Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giao an vat li 10 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.94 KB, 102 trang )

Ngày soạn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

Tiết 1: Giới thiệu chương trình vật lí THPT

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức , kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh có được
a. Kiến thức
- Biết được
+ Chương trình vật lí THPT
+ Các phần kiến thức được học tại chương trình THPT
+ Các phương pháp học môn vật lí (Đặc biệt là học bài thông qua sơ đồ tư duy)
- Hiểu được
+ Tại sao lại phải học vật lí trong nhà trường THPT
- Vận dụng được
+ Phương pháp học bằng Sơ đồ tư duy
b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ
tư duy
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
-Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm
b. các năng lực chung
Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
c. Các năng lực chuyên biệt
Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội


- II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Trình chiếu PowerPoint, chương trình vật lí THPT.
2. Học sinh
- Nhớ lại chương trình vật lí THCS
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động (1 phút)
Tại các lớp 6,7,8,9 các em đã được làm quen và bước đầu nghiên cứu vật lí, các em
hãy nói cho thầy những phần nội dung lớn mà các em học... Trong chương trình vật lí THPT
các em sẽ được nghiên cứu kỹ hơn về những hiện tượng đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Giới thiệu chương trình vật lí THPT

Hoạt động của thầy và trò
GV: Yêu cầu học sinh dở mục
lục cuối sách giáo khoa. Cho
biết chương trình vật lí 10 gồm
mấy phần? Chương? bài?
HS: Mở sách và quan sát mục
lục cuối sách
GV: Giới thiệu về chương trình
vật lí 11.
HS: Lắng nghe, ghi chép.

Thời gian
10 phút

GV: Giới thiệu về chương trình
vật lí 12.
HS: Lắng nghe và ghi chép.


7 phút

7 phút

Nội dung
2 phần (Cơ và nhiệt)
7 chương
40 bài
70 tiết
Học về Cơ học và Nhiệt học
2 phần (Điện, điện từ và quang)
7 chương
35 bài
70 tiết
5 phần
8 chương
41 bài


Dao động và sóng cơ
Dao động và sóng điện từ
Dao động và lượng tử quang
Vật lí hạt nhân
Từ vi mô đến vĩ mô
C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò
GV: Yêu cầu học sinh vẽ lại sơ
đồ tư duy miêu tả nội dung các

bài học ở chương trình vật lí lớp
10.
HS: Vẽ sơ đồ tư duy

Thời gian
10 phút

Nội dung
Sơ đồ tư duy trên bảng phụ

Thời gian
10 phút

Nội dung
Chu kỳ được lặp lại là
Cơ - nhiệt
Điện - Quang
Lặp lại 3 lần trước khi nghiên cứu
thêm các phần vật lí hạt nhân và
vật lí thiên văn.

Thời gian
10 phút

Nội dung
Lặp lại chu kỳ Cơ - Nhiệt - Điện Quang

D. Hoạt động vận dụng

Hoạt động của thầy và trò

GV: Yêu cầu học sinh vẽ lại sơ
đồ tư duy miêu tả nội dung các
phần học của vật lí ở các trường
TH (2 bậc THCS và THPT).
Nêu ra chu kỳ lặp lại của kiến
thức theo vòng xoáy.
HS: Vẽ sơ đồ tư duy.
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Hoạt động của thầy và trò
GV: Yêu cầu học sinh vẽ trước
bức tranh môn vật lí đại cương ở
Đại học.

------------- HẾT ------------


Ngày soạn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiết 2: Chuyển động cơ

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức , kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh có được:
a. Kiến thức

- Biết được:
+ Khái niệm chuyển động cơ
+ Khái niệm hệ quy chiếu
- Hiểu được
+ Khái niệm chất điểm
+ Khái niệm quỹ đạo
- Vận dụng được
+ Chọn được hệ quy chiếu để khảo sát các vật chuyển động
b. kĩ năng:
+ Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
+ Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng
+ Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Chăm học, trung thực
b. các năng lực chung
Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác
c. Các năng lực chuyên biệt
Ngôn ngữ, Tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tài liệu giảng dạy: Giáo án PowerPoint, Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị
trí của một điểm để cho hs thảo luận.
- Dụng cụ thí nghiệm:
- Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu
2. Học sinh
- Kiến thức về động học chất điểm lớp 8
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động


Hoạt động của thầy và trò
GV: Yêu cầu học sinh vẽ lại sơ
đồ tư duy miêu tả nội dung các
bài học động học chất điểm lớp
8.
HS: Vẽ sơ đồ tư duy

Thời gian
2 phút

Nội dung
Sơ đồ tư duy trên bảng phụ
4 nhóm
Học sinh trình bày
GV: Ở lớp 10 chúng ta sẽ tiếp tục
nghiên cứu các hiện tượng đã
được nhắc đến ở lớp 8.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động cơ và chất điểm
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Câu hỏi 1:Làm thế nào để biết một
vật chuyển động hay đứng yên?
Lấy ví dụ minh hoạ.

5 phút

Nội dung


I. Chuyển động cơ. Chất điểm
1.Chuyển động cơ.
Chuyển của một vật (gọi tắt là


Câu hỏi 2:VD: A và B chạy song
song với nhau, hỏi A có chuyển
động so với B hay không?
Câu hỏi 3: Vậy chuyển động cơ là
gì?
Câu hỏi 4:Vật mốc là gì?
Câu hỏi 5:Mặt trời mọc đằng
đông, lặn đằng tây. Ta đã chọn vật
nào làm mốc?
Câu hỏi 6: Khi nào một vật được
3 phút
coi là chất điểm?Lấy các vd?
( Địa danh của một nơi trên bản đồ)
Câu hỏi 7: Giả sử cho viên phấn
chuyển động trên bảng, viên phấn
có được coi là chất điểm không?
Khi một vật được coi là chất điểm
thì khối lượng của vật coi như tập
trung tại điểm đó.
- Yêu cầu HS làm bài 5 SGK.
Câu hỏi 8:Lấy ví dụ về quỹ đạo?
3 phút
Câu hỏi 9:Quỹ đạo của đầu kim
giờ đồng hồ? Hãy cho biết dạng
quỹ đạo của trái đất chuyển động

quanh mặt trời, ô tô chạy trên một
đường thẳng...

chuyển động) là sự thay đổi vị trí
của vật đó so với các vật khác ( Vật
mốc) theo thời gian.
-Vật mốc: thường chọn là trái đất
hoặc những vật gắn với trái đất.

