Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

LUẬN VĂN KINH TẾ: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VY KHANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 53 trang )

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay, nước ta đang mở cửa giao lưu hội nhập về kinh tế. Đặc
biệt là việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế gi ới WTO đã
đưa các doanh nghiệp Việt Nam vào một môi trường kinh doanh m ới đầy
tính cạnh tranh và thử thách. Đó cũng là cơ hội tốt đ ể các doanh nghi ệp
Việt Nam phát triển trên trường quốc tế.
Tuy nhiên để có thể tồn tại và phát triển trên môi trường mở cửa,
cạnh tranh gay gắt các doanh ghiệp phải tạo chổ đứng trên th ương
trường. Và một trong những yếu tố xác định được vị thế đó là tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn đạt được tình hình hoạt
động kinh doanh tốt nhất, các doanh ghiệp phải xác định được phương
hướng, mục tiêu, phương pháp sử dụng các nguồn lực trong doanh
nghiệp và cần phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng cũng nh ư xu
hướng tác động của từng nhân tố đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh là rất quan tr ọng và cần
thiết đối với mọi doanh nghiệp. Thông qua vi ệc phân tích tình hình ho ạt
động kinh doanh, sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tình hình kinh
doanh của mình, xác định được nguyên nhân, nguồn gốc của các v ấn đề
phát sinh, phát hiện và khai thác các nguồn lực tìm tàng của doanh
nghiệp, đồng thời có biện pháp để khắc phục những khó khăn mà doanh
nghiệp gặp phải. Từ đó có thể đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp cho
kỳ sau giúp doanh nghiệp nâng cao tình hình hoạt độnh kinh doanh c ủa
doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh có ý
nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
Vì vậy với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về việc phân tích hoạt
động kinh doanh, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình hoạt động
kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên VY
KHANG” làm đề tài tốt nghiệp của mình.


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung

1


Đề tài phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên Vy Khang giai đoạn từ 2015 đ ến 2017 và
đề xuất giải pháp cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vy Khang trong 3 năm từ năm 2015
đến năm 2017.
Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của công ty.
Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp cải thiện hoạt động kinh doanh
cho công ty.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty trách nhiệm h ữu hạn
một thành viên Vy Khang, địa chỉ số 24, đường tỉnh 934, ấp Hà Bô, xã Tài
Văn, huyện Trần Đề. Tỉnh Sóc Trăng.
1.3.2 Thời gian
Trực tiếp thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Vy Khang trong khoản thời gian bắt đầu từ tháng 12 năm 2017 và kết
thúc tháng 3 năm 2018.
Thời gian phân tích số liệu từ năm 2015 đến năm 2017.

2



CHƯƠNG 2
CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm về các hoạt động của công ty trách nhi ệm h ữu
hạn một thành viên
2.1.1.1 Khái niệm về công ty trách nhiệm hữu hạn m ột thành
viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghi ệp do
một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu.
Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
2.1.1.2 Đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên
Về thành viên: Công ty chỉ có một thành viên duy nhất làm chủ sở
hữu. Chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có th ể
là tổ chức hoặc cá nhân.
Về vốn điều lê: Vốn điều lệ của công ty thuộc do chủ s ở h ữu duy
nhất của công ty đầu tư. Trong công ty không có sự liên k ết góp v ốn c ủa
nhiều thành viên như những loại hình công ty khác.
Về chế độ chiệu trách nhiệm: Chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Về chuyển nhượn vốn: Chủ sở hữu công ty có quyền chuy ển
nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá
nhân khác. Sau khi chuyển nhượng vốn, công ty có th ể chuy ển đổi thành
công ty TNHH 2 thành viên trở lên hoặc DN tư nhân.
Về phát hành chứng khoán: Công ty TNHH 1 thành viên không đ ược
phát hành cổ phần.

Về tư cách pháp lý: Công ty TNHH 1 thành viên có tư cách pháp nhân kể
từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
2.1.2 Các khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.2.1 Khái niệm về phân tích

