Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TIEP CAN CHAN DOAN DAU BUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.97 KB, 5 trang )

Tiếp cận chẩn đoán đau bụng
1.Tổng quát: Đau bụng là đau được cảm nhận ở vùng bụng(giữa ngực và
khung chậu)
Hình vẽ: sự phân chia vùng bụng

Trên rốn

HST

MSP

Rốn

MST

HCT

Dưới rốn

HCP

HSP

Bụng được chia làm 9 vùng:
Vùng trên rốn: Tương ứng với dạ dày,đại tràng ngang,tụy,thùy gan trái.
Vùng quanh rốn:Tương ứng với ruột non.
Vùng dưới rốn:Tương ứng với bàng quang và tử cung.
Vùng hạ sườn phải:thùy phải của gan,túi mật.
Vùng mạng sườn phải:tương ứng với đại tràng lên và niệu quản phải,thận
phải,tuyến thượng thân phải.
Vùng hố chậu phải:tương ứng với ruột thừa,mang tràng,đoạn dưới của


niệu quản phải,phần phụ phải.
Hạ sườn trái:tương ứng với dạ dày,tá tràng, đuôi tụy,lách,đại tràng góc lách.
Mạng sườn trái:tương ứng với đại tràng xuống ,niệu quản trái,thận
trái,tuyến thượng thận trái.
Hố chậu trái:tương ứng đại tràng xichma và buồng trứng trái,đoạn dưới
niệu quản trái.


2,lâm sàng
a.Hỏi bệnh:
-Đối với trẻ lớn biết kêu đau bụng.Trẻ nhỏ triệu chứng không rõ ràng:
Như quấy khóc dỗ không nín,cơn tái nhợt,vã mồ hôi,tái sau nôn,bứt rứt khó chịu
làm trẻ phải thức giấc hoặc trẻ phải dừng chơi.Các triệu chứng này thường dễ
nhầm lẫn với triệu chứng của bệnh khác.Bệnh nhân có thể có hoặc không có dấu
hiệu rối loạn tiêu hóa.
- Tìm các triệu chứng đi kèm gợi ý chẩn đoán:
.Thời gian xuất hiện:vài giờ,vài ngày hay xuất hiện tái diễn nhiều lần.đau
cơn hay đau liên tục,đau làm bệnh nhân phải dừng chơi,phải thức giấc hay chỉ
xuất hiện khi thức.(đau có tính cấp tính hay tái diễn ,nhiều đợt,)
. Vị trí đau:trẻ lớn có thể chỉ đúng điểm đau,trẻ nhỏ khó xác định,hầu như các
cháu đều chỉ đau vùng rốn.xác định vị trí đau giúp định hướng cơ quan bị bệnh.
.Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa: nôn,ỉa máu(lỵ,viêm túi túi thừa meckel..).ỉa
chảy nhiều lần hay là táo bón.
.Rối loạn tiểu tiện:tiểu buốt, dắt. đau vùng lưng(nhiễm trùng đường tiểu)
. Nổi ban:scholein – henoch,mề đay hay bệnh dị ứng.
.Đau bụng kèm với khó thở,ho nhiều:hen,viêm phổi nặng,viêm phổi thùy.
.Đau bung kết hợp với dấu hiệu đau ngực,đau khớp,khó thở(bệnh tâm lý)
.Hỏi tiền sử: kinh nguyệt ở trẻ nữ tuổi dậy thì,tiền dậy thì.tiền sử can thiệp
phẫu thuật vùng bụng,tiền sử dùng thuốc.
3.Thăm khám:

a. Toàn thân:- Đánh giá tình trạng nhiễm trùng:sốt,da xanh tái,môi khô,lưỡi bẩn.
- Đánh giá toàn trạng: Đau làm ảnh hưởng đến toàn trạng bệnh nhân
không.Bn có dấu hiệu mất nước không.
- Dấu hiệu vàng da,nổi ban
b. Khám bụng:
Nhìn đánh giá bụng chướng hay xẹp lõm.
Sờ cả 9 vùng bụng,xác định vị trí đau cụ thể.
Đánh giá phản ứng thành bụng