2. Chất điểm.
Một vật đang chuyển động được coi
là một chất điểm khi kích thước của
nó rất nhỏ so với độ dài đường
đi( hoặc so với khoảng cách mà ta
xét).

3. Quỹ đạo.
Khi chuyển động, chất điểm vạch
một đường trong không gian gọi là
quỹ đạo
ĐVĐ:Trong cuộc sống ngày nay, để
xác định vị trí của một vật hay một
người nào đó trên trái đất có khó
không?.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách xác định vị trí của một chất điểm.

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian


Nội dung

Câu hỏi 10:Câu hỏi Cột mốc trong
II.Cách xác định vị trí của một
hình 1.1 cho biết điều gì?
chất điểm.
Câu hỏi 11: Bước 1 để xác định vị 6 phút
1.Chọn vật mốc và dùng thước đo.
trí của chất điểm là gì?
2.Chọn một hệ toạ độ gắn với vật
Câu hỏi 12: Nếu ta gắn vào quỹ
mốc
đạo chuyển động của người đó một
\ vị trí của chất điểm M được xác
trục hoạ độ, thì vị trí điểm đến
định bằng toạ độ của nó trong hệ toạ
(điểm M) được xác định như thế
độ này.
nào?
+CĐ thẳng:
Câu hỏi 13:Từ đây hãy phát biểu
Hệ trục toạ độ : Ox
cách xác định vị trí của một chất
điểm?
+CĐ cong:
Nếu vật chuyển động thẳng thì ta
hệ trục toạ độ : xOy
sẽ chọn hệ toạ độ gì?
Hoạt động 3: Tim hiểu về cách xác định t.g và hê quy chiếu


Hoạt động của thầy và trò
Câu hỏi 14: Đi học từ nhà đến
trường , làm thế nào để xác định
được khoảng thời gian đi?
Thời điểm bắt đầu ở nhà đi gọi là
mốc thời gian .

Thời gian
6 phút

Nội dung
III.Cách xác định thời gian trong
chuyển động.
1. Chọn mốc thời gian và dùng
đồng hồ.
-Mốc thời gian :là thời điểm bắt đầu


Câu hỏi 15: Hàng ngày ta chọn
mốc thời gian để tính thời gian là
mấy giờ?
-Hãy phân biệt khái niệm thời điểm
và thời gian?
Câu hỏi 16:Bảng 1.1 cho biết giờ
tàu chạy, ở đây người ta đã chọn
mốc thời gian lúc mấy giờ?
Câu hỏi 17: Trong VD trên ta chọn
mốc thời gian là lúc 0h đêm có
được không? Khi đó thời gian đi
học được xác định như thế nào?

-Như vậy thời điểm có trùng với số
đo thời gian không?
ĐVĐ: vậy để đơn giản cho việc
3 phút
nghiên cứu chuyển động người ta
đưa ra cấu tạo của hệ quy chiếu.

đo thời gian.
2..Thời điểm và thời gian.
-Thời điểm: là lúc mà ta xét.
-Thời gian: là khoảng thời gian đã
trôi qua kể từ lúc bắt đầu khảo sát
chuyển động đến thời điểm xét(đo
bằng đồng hồ)
* Chú ý: Khi tính thời gian chuyển
động , để đơn giản thường chọn mốc
thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển
động.

IV. Hệ quy chiếu
gồm:
\ Vật làm mốc + hệ toạ độ gắn với
vật mốc.
\ Mốc thời gian+ đồng hồ đo thời
gian

C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò


Thời gian

Bài 1: A đi học lúc 6h30’ đến
trường lúc 7h15’. Tính thời gian đi
của A, nếu chọn mốc thời gian là
lúc : 0h đêm, lúc 6h30’.
D. Hoạt động vận dụng

3 phút

Nội dung

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Nội dung

Bài 2: Chuyến bay của hãng hàng
không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri
khởi hành lúc 19h30’ giờ Hà Nội
ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc
6h30’ sáng hôm sau theo giờ Pa-ri.
Biết giờ Pa-ri chậm hơn giờ Hà
Nội 6h, hỏi lúc máy bay đến Pa-ri
là mấy giờ theo giờ Hà Nội? Thời
gian bay là bao nhiêu?

3 phút


t2=t1+t0=6,5+6=12,5 giờ trưa
Thời gian bay: t=12,5+24-19,5=17 h.

Bài giải của học sinh.
t=t-t0=45 phút

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Hãy về tìm kiếm những ngành có hoạt động nghề đã chọn vật mốc để xác định
chuyển động của các vật trong cuộc sống.
- Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học.
------------- HẾT ------------


Ngày soạn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiết 3: Chuyển động thẳng đều

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức , kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh có được
a. Kiến thức
- Biết được
+ Khái niệm chuyển động thẳng đều
+ Công thức tính vận tốc, quãng đường của chuyển động thẳng đều
- Hiểu được

+ Phương trình chuyển động thẳng đều
- Vận dụng được
+ Công thức và phương trình vào giải bài tập, giải quyết các tình huống liên quan tới chuyển
động trong thực tế.
b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng
+ Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
+ Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở dạng đơn giản. Vẽ được đồ thị toạ độ –
thời gian của chuyển động thẳng đều, và thu thập thông tin từ đồ thị.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
+ Chăm học, chăm làm, trách nhiệm
b. các năng lực chung
Tự chủ và tự học
c. Các năng lực chuyên biệt
Ngôn ngữ, Tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Hình vẽ 2.2, 2.3 trên giấy lớn
Một số bài tập về chuyển động thẳng đều

2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về hệ quy chiếu. Cách xác định vị trí của chất điểm trong không gian.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

2 phút

C1: Chất điểm là gì? nêu cách xác
định vị trí của một ô tô trên một
quốc lộ?
C2:Nêu cấu tạo của hệ quy chiếu?
Dùng hệ quy chiếu để làm gì?

