u cầu trái với đạo đức nghề nghiệp, u cầu chun
mơn hoặc trái với quy định của pháp luật.
• Tổ chức kiểm sốt chất lượng hoạt động và chịu sự kiểm sốt chất
lượng dịch vụ kiểm tốn theo quy định của Bộ Tài chính.

• Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

• Doanh nghiệp kiểm tốn khơng được thực hiện kiểm tốn trong các
trường hợp sau đây:
• a) Đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm trước liền kề cơng
việc ghi sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính hoặc thực hiện kiểm tốn
nội bộ cho đơn vị được kiểm tốn;
• b) Đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm trước liền kề các
dịch vụ khác với các dịch vụ quy định tại điểm a khoản này có ảnh
hưởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên hành nghề và doanh
nghiệp kiểm tốn;
• c) Thành viên tham gia cuộc kiểm tốn, người quản lý, điều hành
của doanh nghiệp kiểm tốn là thành viên, cổ đơng sáng lập hoặc
mua cổ phần, góp vốn vào đơn vị được kiểm tốn hoặc có quan
hệ kinh tế, tài chính khác với đơn vị được kiểm tốn;

27

DN kiểm toán

28

Quản lý nhà nước đối với HĐKTĐL
Nội dung quản lý Nhà nước đối với HĐKTĐL

• Doanh nghiệp kiểm tốn khơng được thực hiện kiểm tốn trong các
trường hợp sau đây (tiếp theo):
• d) Người có trách nhiệm quản lý, điều hành của DNKT có bố, mẹ,
vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là thành viên, cổ đơng sáng lập
hoặc mua cổ phần, góp vốn và có ảnh hưởng đáng kể đối với đơn

vị được kiểm tốn hoặc là người có trách nhiệm quản lý, điều
hành, thành viên ban kiểm sốt hoặc kế tốn trưởng của đơn vị
được kiểm tốn;
• đ) Người có trách nhiệm quản lý, điều hành, thành viên ban kiểm
sốt hoặc kế tốn trưởng của đơn vị được kiểm tốn đồng thời là
người góp vốn và có ảnh hưởng đáng kể đối với DNKT ;
• e) DNKT và đơn vị được kiểm tốn có cùng một cá nhân hoặc
doanh nghiệp, tổ chức thành lập hoặc tham gia thành lập;
• g) Đơn vị được kiểm tốn đã thực hiện trong năm trước liền kề
hoặc đang thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính cho chính DNKT;
• h) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

• Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về HĐKTĐL.
• Bộ Tài chính chòu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập, có các
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
• Xây dựng, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy
phạm pháp luật về kiểm toán độc lập;
• Xây dựng, trình Chính phủ quyết đònh chiến lược và
chính sách phát triển hoạt động kiểm toán độc lập;
• Quy đònh điều kiện dự thi, việc tổ chức thi để cấp chứng
chỉ KTV; cấp, thu hồi và quản lý chứng chỉ KTV;
• Quy đònh mẫu Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
dòch vụ kiểm toán, cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dòch vụ kiểm
toán;

• (còn tiếp)
29


Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

30

5


Quản lý nhà nước đối với HĐKTĐL

Quản lý nhà nước đối với HĐKTĐL

Nội dung quản lý Nhà nước đối với HĐKTĐL (tt)

Nội dung quản lý Nhà nướ c đố i vớ i HĐKTĐL (tt)

• Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm pháp luật về kiểm toán độc lập;
• Thanh tra, kiểm tra hoạt động thuộc lónh vực kiểm toán độc
lập của tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán;
• Quy đònh về cập nhật kiến thức cho KTV, KTV hành nghề;
• Quy đònh về đăng ký và quản lý hành nghề kiểm toán;
công khai danh sách DNKT, chi nhánh DNKT nước ngoài
tại Việt Nam và KTV hành nghề;
• Quy đònh về kiểm soát chất lượng dòch vụ kiểm toán;
• Tổng kết, đánh giá về hoạt động kiểm toán độc lập và thực
hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển hoạt động kiểm toán
độc lập;
• Hợp tác quốc tế về kiểm toán độc lập.
• (còn tiếp)


• Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính thực
hiện quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập.
• Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập
tại đòa phương.

31

Giới thiệu về chuẩn mực quốc tế

Giới thiệu về chuẩn mực kiểm toán
°

°

°

32

Là cá c nguyên tắ c cơ bả n về nghiệp vụ
và về việc xử lý cá c mố i quan hệ phá t
sinh trong quá trình kiểm toá n
Sự cầ n thiết
 Đố i với người sử dụng kết quả
 Đố i với kiểm toá n viên
 Đố i với xã hộ i
Chuẩ n mực quố c gia/Chuẩn mực quố c

tế

° Do IAASB (mộ t ủ y ban thuộ c IFAC)ban
hàn h.
° IFAC là tổ chứ c phi chính phủ thà nh lập năm
1977. Sứ mện h là phát triển và nân g cao
nghề nghiệp để có thể cung cấ p dòch vụ
chất lượ ng cao và ổ n đònh vì lợi ích xã hội .
° Tìm hiể u tại www.ifac.org

33

Giới thiệu về chuẩn mực Việt nam

34

Quy trình kiểm toán

° Bắt đầu soạn thả o từ năm 1997. Năm 2013,
ban hàn h 37 CM mớ i, năm 2015 ban hàn h
thêm 10 CM mớ i.

LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
Các thủ tục ban đầu
Lập kế hoạch kiểm toán

° Soạ n thả o dự a trê n cá c chuẩn mực quốc tế (có
mộ t ít điề u chỉnh cho phù hợ p vớ i Việt Nam).

THỰC HIỆN KIỂM TOÁN

Xác đònh và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
Thực hiện các thủ tục xử lý rủi ro đã đánh giá

° Ban hàn h theo thô ng tư củ a Bộ trưở ng Bộ Tài
chính

TỔNG HP, KẾT LUẬN VÀ HÌNH THÀNH Ý KIẾN KIỂM
TOÁN

° Có kế t cấ u 3 phần . Gồm phần Quy đònh
chung, Nội dung CM và phần Hướn g dẫn á p
dụ ng.

Đánh giá tổng quát
Báo cáo kiểm toán

35

NEW

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

36

6


Các nhân tố ảnh hưởng
Mơi trường


Đánh giá của KTV

MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

RỦI RO KIỂM
TOÁN

Các nhân tố ảnh hưởng
Chấp nhận /Duy trì hợp đồng

Đánh giá việc tuân thủ chuẩn
mực và đạo đức nghề nghiệp

Mơi trường

Đánh giá của KTV

MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ


RỦI RO KIỂM
TOÁN

Hợp đồng kiểm
toán

Chiến lược kiểm toán tổng thể

Hiểu rõ các điều khoản của
hợp đồng
Lập kế hoạch kiểm toán

Hợp đồng kiểm
toán

NEW

Kế hoạch kiểm
toán

37

Các nhân tố ảnh hưởng
Mơi trường
MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