Cảm ứng phúc mạc
Dấu hiệu rắn bò
Sờ tìm khối bất thường(lồng ruột,khối u ổ bụng)
Đánh giá cơ thắt lưng chậu
Điểm đau sườn lưng.điểm đau túi mật.
Khám bụng và bẹn bìu(thoát vị bẹn nghẹt).
Sẹo vết mổ cũ.
C,khám bộ phận:loại trừ các bênh.chú ý:
Như hen phế quản,viêm phổi nặng bệnh nhân ho khó thở đau bụng.viêm
phổi thùy
Bệnh lý về tim:bệnh mạch vành.
Lưu ý thêm về đau bụng ở bệnh nhân bại não và tự kỉ
5.Cận lâm sàng.
Siêu âm bụng(tìm dấu hiệu viêm ruột thừa,lồng ruột,u ổ bụng...)
Xquang bụng không chuẩn bị(tìm liềm hơi,mức nước mức hơi,dị vật
đường tiêu hóa..)
Công thức máu: Tìm dấu hiệu nhiễm trùng,dấu hiệu thiếu máu..
Sinh hóa: Sgot,Sgpt,bilirubin(viêm gan,bệnh đường mật).amylase(viêm tụy).
Phân: Tìm hồng cầu,bạch cầu trong phân,tìm kst(giun sán).
Nước tiểu:đáng giá nhiễm khuẫn đường tiểu.

Khi có các dấu hiệu nghi ngờ bệnh ngoại khoa mời hội chẩnchuyên khoa
ngoại. Và chuyển về chuyên khoa ngoại(nếu là bệnh ngoại khoa).Nếuchưa rõ
nguyên nhân phải theo giỏi thêm, hội chẩn ck ngoại và các chuyên khoa khác đễ
làm thêm cận lâm sàng như MRI,CT, chọc hút sinh thiết,nội soi tiêu hóa...khi đã
loại trừ hết các bệnh thưc thể, hội chẩn thêm ck thần kinh để chẩn đoán đau
bụng do rối loạn chức năng
7. Các bệnh lý đau bụng thường gặp ở trẻ em.
a, Đau bụng cấp tính cần xử trí ngoại khoa:
Tắc ruột,xoắn ruột
Viêm ruột thừa.


Lồng ruột
Thủng tạng rỗng
B,Đau bụng cấp xử trí cả nội và ngoại khoa.
Bán tắc ruôt
Dính ruột sau mổ
Áp xe quanh ruột thừa
Áp xe trong ổ bụng,phúc mạc(apsces gan,thận)
Đau bụng
Viêm túi mật,nhiễm trùng đường
mật

Nang giả tụy
khám,SA bụng,Xquqng bụng,xét nghiệm ctm,sh máu,
Nang ốngThăm
mật chủ

C,đau bụng xử trí nội khoa:


nước tiểu

Giun chui ống mật.
Viêm dạ dày

Hội chẩn khoa ngoại

Viêm ruột
Tắc ruột do liệt ruột
Táo bón

Chuyển khoa ngoại

Chuyển về
Theo giỏi và điều
Viêm gan
chuyên khoa
trị triệu chứng
Scholein henoch,các bệnh dị ứng(dị ứng thức ăn,mề đay cấp..)
Rối loạn kinh nguyệt
Ngộ dộc

Bệnh nhân
không đở

Hội chứng ruột kích thích
Đau bụng giun(buồn nôn,nôn ra giun,ỉa ra giun,xét nghiệm trứng giun(+)
Làm lại cận lâm sàng và đề
D, Đau bụng tái diễn(đau
xảynếu

ra ≥3
xuất bụng
cls thêm
cầnlần trông ≥ 3 tháng,đau bụng
làm ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày của trẻ > 3 tuổi).Đau bụng do rối
loạn thần kinh chức năng(liên quan đến tâm lý cần hội chẩn chuyên khoa thần
Hội chẩn ngoại
kinh khi đã loại trừ hết các bệnh thực thể)
8. Xử trí và theo giỏi bệnh nhân đau bụng tại khoa cấp cứu bệnh viên sản
nhi nghệ an

Chuyển khoa ngoại

Chuyển khoa
tiêu hóa

Khám chuyên khoa
tiêu hóa, thần kinh
Chuyển khoa thần kinh(nếu
loại trừ các tổn thương thực thể
và có dâú hiệu rối loạn tâm lý


( ±) ( - )

(+)

(±)

(+)


(-)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×