Nội dung
*ĐVĐ:
HS cho biết quỹ đạo chuyển động
của điểm đầu kim đồng hồ, chuyển
động của một ô tô trên đoạn đường
thẳng, chuyển động của một viên
phấn được ném từ độ cao h.
Đây chính là 3 dạng chuyển động
cơ .

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động thẳng đều.

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Nội dung


Câu hỏi 1: Để biết một vật
chuyển động nhanh hay chậm

người ta dùng đại lượng nào?
Câu hỏi 2: Công thức tính tốc độ
trung bình?
Câu hỏi 3:Thế nào là chuyển
động thẳng đều?
Câu hỏi 4: Quãng đường đi được
của chuyển động thẳng đều có
đặc điểm gì?
Câu hỏi 5: Quãng đường S phụ
thuộc như thế nào vào thời gian?

10’

I. Chuyển động thẳng đều.
1. Tốc độ trung bình
- Đơn vị: m/s hoặc km/h …
2.Chuyển động thẳng đều.
Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng
và tốc độ trung bình không đổi.
3. Quãng đường đi được trong chuyển
động thẳng đều. S = v.t

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương trình và đồ thị toạ độ-thời gian của chuyển động thẳng đều.

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Câu hỏi 6: Nhắc lại cách xác
định vị trí của chất điểm?

-Chọn hệ tọa độ nào?
Câu hỏi 7: Biểu diễn giả thiết
của bài theo hình vẽ?
Câu hỏi 8: Xác định thời gian
chuyển động của vật?
x = xo+v.t
Câu hỏi 9:Theo hình vẽ tọa độ x
được viết như thế nào?

`

Nội dung
II.Phương trình chuyển động và đồ thị
toạ độ-thời gian của CĐTĐ.
1.Phương trình của CĐTĐ.
Vị trí của chất điểm tại M được xác định
bằng toạ độ

Phương trình chuyển động của chất điểm.
Với : xo toạ độ của chất điểm ở vị trí đầu.
+v>0: chất điểm chuyển động cùng chiều
dương.
+v<0: chất điểm chuyển động ngược chiều
dương.
2. Đồ thị toạ độ-thời gian.
Vẽ đồ thị: x=xo+v.t
*Đồ thị toạ độ -thời gian của CĐTĐ là
một đường thẳng.

Câu hỏi 10:Tọa độ phụ thuộc

vào thời gian như thế nào?
-suy ra đồ thì tọa độ -thời gian là
có dạng gì

TH: v>0

C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Nội dung


Một chiếc xe chuyển động thẳng
đều theo phương trình: x = 2t +
20 (m). Thời gian đo bằng giây.
1.Em hãy phân tích và chỉ rõ tọa
độ của xe ở vị trí đầu và vận tốc
trong
x chuyển động?vật chuyển
động theo chiều nào của trục tọa
40
độ? Xác định vị trí của xe sau 3
phút?
20
2.Tính quãng đường xe đi được
sau 5 phút? 10
t

3.Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian?

- x0=20 m
- v=2>0 =>Vật chuyển động theo chiều (+)
- x(180)=2.180+20=380 m
- s(300)=2.300=600(m)
Đồ thị

D. Hoạt động vận dụng

Hoạt động của thầy và trò
Một xe chuyển động thẳng đều
với vận tốc v= 80km/h. Bến xe ở
đầu đoạn đường và xe xuất phát
từ một địa điểm cách bến 3km.
Chọn bến xe làm vật mốc, chọn
thời điểm ô tô xuất phát làm mốc
thời gian và chiều dương là chiều
chuyển động.
1. Viết phương trình chuyển động
(phương trình tọa độ - thời
gian)của xe?
2. Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của
chuyển động?

Thời gian

Nội dung
Học sinh làm việc nhóm, chữa chéo các
nhóm, nêu ra phương pháp làm bài vận

dụng các kiến thức của chuyển động thẳng
đều. Ứng dụng của chuyển động thẳng đều
vào cuộc sống (Chuyển động của xe ô tô
trên đường thường gặp).

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Hãy nêu cách xác định thời gian đến, thời gian đi của các chuyến bay từ sân bay Cát bi đi
các tỉnh thành trong cả nước. Biết Hải Phòng có vị trí là 20o50' vĩ độ Bắc, 107o8' kinh độ
Đông. (Xét hai hướng chuyển động là Đông - Tây và Bắc - Nam).
------------- HẾT ------------


Ngày soạn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiết 4: Bài tập chuyển động thẳng đều

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức , kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh có được
a. Kiến thức
- Biết được
+ Khái niệm chuyển động thẳng đều
+ Công thức tính quãng đường, vận tốc của chuyển động thẳng đều
+ Các thông số trong phương trình chuyển động thẳng đều
- Hiểu được

+ Các bước giải một bài toán động học
+ Lập phương trình chuyển động
- Vận dụng được
+ Xây dựng được phương trình chuyển động
+ Khai thác đồ thị x-t của chuyển động thẳng đều.
b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng
+ Giải toán động học chất điểm
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm
b. các năng lực chung
Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
c. Các năng lực chuyên biệt
Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Tài liệu giảng dạy: giáo án, các bài tập đơn giản.
- dụng cụ thí nghiệm:
- phương tiện hỗ trợ khác: máy chiếu.
Phiếu bài tập:
Bài 1. Một chiếc xe chuyển động thẳng đều theo phương trình: x = 2t + 20 (m). Thời gian đo bằng
giây.
1.Em hãy phân tích và chỉ rõ tọa độ của xe ở vị trí đầu và vận tốc trong chuyển động?vật chuyển
động theo chiều nào của trục tọa độ? Xác định vị trí của xe sau 3 phút?
2.Tính quãng đường xe đi được sau 5 phút?
3.Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian?
Bài2:
V= 80Km/h. Bến xe ở đầu đoạn đường và xe xuất phát từ một địa điểm cách bến 3Km. Chọn bến
xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chiều dương là chiều chuyển
động.

1. Viết phương trình chuyển động (phương trình tọa độ - thời gian)của xe?
2. Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động?