Đánh giá của KTV


Mơi trường

Hiểu biết về đơn vò và
môi trường của đơn vò
RỦI RO KIỂM
TOÁN

CƠ SỞ DẪN LIỆU

BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN

38

Các nhân tố ảnh hưởng
Kế hoạch kiểm
toán

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

NEW

Xác đònh và đánh giá rủi
ro có sai sót trọng yếu

Rủi ro có sai
sót trọng yếu

đã đánh giá

Đánh giá của KTV

MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

RỦI RO KIỂM
TOÁN

CƠ SỞ DẪN LIỆU

BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN

Các biện pháp xử lý tổng
thể

Các biện pháp xử lý ở
cấp độ CSDL
(TNKS + TNCB)

Rủi ro có sai
sót trọng yếu
đã đánh giá


NEW

Bằng chứng
kiểm toán đã
thu thập

39

NEW

40

Các nhân tố ảnh hưởng
Mơi trường

Đánh giá của KTV

MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

RỦI RO KIỂM
TOÁN

CƠ SỞ DẪN LIỆU


BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN

Bằng chứng
kiểm toán đa
thu thập

Báo cáo kiểm toán

Đánh giá tổng thể

Báo cá o kiểm toá n

Bằng chứng bổ sung
(nếu cần)

Chấ p nhận toà n
phần
Báo cáo kiểm
toán

NEW

Khô ng chấp nhận
toà n phần

Thê m đoạ n nhấn mạ nh hoặc đoạn vấ n đề khác

41


NEW

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

42

7


Báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn phần
Tên và đòa chỉ CTKT
Số hiệu BCKT
Tiêu đề BCKT
Người nhận BCKT

BCTC được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khn khổ
về lập và trình bày BCTC được áp dụng

• Đối tượng kiểm toán
KTV đảm bảo hợp lý về việc BCTC, xét trên phương diện tổng thể,
khơng còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.

• Lập và trình bày BCTC
• Thiết lập và duy trì KSNB

Đoạn mở đầu
Trách nhiệm của BGĐ

KTV đã thu thập

được đầy đủ
bằng chứng kiểm
tốn thích hợp

•Trách nhiệm đưa ra ý kiến
•Chuẩn mực kiểm toán
•Bảo đảm hợp lý
•Công việc và thủ tục đã thực hiện

Trách nhiệm của KTV

Ýù kiến của kiểm toán viên
Đòa điểm và thời gian lập BCKT
Chữ ký và đóng dấu

Bằng chứng đầy đủ và thích hợp

43

NEW

Các chính
sách kế
tốn nhất
qn với
khn khổ
và có
thích hợp

Các quy đị nh

của khn khổ
về lập và trình
bày BCTC

Các
ước
tính kế
tốn
hợp lý

Các thơng
tin trong
BCTC phù
hợp, đáng
tin cậy, dễ
hi ểu và có
thể so
sánh

BCTC tham
chi ếu /mơ tả
đầy đủ về
khn khổ

BCTC cung
cấp đầy đủ
thuyết minh
gi úp hi ểu được
ảnh hưởng của
các giao dị ch

và sự kiện
trọng yếu

BCTC có
được trình
bày hợp lý

44

• Khn khổ về lập và trình bày BCTC cho mục đích
chung là khn khổ về lập và trình bày BCTC được
xây dựng nhằm thỏa mãn nhu cầu chung về thơng
tin tài chính của số đơng người sử dụng.
• Khn khổ về lập và trình bày BCTC có thể là khn
khổ về trình bày hợp lý hoặc khn khổ về tn thủ.

Các
thuật
ngữ
trong
BCTC
thích
hợp

Cách trình bày, cấu
BCTC phản ánh đầy đủ, thích hợp
trúc và nội dung tổng các giao dị ch và sự kiện làm cơ
thể của BCTC
sở để chứng minh BCTC đạt được
mục tiêu trình bày hợp lý


45

Khuôn khổ trình bày hợp lý

NEW

46

Ý kiến chấp nhận toàn phần
• Khuôn khổ trình bày hợp lý
• Theo ý kiến của chúng tơi, BCTC đã phản ánh trung thực và
hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của
Cơng ty ABC tại ngày 31/12/20x1, cũng như kết quả hoạt
động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài
chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với chuẩn mực kế tốn,
chế độ kế tốn Việt Nam và các quy định pháp lý có liên
quan đến việc lập và trình bày BCTC.
• Khuôn khổ tuân thủ
• Theo ý kiến của chúng tơi, BCTC của Cơng ty ABC cho năm
tài chính kết thúc ngày 31/12 /20x1 đã được lập trên các
khía cạnh trọng yếu, tn thủ [khn khổ về lập và trình bày
BCTC được áp dụng].

• Là khn khổ về lập và trình bày BCTC mà trước hết u cầu
phải tn thủ các quy định của khn khổ đó, và:
• Thừa nhận để đạt được sự trình bày hợp lý của BCTC, Ban
Giám đốc đơn vị có thể phải thuyết minh nhiều hơn so với
các quy định, hoặc;
• Thừa nhận rõ ràng rằng Ban Giám đốc có thể thực hiện

khác với các u cầu của khn khổ để đạt được mục đích
trình bày báo cáo tài chính một cách hợp lý.

NEW

NEW

Khuôn khổ lập và trình bày BCTC

BCTC phù hợp v ới khn khổ v ề lập và trình bày BCTC được áp dụng

Thuyết
minh đầy
đủ các
chính
sách kế
tốn quan
trọng

BCTC được lập phù
hợp với khn khổ về
lập và trình bày BCTC
được áp dụng

Thu thập bằng chứng kiểm toán
trên cơ sở xét đoán (bao gồm đánh
giá rủi ro và KSNB)
Đánh giá chính sách kế toán, ước
tính kế toán và trình bày tổng thế


NEW

Các khía cạnh định tính,
kể cả các dấu hiệu về sự
thiên lệch trong xét đốn
của Ban Giám đốc

Sai sót khơng được
điều chỉnh, khi xét
riêng lẻ hoặc tổng hợp
lại, khơng trọng yếu

47

NEW

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

48

8


Ý kiến không phải là chấp nhận toàn
phần
Bản chất của vấn đề

Báo cá o kiểm toá n

Chấ p nhận toà n

phần

Ngoạ i trừ

Khô ng chấp nhận
toà n phần

BCTC có sai sót trọng yếu

Khơng thể thu thập được
đầy đủ bằng chứng kiểm
tốn thích hợp

Từ chối đưa ra
ý kiế n

Trá i ngượ c

NEW

49

Sai sót trọng yếu

Áp dụng
chính sách
kế tốn

Ngoại trừ


Trọng yếu và
lan tỏa
Trái ngược

Từ chối đưa ra
ý kiến

NEW

50

• Liên quan đến lựa chọ n chính sá ch kế
toá n:
• CSKT lựa chọn khôn g nhất quán vớ i khuôn
khổ lập và trình bày BCTC á p dụ ng.
• BCTC khôn g trình bày cá c giao dòch và sự kiện
quan trọ ng nhằm đạt được sự trình bày hợ p ly
• Có thay đổi CSKT nhưng khôn g thự c hiện
đú ng việc ghi nhận và thuyế t minh.