3


Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc
nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhi ệm, quy ền
hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần
thiết phải có để thực hiện công việc. Phân tích công việc là một quá
trình xác định và ghi chép lại các thông tin liên quan đ ến b ản ch ất c ủa
từng công việc cụ thể.
Đây là quá trình xác định trách nhiệm, nhiệm vụ liên quan đ ến công
việc và các kỹ năng kiến thức cần có để thực hiện tốt công vi ệc. Đây cũng
là quá trình xác định sự khác biệt của một công vi ệc này v ới công vi ệc
khác.
Việc chuẩn bị mô tả chức trách, nhiệm vụ, trách nhi ệm công vi ệc,
yêu cầu về trình độ kỹ năng công việc và các định mức hoàn thành công
việc sẽ dựa trên các dữ liệu thu thập được trong quá trình phân tích công
việc.
2.1.2.2 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, đ ể đánh giá
toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp,
nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn ti ềm năng
cần khai thác, trên cở sở đó đề ra các phương án và gi ải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh tế đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và
mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động s ản xu ất kinh

doanh của doanh nghiệp bằng những phương pháp khoa học nhằm thấy
được chất lượng hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiềm tàng trên cơ
sở đó đề ra những phương án mới và biện pháp khai thác có hiệu quả.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ nhận thức để cải ti ến
các hoạt động trong kinh doanh, một cách tự giác, có ý th ức phù h ợp v ới
điều kiện cụ thể và với các yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan,
nhầm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
2.1.2.3 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh
Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá các quá
trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh với các tác đ ộng c ủa các
yếu tố ảnh hưởng, nó được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế.
Phân tích các chỉ tiêu về kết qua kinh doanh: sản l ượng sản phẩm,
doanh thu bán hàng, chi phí, lợi nhuận. Các chỉ tiêu kết qu ả kinh doanh
4


được phân tích trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều ki ện, yếu t ố
của quá trình sản xuất kinh doanh: lao động, vốn, đất đai,...
Để thực hiện nội dung trên, phân tích kinh doanh xác định các đặc
trưng của từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh nhầm n ắm được xu
hướng và nhịp độ phát triển, xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đ ến
sự biến động của các quá trình sản xuất kinh doanh, tính chất và m ối liên
hệ chặc chẽ giữa kết quả kinh doanh với các điều ki ện s ản xuất kinh
doanh.
Quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cần định lượng các ch ỉ
tiêu là kết quả hoạt động kinh doanh và các nhân tố ở những ch ỉ s ố xác
định cùng với độ biến động chính xác.
Như vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết cần phải
xây dựng thống nhất các chỉ tiêu kinh tế, cùng với vi ệc xác đ ịnh các m ối
quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu. Xây dựng

mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế khác nhau để phản ánh tích phúc
tạp và đa dạng của nội dung phân tích.
2.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
Nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tượng, mỗi quá
trình và mỗi sự biến động của nó tác động trực tiêp đến đ ộ lớn, tính ch ất
xu hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích:
Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh: số lượng lao động,
số lượng vật tư, tiền vốn,... Những nhân tố này ảnh hưởng trực ti ếp đến
quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những nhân tố thuộc về kết quả sản xuất: thường là ảnh hưởng
dây chuyền từ khâu cung ứng đến sản xuất, đến tiêu thụ và từ đó ảnh
hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nhân tố chủ quan: do sự chi phối của bản thân doanh nghi ệp: gi ảm
chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Nhân tố khách quan: giá cả thị trường, thuế xuất.
2.1.2.5 Đặc điểm hàng hóa kinh doanh của công ty
Túi nilon là một loại bao bì nhựa rất mỏng, nhẹ, dẻo và r ất ti ện
dụng trong đời sống hằng ngày của mỗi gia đình. Nguyên li ệu để s ản
xuất túi nilon được làm từ hạt nhựa tổng hộp và một vài chất ph ụ gia.

5


Các loại túi nilon thường gặp: túi trơn, túi hai quai, túi đ ục l ỗ và túi
zipper.
Túi trơn phẳng, không quai, miệng bằng, mỏng dùng để đóng gói
bánh kẹo, các loại tinh bột, đường, muối hay những mặt hàng cần phải
bảo quản tốt, giữ sạch sẽ, chống ẩm.
Túi đục lỗ có hình chữ nhật miệng bằng phẳng, đục lỗ ở gần miệng
túi để có thể xách đi dể dàng. Loại túi này rất phổ bi ến ở các của hàng