2. Học sinh
+ Kiến thức về chuyển động thẳng đều. Giải trước bài 9/SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Nội dung


Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS viết công thức tính
quãng đường đi và phương trình
c/đ trong c/đ thẳng đều
B. Hoạt động hình thành kiến thức

2 phút

ĐVĐ: Chuyển động thẳng đều là một trong
những chuyển động đơn giản nhất. Vậy để
viết phương trình, vẽ đồ thị, tìm điểm gặp
nhau của hai xe ta làm như thế nào.

Hoạt động của thầy và trò


Thời gian

Nội dung

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các

C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Chữa bài tập 1 và bài 9/15 sgk
PPGD: nêu vấn đề
Kĩ thuật dạy học: nhóm
-tổ 1+2 làm bài 1, tổ 3+4 làm bài
9/15

Nội dung
Bài 1:- Tọa độ của xe ở vị trí ban đầu là: xe
cách gốc 20 m
-vận tốc :2m/s. chuyển động theo chiều
dương .
Vị trí của xe trong 3 phut:x= 380m
Quãng đường : S=vt=5.60.2=600m.
Vẽ đồ thị:
Bài 9/15(sgk)
*Bg:
Chọn hệ quy chiếu gồm:
-trục tọa độ Ox trùng với đường AB, gốc O

trùng với A, chiều dương từ A đến B
-Gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển
động.
1.Công thức đường đi:
Xe A: SA=vA.t=60t
Xe B: SB=40t
Phương trình chuyển động:
Xe A: xA= 60t
Xe B: xB=10 +40t
2.vẽ đồ thị :
3.Vị trí hai xe gặp nhau là giao điểm của
hai đường thẳng

Thời gian chuẩn bị:
- Thời gian trình bày: Đại diện 4
nhóm lên trình bày trên bảng.
- Thời gian thảo luận:
- Thời gian kết luận (Thầy):

D. Hoạt động vận dụng

Hoạt động của thầy và trò
Chữa bài tập 2
PPGD: nêu vấn đề
Kĩ thuật dạy học: nhóm
-tổ 1+2 làm bài 1, tổ 3+4 làm bài
9/15

Thời gian


Nội dung
a) x0=3 km
v=80km/h
=> x=3+80t
b)

Thời gian chuẩn bị:
- Thời gian trình bày: Đại diện 4
nhóm lên trình bày trên bảng.
- Thời gian thảo luận:

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Trong ngành Hàng không luôn có 1 phòng điều khiển, hướng dẫn bay vậy hãy xây dựng
chương trình hướng dẫn bay cho 2 chuyến bay như sau:
+ Máy bay 1 cất cánh tại sân bay lúc 7h00 phút với vận tốc 90m/s
+ Máy bay 2 hạ cánh với vận tốc 70m/s mà 2 máy bay không đâm vào nhau.
Biết lúc 6h50 phút máy bay 2 còn cách sân bay khoảng 4,2 km.


------------- HẾT ------------


Ngày soạn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiết 5: Lý thuyết về chuyển động thẳng biến đổi đều


A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức , kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- Biết được
+ Khái niệm vận tốc tức thời
+ Công thức tính vận tốc
- Hiểu được
+ Phân loại chuyển động thẳng biến đổi đều
- Vận dụng được
+ Vẽ và khai thác đồ thị v-t.
b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng
- Vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời qua đó phát triển năng lực xử lí, phân tích, so sánh
- Vẽ được vectơ biểu diễn gia tốc của chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều.
- Biết cách chọn hệ qui chiếu qua đó phát triển năng lực Quan sát, phân tích, tư duy, vận dụng.
- Vận dụng, biến đổi các công thức của CĐTBĐĐ để giải các bài tập qua đó phát triển năng lực tính
toán, tư duy, vận dụng.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm
b. các năng lực chung
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác
c. Các năng lực chuyên biệt
- Tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Bộ TN khảo sát chuyển động thẳng.
- Dụng cụ hỗ trợ khác: hình ảnh tốc kế, clip chuyển động thẳng biến đổi.


2. Học sinh
- Kiến thức chuyển động biến đổi đều ở lớp 8.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động

Hoạt động của thầy và trò
Kiểm tra bài cũ: Viết công thức
tính quãng đường đi được và
phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng đều?

Thời gian
1 phút

Nội dung
S=v.t
x=x0+vt

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: xây dựng biểu thức vận tốc tức thời của chuyển dộng thẳng biến dổi đều
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung
Đặt vấn đề : Giả sử có 3 phương
tiện : xe ôtô khởi hành khi đó vận
tốc của nó như thế nào ?
1/Vận tốc ở mỗi thời điểm xác
định là bao nhiêu? Giá trị đó cho
ta biết điều gì?

2/ Trên các quãng đường khác

I. Vận Tốc Tức Thời. Chuyển Động
Thẳng Biến Đổi Đều.
1. Độ lớn của vận tốc tức thời
Vận tốc tức thời:
Trong đó: t là khoảng thời gian rất ngắn,
s là quãng đường đi được trong thời


nhau, vận tốc chuyển động của
vật có bằng nhau không?
- Trả lời câu hỏi C1
- Các nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi sau:
- Vận tốc tức thời có phụ thuộc
vào việc chọn chiều dương của
hệ toạ độ hay không?
+ Thế nào là vận tốc tức thời?
Vận tốc tức thời cho ta biết điều
gì?
- Nhận xét câu trả lời của h /s và
đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh
- Trả lời câu hỏi C2
- Các nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi sau:
- Thế nào gọi là chuyển động
thẳng biến đổi đều?
+ Quỹ đạo của chuyển động? Độ
lớn của vận tốc tức thời thay đổi

như thế nào trong quá trình
chuyển động?
- Có thể phân chuyển động thẳng
biến đổi đều thành các dạng
chuyển động nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm gia tốc

Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi sau:
1/Đại lượng nào đặc trưng cho
sự thay đổi nhanh hay chậm của
vận tốc?!
2/Biểu thức của gia tốc như thế
nào? Từ đó phát biểu khái niệm
gia tốc? Cho biết đơn vị của nó?
(thảo luận).
3/ Dựa vào biểu thức gia tốc,
hãy cho biết gia tốc là đại lượng
vô hướng hay đại lượng vectơ?
Vì sao?
4/ biểu thức của vectơ gia tốc
ntn?
- học sinh thảo luận trả lời các
câu hỏi sau:
5/Nếu là đại lượng vectơ thì
phương, chiều của nó như thế
nào? (cụ thể là trong chuyển
động nhanh dần đều và chuyển
động chậm dần đều)

6/ Cho biết sự phụ thuộc về
phương và chiều giữa véc tơ gia
tốc và véc tơ vận tốc?