Thuyết
minh BCTC

NEW

51

Sai sót trọng yếu

NEW


52

Sai sót trọng yếu

• Liên quan đến á p dụng chính sá ch kế
toá n:

• Liên quan đến á p dụng chính sá ch kế
toá n:

• Á p dụ ng CSKT khôn g nhất quán vớ i khuôn
khổ lập và trình bày BCTC hoặ c khôn g nhất
quán giữ a cá c kỳ /với cá c giao dòch tương tự.
• Phương pháp á p dụ ng cá c CSKT không đú ng
(sai só t khôn g chủ đích)

NEW

Trọng yếu
nhưng khơng
lan tỏa
Ngoại trừ

Sai sót trọng yếu

Sai sót trọng yếu

Lựa chọn
chính sách

kế tốn

Xét đốn của KTV về tính chất
lan tỏa của các ảnh hưởng hoặc
ảnh hưởng có thể có của vấn đề
đối với BCTC

• Khô ng có đủ tất cả cá c thuyế t minh theo quy
đònh;
• Các thuyế t minh khôn g được trình bày theo quy
đònh củ a khuôn khổ;
• Khô ng cung cấ p cá c thuyế t minh cầ n thiế t để
đạt được sự trình bà y hợ p lý .

53

NEW

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

54

9


Không thu thập đủ bằng chứng thích hợp

Không thu thập đủ bằng chứng thích hợp

Khơng thu thập đủ bằng chứng thích hợp


• Ví dụ về các tình huốn g ngoà i sự kiểm soát củ a
đơn vò bao gồm:
• Sổ, tài liệu kế toán đã bò phá hủy;
• Sổ, tài liệu kế toán đã bò tòch thu.

Tình huống
ngồi sự kiểm
sốt của đơn vị

Nội
dung/lịch
trình kiểm
tốn

• Ví dụ về các tình huốn g liê n quan đến nội dung
hoặ c lòch trình kiểm toá n bao gồm:

Giới hạn do
Ban Giám đốc
đơn vị

• KTV không thể chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho, do
thời điểm được bổ nhiệm làm kiểm toán diễn ra sau
ngày đơn vò thực hiện kiểm kê;
• KTV xác đònh rằng chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản
là không đầy đủ nhưng các kiểm soát của đơn vò lại
không hữu hiệu.

Lưu ý: KTV khơng tìm được thủ tục kiểm tốn thay thế



NEW

55

NEW

56

Báo cáo kiểm toán
(ý kiến ngoại trừ/trái ngược)

Không thu thập đủ bằng chứng thích hợp

Tên và đòa chỉ CTKT
Số hiệu BCKT
Tiêu đề BCKT
Người nhận BCKT

• Ví dụ về các tình huốn g do cá c giớ i hạn mà Ban
Giá m đốc đơn vò được kiểm toá n đặt ra, bao
gồm:

Đoạn mở đầu

• Ban Giám đốc đơn vò không cho phép kiểm toán viên
chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho;
• Ban Giám đốc đơn vò không cho phép kiểm toán viên
yêu cầu bên thứ ba xác nhận về số dư tài khoản cụ thể.


Trách nhiệm của BGĐ
Trách nhiệm của KTV

•Điều chỉnh câu cuối “đã thu thập
đầy đủ bằng chứng kiểm toán
thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý
kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc ý
kiến kiểm toán trái ngược”

Cơ sở của ý kiến kiểm toán
ngoại trừ/trái ngược
Ýù kiến kiểm toán ngoại trừ/trái ngược
Đòa điểm và thời gian lập BCKT
Chữ ký và đóng dấu
NEW

Báo cáo kiểm toán
(ý kiến từ chối đưa ra ý kiến)

• Trong quá trình kiể m toán cá c khoả n đầ u
tư dà i hạ n, kiểm toá n viên không có được
bá o cá o tà i chính đã kiểm toá n của mộ t
khoả n đầ u tư và o mộ t cô ng ty ở nước
ngoài, trò giá 2.535.000.000 đồng. Kiểm
toá n viên kế t luậ n rằn g khô ng thể có đượ c
cá c bằ ng chứng đầ y đủ và thích hợp về
khoả n đầ u tư nà y.

Đoạn mở đầu


Trách nhiệm của KTV
Cơ sở của việc từ chối đưa ra
ý kiến

58

Ví dụ 1

Tên và đòa chỉ CTKT
Số hiệu BCKT
Tiêu đề BCKT
Người nhận BCKT

Trách nhiệm của BGĐ

NEW

57

Thêm câu “Tuy nhiên, do những
vấn đề mô tả tại đoạn Cơ sở của
việc từ chối đưa ra ý kiến, chúng
tôi không thể thu thập được đầy đủ
bằng chứng kiểm toán thích hợp
để làm cơ sở cho ý kiến kiểm
toán”

Từ chối đưa ra ý kiến
Đòa điểm và thời gian lập BCKT

Chữ ký và đóng dấu
NEW

59

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

60

10


Ví dụ 2

Một số vấn đề cần lưu ý

• Đơn vò không đưa vào khoản mục TSCĐ một số tài sản
thuê tài chính, thay vào đó lại khai báo trong Thuyết minh
báo cáo tài chính về các khoản nợ phát sinh do thuê tài
chính (mục VII). Theo KTV việc không đưa vào TSCĐ các
tài sản thuê tài chính này là vi phạm chế độ kế toán hiện
hành nhưng Giám đốc công ty không đồng ý. Giá trò còn lại
của tài sản này, nợ dài hạn và nợ ngắn hạn phải trả đến
thời điểm 31.12.1999 lần lượt là là 280.000.000 đồng,
240.000.000 đồng và 120.000.000 đồng. Việc không ghi
chép các tài sản trên dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng lên
là 52.000.000 đồng.

• Trường hợp liên quan đến nhiều yếu tố không chắc chắn
• Trường hợp không thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm

toán thích hợp bởi những hạn chế do Ban Giám đốc đơn vò
áp đặt sau khi KTV đã chấp nhận hợp đồng kiểm toán
• Trình bày đoạn cơ sở đưa ra ý kiến khi ý kiến kiểm toán là
không chấp nhận toàn phần
• Trường hợp KTV đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc
từ chối đưa ra ý kiến về tổng thể bộ báo cáo tài chính

61

Trường hợp liên quan đến nhiều yếu tố
không chắc chắn

Trao đổi với BGĐ để gỡ bỏ các áp đặt

Nếu
BGĐ
không
gỡ bỏ

Trao đổi với Ban quản trò và xem xét liệu có thủ
tục thay thế không?

Không có
thủ tục
thay thế

Vấn đề có lan tỏa đối với
BCTC không?
Lan tỏa


Ý kiến
ngoại trừ

63

NEW

Rút lui khỏi
cuộc kiểm
toán

Từ chối đưa
ra ý kiến
64

Trường hợp ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc từ
chối về tổng thể bộ báo cáo tài chính

Trình bày đoạn cơ sở của ý kiến
• Nếu sai sót trọng yếu liên quan đến số liệu cụ thể của BCTC
(kể cả thuyết minh mang tính đònh lượng), KTV phải mô tả và
đònh lượng ảnh hưởng về mặt tài chính của sai sót đó, trừ khi
điều đó là không thể thực hiện được. Nếu không đònh lượng
được cũng phải nêu rõ.
• Nếu sai sót trọng yếu liên quan đến thuyết minh bằng lời,
KTV phải giải thích rõ thuyết minh đó bò sai sót như thế nào.
• Nếu sai sót trọng yếu liên quan đến việc không thuyết minh,
KTV phải thảo luận với Ban quản trò, mô tả tính chất thông tin
bỏ sót và trình bày thông tin này nếu có thể thực hiện và có
bằng chứng.