Thời gian

gian

t.

2. Véc tơ vận tốc tức thời.
- Véc tơ vận tốc tức thời đặc trưng cho
chuyển động về sự nhanh chậm và về
phương, chiều.
- ĐN: sgk

3. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Đặc điểm: sgk
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ
lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều,
hoặc giảm đều theo thời gian.
- Hai loại:
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
+ Chuyển động thẳng chậm dần đều.
* Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí
hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc
tức thời.

Nội dung
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI

ĐỀU.
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến
đổi đều.
a. Khái niệm gia tốc
Gia tốc là đại lượng đo bằng thương số
giữa độ biến thiên
của vận tốc và
khoảng thời gian t trong đó vận tốc biến
thiên.
Đơn vị:
- Gia tốc của chuyển động cho biết vận tốc
biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian.
b. Véc tơ gia tốc:

- Đặc điểm của véc tơ gia tốc: sgk.
+ Chú ý:
- Trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều, gia tốc có độ lớn không đổi và luôn
cùng phương cùng chiều với vận tốc. ( a.v
> 0)

- Trong chuyển động thẳng chậm dần
đều, gia tốc có độ lớn không đổi và luôn


cùng phương ngược chiều với vận tốc. ( a.v
< 0)

Hoạt động 4: thiết lập công thức vận tốc của chuyển động thảng biến đổi đều


Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi
1/ Vậy chúng ta có thể biểu diễn
vận tốc tức thời của chuyển
động thẳng biến đổi đều bằng đồ
thị được không? Có dạng như
thế nào?
2/Chúng ta sử dụng hệ trục toạ
độ như thế nào?
3/Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến
thiên của vận tốc tức thời theo
thời gian. Rồi hoàn thành C3

Nội dung
2. Vận tốc của chuyển động thẳng biến
đổi đều
a. Công thức tính vận tốc:
- Nếu chọn gốc thời gian ở thời điểm t0 (t0 =
0)
+ Ta được:
v = v0 + at
b. Đồ thị vận tốc - thời gian
- Là một đường thẳng (không song song với
trục tọa độ)

4/Nhận xét về dạng của đồ thị

này?
C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Nội dung

Thời gian

Nội dung

Vẽ đồ thị v- t của chuyển động
có vận tốc xuất phát v0=3m/s và
gia tốc a=1m/s. trong 2 trường
hợp CĐNDĐ, CĐCDĐ.

D. Hoạt động vận dụng

Hoạt động của thầy và trò
Đồ thị vận tốc – thời gian trong
chuyển động thẳng biến đổi đều
có dạng như thế nào? Góc hợp
bởi đồ thị và trục thời gian có
đặc điểm gì đặc biệt?

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Hoạt động của thầy và trò

- Về nhà nghiên cứu công thức
tính và được đặc điểm về
phương, chiều và độ lớn của gia
tốc trong chuyển động thẳng
biến đổi đều và chuẩn bị tiếp
phần còn lại của bài.

Thời gian

Nội dung
Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.

------------- HẾT ------------


Ngày soạn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

Tiết 6: Lý thuyết về chuyển động thẳng biến đổi đều (tiếp)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức , kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh có được
a. Kiến thức
- Biết được
+ Công thức tính quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

+ Mỗi liên hệ giữa S, a, v trong chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Hiểu được
+ Các bước xây dựng công thức
+ Phân loại chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình chuyển động
+ Cách xác định các đại lượng trong phương trình chuyển động
- Vận dụng được
+ Phương trình chuyển động
+ Công thức liên hệ S, a, v
+ Đồ thị v-t
b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng
+ Xây dựng phương trình chuyển động của một vật.
+ Chọn hệ quy chiếu
+ Vẽ đồ thị v-t, khai thác đồ thị v-t...
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Chăm học, trung thực, trách nhiệm
b. Các năng lực chung
- Tự chủ và tự học
c. Các năng lực chuyên biệt
- Tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, sách bài tập, mô tả chuyển động thẳng bđđ bằng phần mềm PPT
2. Học sinh: Kiến thức bài CĐ thẳng biến đổi đều học ở lớp 8
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động

Hoạt động của thầy và trò
Kiểm tra bài cũ:Cho biết khái
niệm của chuyển động thẳng

biến đổi? Chuyển động thẳng
ndđ, cdđ?
Đại lượng nào cho ta biết vận
tốc biến đổi nhanh hay chậm ?
Chiều của vectơ gia tốc như thế
nào với các vectơ vận tốc?

Thời gian

Nội dung
- Học sinh nêu khái niệm chuyển động thẳng
biến đổi. Chuyển động thẳng NDĐ và CDĐ.
- Gia tốc là đại lượng cho biết mức độ biến
đổi vận tốc nhanh hay chậm.
- Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc
va vận tốc cùng chiều.
- Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc
và vận tốc ngược chiều.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 2: thiết lập công thức liên quan đến đường đi của chuyển động thẳng BDĐ.
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung


Câu 1: Cho công thức tình vận

3. Công thức tính quãng đường đi được
của chuyển động thẳng biến đổi đều.


tốc trung bình:

1

s v .t  2 a t

2

0

Xây dựng công thức tính quãng

Nhận xét: là hàm số bậc hai của thời gian.
4. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc
và đường đi

đường. Nhận xét.
Câu 2: Xem sách giáo khoa.
Chứng minh công thức
2

2

t

0

2


2

t

0

v  v 2.a.s
Ta dùng công thức này khi bài toán không
cho biết thời gian chuyển động .

v  v 2.a.s
- ĐVĐ: Tương tự như chuyển
động thẳng đều các em hãy
nghiên cứu SGK, từ đó thiết lập
phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Chú ý chúng ta chỉ cần thay
công thức tính quãng đường đi
của chuyển động thẳng biến đổi
đều vào pt chuyển động tổng
quát.

5. Phương trình chuyển động của chuyển
động thẳng biến đổi đều

x

 x 0  v 0 .t 

1

2a

t

2

6. Quy ước dấu trong các công thức của
chuyển động thẳng

C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

- Trong chuyển động thẳng biến
đổi đều vectơ gia tốc như thế
nào với các vectơ vận tốc?
- Cho pt chuyển động thẳng:

x 10  2t  0,5t 2 (m; s)

,

Nội dung
- Gia tốc cùng phương vận tốc
- x0=10m
- v0=2m/s
- a=1 m/s2


cho

biết tất cả các đại lượng, dữ kiện
rút ra được từ phương trình.
D. Hoạt động vận dụng

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
x=10t+t2
x=200 m
=> t2+10t-200=0
t=....

Một ô tô xuống dốc chuyển
động nhanh dần đều với vận tốc
ban đầu v0=10m/s gia tốc
a=2m/s2. Viết phương trình
chuyển động của xe. Tính thời
gian xe đi hết dốc biết dốc dài
200m.
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Thời gian

- Về nhà làm tất cả các bài tập

trong SGK - SBT tiết sau chúng
ta chữa bài tập.

Nội dung
Học sinh làm bài trong SGK- SBT.

------------- HẾT ------------

Ngày soạn

Dạy

Ngày dạy


Tiết 7: Bài tập
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức , kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh
a. Kiến thức
- Biết được
+ Đặc điểm của CĐ thẳng biến đổi đều
+ Phân loại chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Hiểu được
+ Nhận diện chuyển động thông qua phương trình
+ Nhận biết các đại lượng trong phương trình chuyển động
+ Xây dựng phương trình chuyển động
- Vận dụng được
+ Lập phương trình chuyển động
+ Tính toán các đại lượng

b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng
+ Giải toán Động học chất điểm
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Chăm học, trung thực, trách nhiệm
b. Các năng lực chung
- Tự chủ và tự học
c. Các năng lực chuyên biệt
- Tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Các bài tập
2. Học sinh
Kiến thức chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Kiểm tra bài cũ
- Chọn hệ qui chiếu gồm những
gì ?
- Viết các công thức tính: vận tốc,
gia tốc, đường đi, toạ độ, công
thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc
và đường đi của chuyển động
thẳng biến đổi đều ?
- Dấu của gia tốc được xác định

như thế nào ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu học sinh giải bài tập sau:
Tóm tắt:
Vật chuyển động thẳng nhanh
dần đều v0 = 0
t 1= 1 phút = 60s
v1 = 40km/h = 11,1m/s
a). a = ?
b). s1 = ?

Nội dung
- Hệ tọa độ, gốc tọa độ, chiều dương
quy ước, gốc thời gian
- v=v0+at
- S=v0t+1/2at2
- 2aS=v2-v02
- Chuyển động nhanh dần đều thì a.v0>0
- Chuyển động chậm dần đều thì a.v0<0.

Thời gian

Nội dung
Giải
Chọn chiều dương: là chiều chuyển
động
Gốc thời gian: lúc tàu rời ga
a). Gia tốc của tàu:



(m/s2)
b).Quãng đường tàu đi được trong 1
phút (60s)

c). v2 = 60 km/h = 16,7m/s
t = ?

(m)
b).Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h
(16,7 m/s) tính từ lúc rời ga:
Từ :
Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc
40km/h
t = t2 - t1 = 90 - 60 = 30 (s)
C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Yêu cầu học sinh giải bài tập
Tóm tắt:
a1 = 2,5.10-2 m/s2 a2 = 2.10-2 m/s2
AB = 400m
v01 = 0, v02 = 0’
Gợi ý:
Phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng nhanh dần đều

?
Giá trị của từng đaị lượng,
dấu ?
Tọa độ ban đầu của xe xuất phát
từ B bằng bao nhiêu ?

Nội dung
Giải
a).Phương trình chuyển động của xe
máy xuất phát từ A:

Phương trình chuyển động của xe máy
xuất phát từ B:

b) Khi 2 xe máy gặp nhau thì x1 = x2,
nghĩa là:
1,25.10-2t2 = 400 + 10-2t2
t = 400 (s)
- 400 (s) loại
Vậy thời điểm 2 xe đuổi kịp nhau kể từ
lúc xuất phát là:
t = 400s = 6 phút 40 giây.
c).Tại vị trí 2 xe đuổi kịp nhau:
Xe xuất phát từ A có vận tốc:
v1 = a1t = 2,5.10-2.400 = 10m/s
Xe xuất phát từ B có vận tốc:
v2 = a2t = 2.10-2.400 = 8m/s

Khi 2 xe gặp nhau thì toạ độ của
chúng ntn ?

Thay 2 pt vào giải pt tìm t ?
Nhận xét nghiệm ? Có thể lấy cả
2 nghiệm không ? Tại sao ?
Tính vận tốc của 2 xe lúc đuổi
kịp nhau.
D. Hoạt động vận dụng

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

4. KTRA 15PH

Nội dung
(Đề bài phát theo giấy phô tô)

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Nội dung


Một số vật rơi cũng chuyển động
thẳng biến đổi đều. Vậy các em
hãy suy nghĩ xem các vật rơi như
thế nào?


- Học sinh suy nghĩ, chuẩn bị ở nhà.

------------- HẾT ------------


Ngày soạn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiết 8: Rơi tự do

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức , kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh
a. Kiến thức
- Biết được
+ Sự rơi của các vật trong không khí
+ Sự rơi của các vật trong chân không, sự rơi tự do
+ Sự rơi gần đúng là rơi tự do
- Hiểu được
+ Phân loại chuyển động của rơi tự do
+ Xây dựng các phương trình của chuyển động rơi tự do
- Vận dụng được
+ Các công thức của rơi tự do, tính toán các bài toán thực tế
b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng
+ Tính toán, xây dựng bài
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a. Các phẩm chất
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, trách nhiệm
b. Các năng lực chung
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
c. Các năng lực chuyên biệt
- Tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Một viên phấn, 1 hòn sỏi, 1 lá cây.
+ Một vài tấm bìa phẳng.
+ 4 tờ giấy cùng kích thước và 1 tờ có kích thước gấp đôi các tờ còn lại.