• Nếu việc đưa ra ý kiến không phải chấp nhận toàn phần do
KTV không thu thập được đầy đủ BCKT thích hợp, KTV phải
trình bày lý do.
NEW

62

Trường hợp không thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp bởi những hạn chế do Ban Giám đốc đơn vò áp đặt sau khi KTV
đã chấp nhận hợp đồng kiểm toán

• Trong mộ t số rất ít trườ ng hợ p liê n quan đế n
nhiề u yế u tố khôn g chắc chắn, KTV phải từ chối
đưa ra ý kiế n nế u:
• Mặ c dù đã thu thập được đầy đủ bằn g chứ ng
thích hợ p liê n quan đế n từng yế u tố khôn g
chắc chắn riê ng biệ t nhưng KTV vẫ n kế t luậ n
rằn g khôn g thể đưa ra ý kiế n kiểm toá n về
BCTC do nhữn g ả nh hưởn g tương tá c có thể
có củ a nhữn g yế u tố khôn g chắc chắn và
nhữn g ả nh hưởn g lũy kế củ a nhữn g yếu tố này
đế n BCTC.
NEW

NEW

• Lú c này, báo cá o kiểm toá n không được trình
bày đồn g thời ý kiến kiểm toá n dạn g chấp nhận
toà n phần đối vớ i mộ t báo cá o tà i chính riê ng lẻ
hoặ c đối vớ i mộ t hoặ c mộ t số yế u tố, tài khoả n,

khoả n mục cụ thể củ a mộ t báo cá o tài chính
được lập theo cù ng khuôn khổ về lập và trình
bày báo cá o tài chính được á p dụng cho bộ báo
cá o tài chính.

65

NEW

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

66

11


Đoạn Vấn đề cần nhấn mạnh

Đoạn Vấn đề khác

• Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” là đoạn trong báo cáo kiểm
toán đề cập đến vấn đề đã được trình bày hoặc thuyết
minh phù hợp trong BCTC mà theo xét đoán của KTV, vấn
đề đó là đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu được
BCTC. Ví dụ :
• Sự không chắc chắn liên quan tới kết quả trong tương lai
của các vụ kiện tụng hoặc các quyết đònh của cơ quan
quản lý;
• Việc áp dụng một chuẩn mực kế toán mới trước ngày có
hiệu lực (nếu được phép) có ảnh hưởng lan tỏa đối với

BCTC;
• Một biến cố lớn đã ảnh hưởng hoặc tiếp tục có ảnh
hưởng đáng kể đến tình hình tài chính của đơn vò.
NEW

Tình huống

• Đoạn “Vấn đề khác” là đoạn trong báo cáo kiểm toán đề
cập đến vấn đề khác, ngoài các vấn đề đã được trình bày
hoặc thuyết minh trong BCTC, mà theo xét đoán của KTV,
vấn đề khác đó là thích hợp để người sử dụng hiểu rõ hơn
về cuộc kiểm toán, về trách nhiệm của KTV hoặc về báo
cáo kiểm toán. Ví dụ:
• Trường hợp liên quan đến sự kiện sau ngày kết thúc kỳ
kế toán.
• Trường hợp liên quan đến thông tin khác được trình bày
trong tài liệu có BCTC được kiểm toán…

67

Không
trọng yếu

Trọng yếu nhưng
chưa lan tỏa đến
BCTC

NEW

68


Ví dụ 3

Trọng yếu lan
tỏa đến BCTC

• Hoạ t độn g củ a mộ t bộ phận trong cô ng ty Minh
Trâ m (MT), mộ t khách hàn g kiểm toá n của cô ng
ty kiểm toá n mà anh/chò đang làm việc, là tại
Campuchia. Nhữn g thay đổi gần đây củ a chính
phủ nước này dẫn đế n khôn g thể thực hiệ n kiểm
tra đối vớ i nhữn g loạ i hàn g tồ n kho chủ yế u, tài
sả n cố đònh và tiề n trong khi kiểm toá n báo cá o
tài chính củ a MT.

Tình huống chưa
rõ ràng
Không thu thập
đầy đủ BC thích
hợp
Sai sót trọng yếu
Thay đổi chính
sách kế toán, đã
khai báo đầy đủ
Thông tin đính
kèm không nhất
quán với BCTC
69

Ví dụ 4


70

Ví dụ 5
• Kiểm toán viên Hùng đang thực hiện kiểm toán báo cáo tài
chính của công ty N cho năm tài chính kết thúc ngày
31.12.2002. Trong quá trình kiểm toán, Hùng phát hiện đơn
vò đã không lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo chế độ
kế toán hiện hành, làm cho nợ phải thu tăng lên 400 triệu
và lợi nhuận tăng thêm 120 triệu. Hùng đề nghò đơn vò sửa
nhưng Giám đốc công ty N không đồng ý sửa chữa mà chỉ
khai báo điều này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
Hùng quyết đònh đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần. Anh
(chò) hãy bình luận về ý kiến của Hùng và cho biết quan
điểm của mình.

• Báo cá o tài chính hàn g năm củ a cô ng ty Minh
Kiê n (MK) bao gồm mộ t đoạ n ghi chi tiế t về
doanh thu và số liệ u lợi nhuậ n trong 10 năm qua.
Tuy nhiê n, có mộ t và i điể m mâ u thuẫ n giữ a đoạn
thô ng tin nê u trê n và số liệ u trong báo cá o tài
chính đã được kiểm toá n. Ban quản trò củ a MK
khôn g muố n thay đổi thô ng tin trong nhữn g đoạn
này bở i vì chú ng có thể làm tăn g chi phí in ấ n.

71

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

72


12


NỘI DUNG




Tổn g quan
Cơ cấ u kiểm soát nội bộ
Tìm hiể u và đán h giá rủi ro kiểm soát

KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRÌNH B A ØY : V U Õ HƯ ÕU ĐƯ ÙC

2

TỔNG QUAN

SỰ PHÁT TRIỂ N CỦA MỘT KHÁ I NIỆM

• Kiể m soát nội bộ là mộ t khái niệ m quan trọ ng trong
kiểm toá n báo cá o tài chính:
• Cơ sở đán h giá rủi ro có sai lệch trọ ng yế u trong
BCTC do gian lận hoặ c nhầm lẫn
• Góp phần và o việc xá c đònh thời gian, phạm vi và
nội dung củ a cá c thủ tục kiểm toá n tiế p theo
• Là cơ sở để đưa ra Thư quản lý cho khách hàn g


1900 - 1970

1970 - 1992

Phát triển nhận thức về
KSNB

1992 - nay

Hình thành các
khuôn khổ về KSNB

KSNB như một công cụ của kiểm toán để
đánh giá rủi ro và điều chỉnh thủ tục kiểm
toán

Vai trò tăng lên của
KSNB

KSNB mở rộng
thành một công cụ
quản lý và quản trò
rủi ro của tổ chức

3

Các nhân tố ảnh hưởng
Mơi trường
MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH


Đánh giá của KTV

Các nhân tố ảnh hưởng
Kế hoạch kiểm
toán

TRỌNG YẾU
Hiểu biết về đơn vò và
môi trường của đơn vò

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

RỦI RO KIỂM
TOÁN

CƠ SỞ DẪN LIỆU

BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN

4

Xác đònh và đánh giá
rủi ro có sai sót trọng
yếu

Mơi trường


Đánh giá của KTV

MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

RỦI RO KIỂM
TOÁN

CƠ SỞ DẪN LIỆU

BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN

Các biện pháp xử lý
tổng thể

Rủi ro có sai
sót trọng yếu
đã đánh giá

NEW

Rủi ro có sai
sót trọng yếu
đã đánh giá


Các biện pháp xử lý ở
cấp độ CSDL
(TNKS + TNCB)

Bằng chứng
kiểm toán đã
thu thập

NEW

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

1


CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ






Kiể m soát nội bộ: Là quy trình do Ban quản trò, Ban
Giá m đốc và cá c cá nhân khác trong đơn vò thiế t kế ,
thực hiệ n và duy trì để tạo ra sự đả m bảo hợ p lý về
khả năn g đạt được mục tiê u củ a đơn vò trong việc:
• Đảm bảo độ tin cậ y củ a báo cá o tài chính,


Mô i trườ ng kiểm soát
Quy trình đán h giá rủi ro
Các hoạ t độn g kiểm soát
Thô ng tin và truyề n thô ng
Giá m sá t

• Đảm bảo hiệ u quả, hiệ u suất hoạt độn g,
• Tuâ n thủ pháp luậ t và cá c quy đònh có liê n quan.

7

8

MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

• Mô i trườ ng kiểm soát bao gồm cá c chứ c năn g quản
trò và quản lý , cá c quan điể m, nhận thức và hàn h
độn g củ a Ban quản trò và Ban Giá m đốc liê n quan
đế n kiểm soát nội bộ và tầm quan trọ ng củ a kiểm
soát nội bộ đối vớ i hoạ t độn g của đơn vò.
• Mô i trườ ng kiểm soát tạo nê n đặc điể m chung củ a
mộ t đơn vò, có tác độn g trự c tiế p đế n ý thức củ a từng
thà nh viên trong đơn vò về côn g tác kiểm soát.

• Các yế u tố củ a mô i trườ ng kiểm soát:
• Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các
giá trò đạo đức








Cam kết về năng lực
Sự tham gia của Ban quản trò
Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc
Cơ cấu tổ chức
Phân công quyền hạn và trách nhiệm
Các chính sách và thông lệ về nhân sự.

•.

9

10

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

• Cho mục tiê u lập và trình bày báo cá o tài chính, quy
trình đá nh giá rủi ro bao gồm việc Ban Giá m đốc:

• Các rủi ro có thể phát sinh hoặ c thay đổi trong cá c
tình huốn g như:


• Xác đònh các rủi ro kinh doanh có liên quan như thế nào đến
việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo khuôn khổ về lập
và trình bày báo cáo tài chính,
• Ước tính mức độ tác động của rủi ro
• Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro
• Quyết đònh các hành động nhằm xử lý, quản trò rủi ro và kết
quả thu được.









Thay đổi trong môi trường hoạt động
Nhân sự mới
Hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa
Tăng trưởng nhanh
Công nghệ mới
Các hoạt động, sản phẩm, mô hình kinh doanh mới
Tái cơ cấu đơn vò

• Mở rộng các hoạt động ở nước ngoài
• Áp dụng các quy đònh kế toán mới

11

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017


12

2


CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

• Các hoạ t độn g kiểm soát là cá c chính sá ch và thủ
tục nhằm đảm bảo rằn g cá c chỉ đạo củ a Ban Giá m
đốc được thực hiệ n. Ví dụ :

• Hệ thốn g thô ng tin liê n quan đế n việc lập và trình bày
báo cá o tài chính bao gồm:







• Tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo các giao dòch và duy trì
trách nhiệm liên quan đối với tài sản, nợ phải trả và vốn chủ
sở hữu;
• Giải quyết các giao dòch đã bò xử lý sai;
• Xử lý và giải thích cho những cách thức có thể khống chế
hoặc bỏ qua các kiểm soát;
• Chuyển dữ liệu từ hệ thống xử lý giao dòch sang Sổ Cái;


Phê duyệt;
Đánh giá hoạt động;
Xử lý thông tin;
Các kiểm soát vật chất;
Phân chia nhiệm vụ.

• Thu thập thông tin liên quan đến BCTC về các sự việc và các
điều kiện khác ngoài các giao dòch phát sinh;
• Đảm bảo thuyết minh những thông tin cần thiết theo quy đònh.
13

14

THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

GIÁM SÁT

• Truyề n thô ng là việc trao đổi thô ng tin về vai trò ,
trá ch nhiệ m và cá c vấ n đề quan trọ ng liê n quan đế n
BCTC đồn g thời cung cấ p nhữn g hiể u biết về vai trò
và trá ch nhiệ m củ a cá nhân gắn vớ i KSNB, bao gồm:

• Giá m sá t là quy trình đá nh giá hiệ u quả hoạt độn g
củ a kiểm soát nội bộ trong từng giai đoạ n. Quy trình
này bao gồm việc đán h giá tính hiệu quả củ a các
kiểm soát mộ t cá ch kòp thời và tiế n hàn h cá c biệ n
pháp khắc phục cầ n thiế t.
• Ban Giá m đốc thực hiệ n việc giá m sát cá c kiểm soát
thô ng qua cá c hoạ t độn g liê n tục, cá c đán h giá riê ng

biệ t hoặ c kế t hợ p cả hai..

• Trao đổi thông tin trong nội bộ
• Trao đổi thông tin với bên ngoài

15

BÀI TẬP

16

TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘ I BỘ

• Bạn đang kiểm toá n khoản mục Nợ phải thu khách
hàn g. Phâ n tích tác độn g củ a cá c nhân tố sau đế n
rủi ro sai lệch trọ ng yế u củ a khoả n mục này:

• Mục đích
• KTV hiểu biết về kiểm soát nội bộ nhằm xác đònh các loại sai
sót tiềm tàng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro có sai sót
trọng yếu và xác đònh nội dung, lòch trình và phạm vi của các
thủ tục kiểm toán tiếp theo.

• Quan điểm của Ban Giám đốc là lợi nhuận trên hết.
• Trưởng phòng kế toán báo cáo trực tiếp cho Giám đốc kinh
doanh
• Hệ thống sổ chi tiết yếu kém
• Không có chính sách bán chòu rõ ràng
• bộ phận xét duyệt bán chòu tách biệt với bộ phận kinh doanh
• Bộ phận kiểm toán nội bộ hoạt động rất hữu hiệu trong việc

giám sát đối chiếu công nợ với khách hàng

• Phạ m vi
• Mặc dù hầu hết các kiểm soát liên quan tới cuộc kiểm toán
thường liên quan tới báo cáo tài chính nhưng không phải tất
cả các kiểm soát liên quan tới báo cáo tài chính đều liên quan
đến cuộc kiểm toán. Kiểm toán viên phải sử dụng xét đoán
chuyên môn để xác đònh kiểm soát nào, riêng lẻ hay kết hợp
với kiểm soát khác, có liên quan tới cuộc kiểm toán

• Nhữn g đặc điể m trê n có ả nh hưởn g đế n hiệ u quả
hoạ t độn g củ a doanh nghiệp không?
17

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

18

3


TÌM HIỂU VỀ KSNB

TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘ I BỘ
Tìm hiểu kiểm soát nội bộ

• Nội dung, lòch trình và phạm vi củ a cá c thủ tục tìm
hiể u hệ thố ng kế toá n và hệ thố ng KSNB tùy thuộ c:

Đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát


• Quy mô, tính chất phức tạp của đơn vò và của hệ thống tin
học của đơn vò;
• Mức độ trọng yếu;
• Các loại kiểm soát nội bộ;

Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

• Nội dung các qui đònh của đơn vò đối với những thủ tục kiểm
soát cụ thể;
• Mức độ nhiều hay ít của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc
lưu giữ các tài liệu kiểm soát nội bộ của khách hàng;
• Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng là cao hay thấp.

Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Đánh giá cuối cùng về RRKS
19

TÌM HIỂU VỀ KSNB

TÌM HIỂU VỀ KSNB

• Thủ tục đán h giá rủi ro để thu thập cá c bằn g chứ ng
kiểm toá n về thiế t kế và thực hiệ n cá c kiểm soát liê n
quan có thể bao gồm:






20

Phỏng vấn nhân sự của đơn vò;
Quan sát việc áp dụng các kiểm soát cụ thể;
Kiểm tra các báo cáo và tài liệu;
Kiểm tra các giao dòch trên hệ thống thông tin liên quan đến
báo cáo tài chính.

Rủi ro tiềm tàng

Các loại KSNB

Tính trọng yếu

Các thủ tục cụ thể

Khối lượng giao dòch

Hệ thống thông tin

Phạm vi và lòch trình tìm hiểu

Nội dung tìm hiểu: Phỏng
vấn, quan sát, nghiên cứu tài
liệu, tiếp cận hệ thống thông
tin kế toán…

21


BÀI TẬP

22

BÀI TẬP
• Phòng Kinh doanh phụ trách việc quản lý mạng lưới phân
phối, bao gồm bộ phận bán chòu, bộ phận tiếp thò và bộ phận
cung ứng:

• Bạn đang kiểm toá n BCTC củ a cô ng ty V. Có cá c
thô ng tin sau về hệ thố ng phân phối. Hãy đán h giá
ả nh hưởn g đế n việc tìm hiể u KSNB củ a KTV:

• Khi nhận đơn hàng từ đại lý, Bộ phận cung ứng xem xét tình trạng
tồn kho
• Sau đó, bộ phận bán chòu xem xét tình trạng nợ của đại lý và phê
duyệt số lượng, thời gian trả chậm và chiết khấu dựa trên chính
sách chung.
• Bộ phận tiếp thò xây dựng chính sách chung về chiết khấu, bán
chòu và khuyến mãi theo chiến lược của công ty.

• 90% doanh thu của V là phân phối qua các nhà phân phối.
• Có khoảng 40 nhà phân phối ở khu vực phía nam và 60 nhà
phân phối ở phía bắc.
• Các nhá phân phối yêu cầu giao hàng hàng tuần và quyết
toán từng đợt hai tháng.
• Các nhà phân phối bán hàng cho V và cho các công ty khác
cùng ngành. Việc tiêu thụ mạnh hay yếu qua kênh này phụ
thuộc vào chính sách chiết khấu, trả chậm và khuyến mãi.


• Tình hình chung của ngành là cạnh tranh gia tăng khiến các
công ty ngày càng lệ thuộc hơn vào hệ thống phân phối. Số
lượng đại lý mất khả năng toán năm nay tăng gấp hai lần
năm trước.
23

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

24

4


ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT

BÀI TẬP

• Khá i niệ m RRKS:
• Rủi ro kiểm soát: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu, khi xét
riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm
giao dòch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh mà kiểm
soát nội bộ của đơn vò không thể ngăn chặn hoặc không phát
hiện và sửa chữa kòp thời

• Sử dụ ng dữ liệ u củ a bài tập về cô ng ty V, hãy cho
biế t cá c cơ sở dẫn liệ u nào sau đây có thể có rủi ro
kiểm soát cao:






Hiện hữu
Quyền
Đầy đủ
Đánh giá

• Chính xác
• Trình bày và công bố

25

26

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT

BÀI TẬP

• KTV phải thiế t kế và thực hiệ n cá c thử nghiệm kiểm
soát để thu thập đầy đủ bằn g chứ ng kiểm toá n thích
hợ p về tính hữ u hiệ u củ a hoạ t độn g kiểm soát có liên
quan nế u:

• Kiể m toá n viên B thườ ng tập trung và o cá c thử
nghiệm cơ bản và bỏ qua việc tìm hiể u và đán h giá
về hệ thố ng KSNB và kế toá n. Lập luậ n củ a B là
chuẩn mực chỉ yê u cầ u KTV thực hiệ n cá c cô ng việc
trê n khi tin tưở ng rằn g đơn vò có hệ thố ng KSNB hữ u
hiệ u và rủi ro kiể m soát được đán h giá là không cao.
• Phâ n tích nhữn g điể m đú ng và sai trong lập luậ n của

KTV B.

• Khi đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn
liệu, kiểm toán viên kỳ vọng rằng các kiểm soát hoạt động
hiệu quả (nghóa là: kiểm toán viên có ý đònh dựa vào tính hữu
hiệu của hoạt động kiểm soát để xác đònh nội dung, lòch trình
và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản); hoặc
• Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản thì không thể cung
cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp ở cấp độ cơ sở
dẫn liệu.

27

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT

28

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT

• KTV phải xác đònh liệu các kiểm soát được thử nghiệm có phụ
thuộc vào các kiểm soát khác không (kiểm soát gián tiếp) và có
cần thu thập bằng chứng kiểm toán chứng minh tính hữu hiệu
của các hoạt động kiểm soát gián tiếp đó hay không.
• KTV phải thực hiện thử nghiệm kiểm soát cho một thời điểm cụ
thể, hoặc cho cả giai đoạn mà KTV dự đònh dựa vào các kiểm
soát đó để đưa ra cơ sở thích hợp cho sự tin cậy của KTV vào
các kiểm soát đó. Nếu KTV đã thu thập bằng chứng kiểm toán
về tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong giai đoạn giữa
kỳ, hoặc sử dụng bằng chứng kiểm toán về tính hữu hiệu của
hoạt động kiểm soát đã có từ các cuộc kiểm toán trước thì KTV

phải thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán để thu thập thêm
bằng chứng kiểm toán có liên quan.

• Thử nghiệm kiểm soát bao gồm:
• Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế và các sự kiện
để thu được bằng chứng kiểm toán về hoạt động hữu hiệu
của hệ thống ä;
• Phỏng vấn, quan sát thực tế việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ kiểm soát của những người thực thi công việc kiểm soát
nội bộ xem có để lại bằng chứng kiểm soát hay không;
• Kiểm tra lại việc thực hiện thủ tục kiểm soát nội bộ.

29

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

30

5


THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT

Thủ tục kiểm soát

Có để lại dấu vết kiểm
toán không?