2. Học sinh: Kiến thức chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Định nghĩa chuyển động
thẳng biến đổi đều? Phân loại?
Câu 2: Các công thức của CĐT
BĐĐ?

Nội dung
GVĐVĐ: Có chuyển động mà chúng
ta rất hay gặp trong thực tế, nhưng
chúng ta không biết chuyển động đó

có những tính chất và đặc điểm gì.
Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm
hiểu bài học này!

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự rơi của các vật trong không khí

Hoạt động của thầy và trò
GV: Gọi đại diện 1 HS lên tiến hành
lần lượt các thí nghiệm, các HS khác
theo dõi, nhận xét hiện tượng. 1 HS
làm thư kí ghi kết quả trên bảng.
+ Thí nghiệm 1: Thả một tờ giấy và
1 hòn sỏi.

Thời gian

Nội dung
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi
tự do
1. Sự rơi của các vật trong không
khí
a. Thí nghiệm


-

Vật nào đến đất trước?
Vật nào rơi nhanh hơn vật
nào?

+ Thí nghiệm 2: Như thí nghiệm 1
nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt.
Các vật rơi như thế nào?
+ Thí nghiệm 3: Thả 2 tờ giấy cùng
kích thước nhưng 1 tờ để phẳng còn
tờ kia vo tròn và nén chặt lại.
+ Thí nghiệm 4: Thả hai tờ giấy:
- tờ 2 có kích thước gấp đôi tờ
1.
- tờ 1 được vo tròn và nén chặt,
tờ 2 để phẳng.
Câu hỏi 1: Điều gì đã làm cho vật rơi
nhanh hay chậm khác nhau?

b. Kết luận:
- Các vật rơi nhanh hay chậm không
phải vì nặng nhẹ khác nhau.
- Sức cản của không khí là nguyên
nhân làm cho các vật rơi nhanh,
chậm khác nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi của các vật trong chân không

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Câu hỏi 1: Mô tả thí nghiệm với ống
Niutơn?
Câu hỏi 2: Mục đích thí nghiệm?

Câu hỏi 3: Quan sát thí nghiệm với
các vật có khối lượng khác nhau thả
rơi trong dụng cụ đã hút hết không
khí (Ống Niu tơn) và rút Chân
ra kết luận?
không
GV kết luận: Nếu loại bỏ được ảnh
Không
hưởng của không khí thì mọi vật sẽ
khí
rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các
vật trong trường hợp này gọi là sự rơi
tự do
Câu hỏi 3: Thế nào là sự rơi tự do?
Câu hỏi 4: Mô tả thí nghiệm của Ga
– li - lê?
Câu hỏi 5: Kết quả của thí nghiệm?
Câu hỏi 6: Từ thí nghiệm của Ga – li
– lê ta rút ra kết luận gì?

Nội dung
2. Sự rơi của các vật trong chân
không (sự rơi tự do)
a. Ống Niu-tơn.

b. Kết luận.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác
dụng của trọng lực.

Hoạt động 3: Nghiên cứu rơi tự do


Hoạt động của thầy và trò
Học sinh làm việc nhóm trả lời các
câu hỏi sau ra giấy, bảng phụ.
Câu hỏi 1: Chuyển động rơi tự do là
có phương, chiều như thế nào?
Câu hỏi 2: Dựa vào hình ảnh hoạt
nghiệm thu được hãy chứng tỏ
chuyển động rơi tự do là chuyển
động nhanh dần đều?
Gợi ý:
+ Chuyển động của viên bi có phải
chuyển động thẳng đều hay không?
Tại sao?
+ Nếu là chuyển động biến đổi thì là
chuyển động TNDĐ hay TCDĐ? Vì
sao?
GVĐVĐ: Trong chuyển động rơi tự

Thời gian

Nội dung
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các
vật.
1. Những đặc điểm của chuyển
động rơi tự do.
- Phương của chuyển động rơi tự do
là phương thẳng đứng (phương của
dây dọi)
- Chiều của chuyển động rơi tự do là

chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển
động thẳng nhanh dần đều.
2. Đặc điểm của gia tốc rơi tự do.
- Tại một nơi nhất định trên Trái
Đất và ở gần mặt đất, các vật đều
rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao


chúng ta có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc
g = 10 m/s2
3. Công thức của sự rơi tự do
a. Công thức tính vận tốc tức thời:
v = g.t
g: gọi là gia tốc rơi tự do.
b. Công thức tính quãng đường đi
được của sự rơi tự do:

do: vận tốc tức thời, quãng đường đi
được...được xác định như thế nào?
Câu hỏi 3: Các em hãy nhắc lại công
thức tính vận tốc và quãng đường đi
được trong chuyển động TNDĐ?
Câu hỏi 4: Đối với chuyển động rơi
tự do thì có vận tốc đầu hay không?
Khi đó công thức tính vận tốc và
quãng đường đi được trong chuyển
động rơi tự do như thế nào?


c. Công thức liên hệ:
h: là độ cao thả vật.
C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai
độ cao
. Biết rằng thời gian
chạm đất của vật thứ nhất bằng 1/2
lần của vật thứ hai.Tỉ số độ cao là:
A.
C.

Nội dung
Đáp án: C
Độ cao h tỉ lệ với bình phương của
thời gian rơi.

B.
D.

D. Hoạt động vận dụng

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian


Trong thực tế các vật như thế nào khi
thả rơi sẽ rơi tự do. Các vật như thế
nào khi thả sẽ không rơi tự do.

Nội dung
-Sự rơi tự do: là sự rơi của các vật chỉ
chịu tác dụng của trọng lực.
Các vật rơi trong không khí là rơi tự
do nếu : lực cản của không khí rất
nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật.

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

- Vẽ sơ đồ tư duy lí thuyết bài học.
- Làm các bài tập trong phiếu bài tập.

Nội dung
- Học sinh làm các phần việc ở nhà,
tiết học sau giao nộp cho giáo viên.

------------- HẾT ------------


Ngày soạn

Dạy


Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiết 9: Bài tập

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức , kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh
a. Kiến thức
- Biết được
+ Kiến thức chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Kiến thức về rơi tự do
- Hiểu được
+ Sự giống khác nhau của rơi tự do và CĐ thẳng biến đổi đều
- Vận dụng được
+ Các công thức giải bài tập
b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng
+ Giải bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm
b. các năng lực chung
Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
c. Các năng lực chuyên biệt
Tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phiếu bài tập
Bài 1: Hai vật có khối lượng m1  m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm: (Trong đó t1,t2 tương ứng là

thời gian từ lúc rơi tới lúc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí)
A. Thời gian chạm đất t1  t 2 .
B. Thời gian chạm đất t1  t 2 .
C. Thời gian chạm đất t1 t 2 .
D. Không có cơ sở để kết luận.
Bài 2: Hai vật có khối lượng m1  m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm: (Trong đó v1,v2 tương ứng là
vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản không khí).
A. Vận tốc chạm đất v1  v 2 .
B. Vận tốc chạm đất v1  v 2 .
C. Vận tốc chạm đất v1 v 2 .
D. Không có cơ sở để kết luận.
Bài 3: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1  h2 . Biết rằng thời gian chạm đất của vật
thứ nhất bằng 1/2 lần của vật thứ hai.Tỉ số độ cao là:
h1
h 1
h1 1
h1
2 B. 1 

4
A.
C.
D.
h2
h2 2
h2 4
h2
Bài 4: Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường
15m. Thời gian rơi của vật là: (Lấy g= 10 m/s2)A. 1s.
B. 1,5s.

C. 2s.
D. 2,5s.
2
Bài 5: Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g= 10 m/s . Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 20m/s.
B. 30m/s.
C. 90m/s.
D. Một kết quả khác.
Bài 7: Một trái banh được ném từ mặt đất thẳng đứng với vận tốc 20m/s. Thời gian từ lúc ném banh
tới lúc chạm đất: A. 1s.
B. 2s.
C. 3s.
D. 4s.
Bài 13: Một trái banh được ném thẳng đứng. Đại lượng nào sau đây không thay đổi:
A. Độ dời.
B. Động năng.
C. Gia tốc.
D. Vận tốc.


Bài 8: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gian rơi
của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ
h1
số các độ cao
là bao nhiêu ?
h2
A.

h1
2

h2

B.

h1
0,5
h2

C.

h1
4
h2

h1
1
h2

D.

2. Học sinh
Kiến thức rơi tự do, CĐT biến đổi đều
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Khởi động

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Kiểm tra bài cũ

+ Định nghĩa gia tốc? Viết biểu thức.
+ Viết các biểu thức của chuyển động
thẳng biến đổi đều.

Nội dung
v = v0 + at
1

s v .t  2 a t

2

0

2

2

t

0

v  v 2.a.s

x  x  v .t
0

0




1
2a

t

2

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

+ Cho đồ thị chuyển động của một vật
như hình vẽ
Hãy xác định:

Bài 1
a/ Tính chất chuyển động và gia tốc
của vật trong các khoảng thời gian
đó.
+/ Trong giây đầu vật chuyển động
nhanh dần đều.

a/ Tính chất của chuyển động trên mỗi
phần của đồ thị?
b/ Gia tốc của vật trong mỗi khoảng
đó?
c/ Quãng đường vật đi được trong 4

giây chuyển động ?
V(m/s)

a  vt



v

0

t



8 0
8 (m/s2)
1

+/ Trong giây cuối vật chuyển động
chậm dần đều

a  vt

8


t

v


0



0 8
  8 (m/s2)
1

c/ Quãng đường vật đi được
s = s1 + s2 + s3
Ta có:

4
0

Nội dung

1

2

3

4

t(s)

s1 = a.t2 = .8.12 = 4 (m)
s2 = v.t = 8.2 = 16 (m)

s3 = v0.t + a.t2
= 8.1 + .(-8).12 = 4 (m)
Vậy: s = 4 + 16 + 4 = 24 (m)

C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò
+ Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
trong phiếu bài tập đã chuẩn bị ở trên.
+ Cho học sinh chữa bài, chữa chéo và
cho điểm.

Thời gian

Nội dung
- Học sinh làm bài


D. Hoạt động vận dụng

Hoạt động của thầy và trò

Thời gian

Bài 2: Người thứ nhất khởi hành ở A có
vận tốc ban đầu là 18km/h và lên dốc
chậm dần đều với gia tốc 20 cm/s2.
Người thứ hai khởi hành tại B với vận
tốc ban đầu 5,4km/h và xuống dốc
nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2.

Biết khoảng cách AB=130m.
a/ Lập phương trình chuyển động của
hai người.
b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe
gặp nhau
c/ Mỗi người đi được quãng đường dài
bao nhiêu kể từ lúc đến dốc tới vị trí
gặp nhau.

Nội dung
Giải:
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với
đoạn dốc AB
+ Chiều dương A B
+ Gốc tọa độ tại A
+ Gốc thời gian lúc hai
người tới chân dốc
a/ Phương trình chuyển động của
người tại A:
1
x1  x01  v01t  a1t 2
2
� x1  5t  0,1t 2 ( m)
Phương trình chuyển động của
người tại B:
1
x2  x02  v02t  a2t 2
2
� x2  130  1,5t  0,1t 2 (m)
b/ Khi hai người gặp nhau :

x1  x2

� 5t  0,1t 2  130  1, 5t  0,1t 2
� t  20( s )

Vị trí hai người lúc gặp nhau :

x1  x2  x  5.20  0,1.202  60(m)
Vậy hai người gặp nhau sau 20s tại
vị trí cách A một đoạn 60m.
c/ Quãng đường mỗi người đi
được :
s1 = 60m ; s2 = 130-60 = 70m
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Hoạt động của thầy và trò
Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các
bài tập cơ bản làm bài trong SBT.
Chuẩn bị bài “Sai số phép đo vật lí”.

Thời gian

Nội dung
+ Học sinh ghi nhớ công việc, về
nhà luyện tập các bài trong sách
giáo khoa. Chuẩn bị bài mới.

------------- HẾT ------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×