Không
Kiểm tra tài liệu

• Lưu ý:
• Chỉ thự c hiệ n thủ tục phỏn g vấ n thô i thì khôn g đủ để
kiểm tra tính hữ u hiệ u củ a cá c kiểm soát, do đó, kiểm
toá n viên cầ n thực hiệ n cá c thủ tục kiểm toá n khác
kế t hợ p vớ i phỏn g vấ n. Thủ tục phỏng vấ n kế t hợ p
vớ i kiểm tra hoặ c thực hiệ n lại có thể cung cấ p sự
đảm bảo cao hơn so vớ i việc kế t hợ p thủ tục phỏn g
vấ n và quan sá t vì quan sá t chỉ phù hợ p tại thời điể m
diễ n ra giao dòch.

Quan sát
Phỏng vấn
Làm lại TTKS
31

32

BÀI TẬP

BÀI TẬP MỞ RỘNG

• Liên quan đến hoạt động mua hàng, KTV cho rằng một rủi ro
liên quan đến cơ sở dẫn liệu đầy đủ là hàng hóa mua về nhưng
chưa được ghi chép do chưa nhận được hóa đơn hoặc hóa đơn
về mà hàng chưa về. Khi tìm hiểu, KTV được biết ở đơn vò có
thủ tục kiểm soát sau:
• Cuối tháng, bà Xuân, nhân viên phòng kế toán đối chiếu các

Phiếu nhập (PN) nhận từ kho với các hóa đơn (HĐ) nhận từ nhà
cung cấp, lập tờ kê các PN không có HĐ và các HĐ không có
PN, tìm hiểu và giải thích chênh lệch.

• Dưới đây là mộ t số thủ tục kiểm soát liê n quan đế n
chu trình nghiệ p vụ mua hàn g, hãy cho biế t thử
nghiệm kiểm soát mà kiểm toá n viên có thể sử dụ ng
cho mỗ i thủ tục kiểm soát đó:
• Tất cả mọi nghiệp vụ mua hàng đều phải lập đơn đặt hàng
• Đơn đặt hàng phải được đánh số trước một cách liên tục.
• Đơn đặt hàng phải được lập trên cơ sở Phiếu đề nghò mua
hàng của bộ phận có nhu cầu.

• Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát phù hợp.

33

BÀI TẬP MỞ RỘNG

34

BÀI TẬ P TỔNG H P

• (Tiếp theo)

• Công ty Sao Mai

• Bộ phận nhận hàng được tổ chức độc lập với bộ phận mua
hàng
• Các hóa đơn của người bán phải được kiểm tra về số lượng,

đơn giá, tính toán và ký duyệt trước khi chuyển cho bộ phận
tài vụ để thanh toán.
• Hàng tháng, bộ phận kế toán thanh toán, bộ phận mua hàng
và bộ phận nhận hàng tiến hành đối chiếu số liệu để phát
hiện các khoản chênh lệch, lập biên bản giải trình lý do và
cách xử lý.

35

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

36

6


CÁC RỦI RO

CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT

• Số lượng đại lý lớn có thể khiến việc theo dõi nhầm lẫn về tình hình
nợ.
• Hệ thống phân phối mở rộng qua các sạp chợ có thể dẫn đến việc
khơng thu hồi nợ được khi khách hàng bỏ sạp hoặc khơng chịu trả
nợ.

• Tình hình nợ phải thu cuối năm so với đầu năm, và so
với tình hình tăng trưởng doanh thu của cơng ty.
• Số ngày thu tiền bình qn của tồn cơng ty và của từng
khách hàng; so với chính sách bán chịu của cơng ty.

• Thủ tục xét duyệt về việc chấp nhận một khách hàng; thí
dụ các u cầu về tài sản, nhân thân hay thế chấp, ký
quỹ…
• Thủ tục xét duyệt về từng lơ hàng được xuất giao cho
khách hàng, thí dụ một khách hàng có thể bị từ chối nếu
có q nhiều nợ.
• Hệ thống sổ chi tiết phải thu hữu hiệu

• Đội ngũ kinh doanh được hưởng lương qua doanh số có thể khuyến
khích việc bán hàng cho các đối tượng khơng có khả năng thanh
tốn.
• Việc tính chiết khấu thanh tốn có thể sai lệch do khó xác định thời
gian và cách tính phức tạp.
• Việc quyết tốn nợ theo năm âm lịch sẽ dẫn đến khả năng sai lệch
về doanh thu và nợ phải thu trên báo cáo tài chính.

37

38

BÀI TẬP

BÀI TẬP

• Dưới đây là các thủ tục kiểm sốt được áp dụng tại cơng
ty X:
• Tất cả các nghiệp vụ có giá trị dưới 10 triệu đồng phải
đươc sự cho phép của trưởng bộ phận kinh doanh.
Giám đốc kinh doanh sẽ chuẩn y các nghiệp vụ bán
chịu từ 10 triệu trở lên.

• Giá bán các mặt hàng được xác lập trước trên
chương trình máy tính. Chỉ có giám đốc bán hàng mới
có quyền can thiệp, sửa đổi giá cả trong một số
trường hợp đặc biệt.

• Các khiếu nại cũng như hàng bán trả lại đều được
chuyển đến người phụ trách bán hàng giải quyết
• Hàng bán bị trả lại sau khi được chấp nhận sẽ chuyển
đến bộ phận nhận hàng. Các mặt hàng này được ghi
nhận vào chứng từ được đánh số trước, sau đó sẽ
chuyển đến bộ phận KCS để kiểm tra lại và đề xuất
hướng xử lý.
• u cầu:
• Cho biết việc thiếu các thủ tục kiểm sốt trên có thể ảnh
hưởng gì đến BCTC?
• Các thử nghiệm kiểm sốt có thể tiến hành để đánh giá?

39

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

40

7


Nội dung
 Tổng quan
 Trọng yếu


TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN

 Rủi ro kiểm toán
 Lấy mẫu kiểm toán

Trình bày: Vũ Hữu Đức

2

Các nhân tố ảnh hưởng

Tổng quan
 Trọng yếu và Rủi ro kiểm toán là các khái

niệm cơ bản:
 Trong quá trình lập kế hoạ ch kiểm toá n, khi xá c

đònh nội dung, lòch trình và phạm vi củ a cá c thủ
tục kiểm toá n
 Trong quá trình thực hiệ n kiểm toá n, khi đán h
giá bằn g chứ ng đầy đủ và thích hợ p
 Trong quá trình hoà n thà nh kiểm toá n, khi quyết
đònh ý kiến KTV trê n báo cá o kiểm toá n

3

Mơi trường

Đánh giá của KTV


MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

RỦI RO KIỂM
TOÁN

Đánh giá việc tuân thủ chuẩn
mực và đạo đức nghề nghiệp

Hiểu rõ các điều khoản của
hợp đồng

Hợp đồng kiểm
toán

4

Các nhân tố ảnh hưởng

Các nhân tố ảnh hưởng

Mơi trường

Đánh giá của KTV


MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

RỦI RO KIỂM
TOÁN

Hợp đồng kiểm
toán

Chiến lược kiểm toán tổng thể

Mơi trường

Đánh giá của KTV

MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

RỦI RO KIỂM
TOÁN


CƠ SỞ DẪN LIỆU

BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN

Lập kế hoạch kiểm toán

Kế hoạch kiểm
toán

Hiểu biết về đơn vò và
môi trường của đơn vò

Xác đònh và đánh giá rủi
ro có sai sót trọng yếu

Rủi ro có sai
sót trọng yếu
đã đánh giá

Kế hoạch kiểm
toán
5

Chấp nhận /Duy trì hợp đồng

6

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017


1


Các nhân tố ảnh hưởng
Mơi trường
MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH
KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

CƠ SỞ DẪN LIỆU

Các nhân tố ảnh hưởng
Rủi ro có sai
sót trọng yếu
đã đánh giá

Đánh giá của KTV

Mơi trường

Đánh giá của KTV

Bằng chứng
kiểm toán đa
thu thập

TRỌNG YẾU
Các biện pháp xử lý tổng

thể
RỦI RO KIỂM
TOÁN
Các biện pháp xử lý ở
cấp độ CSDL
(TNKS + TNCB)

BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN

MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

TRỌNG YẾU

KIỂM SOÁT NỘI
BỘ

RỦI RO KIỂM
TOÁN

CƠ SỞ DẪN LIỆU

BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN

Bằng chứng
kiểm toán đã
thu thập


7

Đánh giá tổng thể

Bằng chứng bổ sung
(nếu cần)

Báo cáo kiểm
toán

8

Trọng yếu trong kiểm toán

Lòch sử phát triển
Nhận dạng
các nhân tố
và các biểu
hiện rủi ro

Hệ thống hóa
các nhân tố và
mối quan hệ
giữa chúng

Nhấn mạnh ảnh
hưởng của môi
trừơng kinh
doanh


• Khá i niệ m
• Mộ t ví dụ
• Trình tự và phương pháp đánh giá mức trọ ng yế u

Độ tin
cậy

Rủi ro
Kiểm toán

Mô hình
Rủi ro
tài chính

Mô hình
Rủi ro
kinh doanh

• Ý ù nghóa trọ ng yế u trong kiểm toá n BCTC
• Quan hệ giữ a mức trọ ng yế u, rủi ro và bằn g chứ ng

Lấy mẫu
Kiểm toán

• Quan hệ giữ a mức trọ ng yế u vớ i ý kiến củ a KTV

KSNB
Trọng yếu

9


10

Khái niệm trọng yếu

Mức trọng yếu
 Mức trọng yếu là mức giá trò do KTV xác đònh

tùy thuộc vào tầm quan trọ ng và tính chất của
thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn
cảnh cụ thể.
 Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải xác đònh
mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm
tiêu chuẩn phát hiện ra những sai sót trọng
yếu về mặt đònh lượng. Tuy nhiên, để đánh giá
những sai sót được coi là trọng yếu, kiểm toán
viên còn phải xem xét cả hai mặt đònh lượng
và đònh tính của sai sót.

° Trọ ng yế u là thuậ t ngữ dù ng để thể hiệ n tầm
quan trọ ng củ a mộ t thô ng tin trê n BCTC.
° Thô ng tin được gọi là trọ ng yế u khi sự sai
lệch hay bỏ só t nó có thể gây ả nh hưởn g
đế n cá c quyết đònh kinh tế củ a ngườ i sử
dụ ng báo cá o tài chính.
° Tính trọ ng yế u tùy thuộ c và o số tiề n và tính
chất củ a thô ng tin hoặ c sai só t được đán h
giá trong hoà n cả nh cụ thể.

Mức trọng yếu và trọng yếu

11

12

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

2


Mức trọng yếu

Mức trọng yếu

 Khi lập chiế n lượ c kiểm toá n tổn g thể, kiểm toá n

 Mức trọng yếu cần được thiết lậ p bao gồm:

viên phải xá c đònh mức trọ ng yế u đối vớ i tổn g thể
báo cá o tài chính.
 Trong nhữn g trườ ng hợ p cụ thể củ a đơn vò được
kiểm toá n, nế u có mộ t hoặ c mộ t số nhóm cá c giao
dòch, số dư tài khoả n hoặ c thô ng tin thuyế t minh
(nếu xé t riê ng lẻ) có sai só t vớ i mức thấ p hơn mức
trọ ng yế u đối vớ i tổn g thể báo cá o tài chính nhưng
có thể ả nh hưởn g (nếu xé t tổn g thể) đế n quyết
đònh kinh tế củ a ngườ i sử dụ ng báo cá o tà i chính,
thì kiểm toá n viên phải xác đònh mức trọ ng yế u
hoặ c cá c mức trọ ng yế u á p dụ ng cho từng nhóm
giao dòch, số dư tài khoả n hay thô ng tin thuyế t
minh

13

 Mức trọ ng yế u tổn g thể BCTC
 Mức trọ ng yế u thực hiệ n

 Mức trọng yếu thực hiện là một mức giá trò

hoặc các mức giá trò do KTV xác đònh ở mức
thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC
nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ
thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các
sai sót không được điều chỉnh và không được
phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối
với tổng thể BCTC.
14

Mức trọng yếu

Xác đònh mức trọng yếu
 Mức trọng yếu được xác đònh trên cơ sở tiêu

Mức trọng yếu tổng thể

chí và tỷ lệ %.
 Các tiêu chí phù hợp thông thường được lựa

chọn có thể là: Lợi nhuận trước thuế; Tổng
doanh thu; Lợi nhuận gộp; Tổng chi phí; Tổng
vốn chủ sở hữu; Giá trò tài sản ròng.
 Việc xác đònh tiêu chí phụ thuộc vào nhu cầu

thông tin của đại bộ phận đối tượng sử dụng
thông tin tà i chính (nhà đầu tư, ngân hàng,
công chúng, cơ quan quản lý...).

Mức trọng yếu của một loại
giao dòch, số dư hoặc thuyết
minh cụ thể

Mức trọng yếu thực hiện áp
dụng cho loại giao dòch, số
dư hoặc thuyết minh đó

Mức trọng yếu thực
hiện

15

16

Xác đònh mức trọng yếu

Xác đònh mức trọng yếu

 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác đònh tiêu

 KTV phải sử dụ ng xé t đoá n chuyên mô n khi xá c

đònh tỷ lệ % áp dụ ng cho tiê u chí đã lựa chọn .

chí:

 Các yế u tố củ a BCTC;

 Tỷ lệ % và tiê u chí được lựa chọn thườ ng có mố i

 Các khoả n mục trê n BCTC mà ngườ i sử dụ ng có

liê n hệ vớ i nhau và KTV có xu hướn g câ n bằng
mức trọ ng yế u cho từ ng bộ phận trê n BCTC dù á p
dụ ng bất kì tiê u chí nào .
 Việ c xá c đònh tỷ lệ % cao hay thấ p sẽ ả nh hưởn g
đế n khối lượ ng cô ng việc kiểm toá n được thực
hiệ n mà cụ thể số mẫ u cầ n phải kiểm tra, phụ
thuộ c và o đán h giá về rủi ro có sai só t trọ ng yế u
củ a KTV

xu hướ ng quan tâm
 Đặc điể m hoạ t độn g kinh doanh, đặc điể m
ngàn h nghề củ a đơn vò
 Cơ cấ u vố n chủ sở hữ u và cá ch thức đơn vò huy
độn g vố n
 Khả năn g thay đổi tương đối củ a tiêu chí đã
được xá c đònh.
17

18

Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2017

3



×