quà lưu niệm, quần áo và cả trong các siêu thị.
Túi hai quai có hai quai trên miệng túi khá dài, khá b ền b ỉ, có nhi ều
kích thước lớn nhỏ rất tiện cho việc xách đồ sinh hoạt hằng ngày.
Túi zipper là loại túi có khóa kéo bằng nhựa dể dàng kéo vào tr ượt
ra để đóng mở túi. Loại túi này khá kín hơi, an toàn, bảo vệ s ản ph ẩm
bên trong khó bị rơi ra.
Ngoài ra còn có các qui định pháp luật liên quan đến đ ặc đi ếm s ản
xuất kinh doanh:
Bao bì hàng hóa là biểu hiện bề ngoài, là hình ảnh đặc s ắc mang l ại
dấu ấn riêng cho một sẩn phẩm. Hơn nữa bao bì càng đ ẹp sẽ càng thu
hút được nhiều thiện cảm của người sử dụng. Vì vậy, việc s ản xuất và in
ấn bao bì hàng hóa chất lượng, thu hút được hầu hết các doanh nghi ệp
quan tâm với mong muốn làm đẹp thương hiện của mình, quảng cáo s ản
phẩm và lôi cuốn người tiêu dùng.
In ấn và sản xuất bao bì hàng hóa được quy định trong các văn b ản
pháp luật, đảm bảo với hoạt động kinh doanh của từng doanh nghi ệp.
Tại điều 21 nghị định số 60/2014/ NĐ-CP quy định, khi in ấn bao bì hàng
hóa phải có một trong các loại giấy tờ sao đây: gi ấy chứng nh ận đăng ký
kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận
đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký thuế, chứng minh có ngành ngh ề phù
hợp với hàng hóa đó.
Ngoài ra trong trường hợp sản xuất và in ấn bào bì cho hàng hóa là:
dược phẩm, hóa dược phẩm, thuốc chữa bệnh thì phải có gi ấy tờ ch ứng
minh số đăng ký đã được cơ quan quản lý nhà nước về y tế có th ẩm
quyền cấp phép. Pháp luật quy định như vậy sẽ tránh được các tr ường
hợp cá nhân, tổ chức in ấn bao bì giả đề lừa dối người sử dụng, làm gi ảm
uy tín của các doanh nghiệp khác.

6



Khi các doanh nghiệp tự sáng tạo ra một loạt bao bì với thi ết kế độc
đáo, nổi bật thì sẽ tạo được vẽ đẹp đặc bi ệt, thu hút ánh nhìn c ủa ng ười
tiêu dùng. Trên bao bì in những thông tin cơ bản, rõ ràng như tên các
doanh nghiệp sản xuất, tên mặt hàng, tiêu chuẩn chất lượng v ề s ản
phẩm, số điện thoại của doanh nghiệp sẽ khiến khách hàng để ý tới s ản
phẩm đó, giúp khách hàng dể dàng tìm kiếm được sản phẩm họ cần mua
thông qua các thông tin trên bao bì. H ơn nữa khi s ử dụng sẽ c ảm th ấy tin
tưởng và an tâm hơn đối với sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất.
Doanh nghiệp sản xuất và in ấn bao bì hàng hóa sẽ tạo được s ự
khác biệt giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất về một loạt hàng hóa đó.
Điều này cũng giúp người sữ dụng phân biệt nhanh chống thương hiện
của doanh nghiệp mình mà không nhầm lẫn với doanh nghiệp khác.
2.1.2.6 Khái niệm về doanh thu
Doanh thu là phần giá trị mà công ty hay doanh nghiệp thu được
trong quá trình hoạt động kinh doanh bằng việc bán sản phẩm, hàng hóa
của mình. Doanh thu là một trong các chỉ tiêu quan trọng phản ánh quá
trình hoạt động kinh doanh của đơn vị ở một th ời đi ểm cần phân tích.
Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá được hiện trạng của công ty,
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không.
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghi ệp thu được
trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông
thường của doanh nghiệp, góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu.
Doanh thu của các doanh nghiệp bao gồm doanh thu bán hàng,
doanh thu cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt đ ộng b ất
thường.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được
hoặc sẽ thu được từ các giao dịch như bán hàng hoá…bao gồm c ả các
khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
2.1.2.7 Khái niệm về chi phí

Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và
lưu thông hàng hóa. Đó là những hao phí được bi ểu hi ện b ằng ti ền trong
quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả
những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình
thành, tồn tại và hoạt động từ các hoạt động từ khâu thu mua nguyên v ật
liệu để tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó. Việc nhận định và tính toán
7


từng loại chi phí là cơ sở để các nhà quản lí đưa ra những quy ết định
đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là bi ểu hiện
bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và về lao động mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và một số kho ản ti ền
thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí có rất nhiều loại vì vậy cần phải phân loại nhầm phục vụ
cho công tác quản lí và hoạch toán của doanh nghi ệp. Phân lo ại là vi ệc
sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo đ ặc tr ưng nh ất
định.
Trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thường có các
loại chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí bán hàng, chi phí qu ản lí
doanh nghiệp, chi phí tài chính và các loại chi phí khác.
2.1.2.8 Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu và
chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đạt được doanh thu đó từ các hoạt động
của doanh nghiệp đưa lại.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt đ ộng s ản
xuất, kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa l ại, là ch ỉ tiêu
chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh

nghiệp.
Lợi nhuận có vai trò quan trọng tới sự tăng trưởng và phát tri ển c ủa
doanh nghiệp nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Đây chính là động
lực thôi thúc doanh nghiệp năng động hơn nữa để khẳng định mình
trong môi trường cạnh tranh gay gắt.
Phân tích lợi nhuận là đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh
nghiệp, công ty để phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng và mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của l ợi nhu ận. Qua đó làm
thế nào để nâng cao hiệu quả lợi nhuận đó là mong mu ốn của m ọi công
ty để từ đó có biện pháp khai thác khả năng ti ềm tàng và năng cao hi ệu
quả hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận của công ty. Trong c ơ ch ế
thị trường phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến
chỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở để đưa ra các quyết định nhanh chóng và chính
xác cho việc sản xuất kinh doanh, để từ đó thích ứng với thị trường.
8


2.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) =
Tổng doanh thu

Lợi nhuận trước thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) =
Tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu

2.2.2 Phân tích tình hình công nợ
2.2.2.1 Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả trong ngắn
hạn
Khi tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt, doanh nghi ệp sẽ ít
công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chi ếm dụng v ốn và cũng ít b ị
chiếm dụng vốn. Điều đó tạo cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm
bảo cho quá trình kinh doanh thuận lợi. Ngược lại, tình hình tài chính
gặp khó khăn sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn l ẫn nhau dây d ưa
kéo dài, đơn vị mất đi tính chủ động trong kinh doanh và khi không còn
khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn sẽ dẫn đến tình tr ạng xấu
nhất của doanh nghiệp là phá sản.
2.2.2.2 Vòng luân chuyển các khoản phải thu
Vòng luôn chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ bi ến đổi các
khoản phải thu thành tiền mặt cho doanh nghiệp và đ ược xác đ ịnh b ằng
công thức tính dưới đây:
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu ngắn hạn
9


2.2.2.3 Kỳ thu tiền bình quân
Phản ánh thời gian của một vòng luôn chuyển các khoản phải thu,
nghĩa là để thu được các khoản phải thu cần một khoản th ời gian là bao
lâu được xác định bằng công thức tinh:
Thời gian của kỳ phân tích
Kỳ thu tiền bình quân =
Số vòng quay các khoản phải thu
2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán
2.2.3.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành

Tài sản lưu động
Tỷ lệ thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ này cho thấy khả năng thanh toán các khoản n ợ ngắn hạn (là
các khoản nợ phải thanh toán trong vòng một năm hoặc m ột chu kỳ s ản
xuất kinh doanh bình thường của doanh nghiệp). Hệ số này xấp xỉ 1 thì
doanh nghiệp có thể đủ khả năng thanh toán các khoản n ợ ngắn hạn và
tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá tốt. Tuy nhiên tỷ lệ
này còn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và chu kỳ ho ạt đ ộng c ủa từng
doanh nghiệp.
2.2.3.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh
Tỷ lệ thanh toán nhanh thể hiện giá trị của các khoản v ốn bằng
tiền, khoản đầu tư ngắn hạn và khoản phải thu khách hàng có th ể thanh
toán được bao nhiêu phần trăm các khoản nợ ngắn hạn.
Tỷ lệ thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho) /
Nợ ngắn hạn
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính, cụ th ể là b ảng cân đ ối k ế
toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng cân đ ối
phát sinh tài chính do phòng kế toán của công ty trách nhi ệm h ữu h ạn
một thành viên Vy Khang cung cấp và một số tài liệu tham khảo khác.

10


Ngoài ra đề tài còn được thực hiện dựa trên việc tổng h ộp nh ững
kiến thức học ở trường, trên sách báo, tạp chí có liên quan. Đ ồng th ời k ết
hộp với việc tiếp xúc, tham khảo ý kiến của nhân viên phòng k ế toán v ề
các vấn đề nghiên cứu.

2.3.2 Phương pháp so sánh
Phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh t ế,
phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải đồng nh ất cả về th ời gian
và không gian. Tùy theo mục đích phân tích mà xác định g ốc so sánh. G ốc
so sánh được xác định là thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đ ược l ựa
chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có th ể s ử d ụng s ố
tuyệt đối hoặc tương đối hoặc số bình quân.
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với s ố thực hiện kỳ tr ước đ ể th ấy
được xu hướng phát triển, đánh giá sự tăng trưởng hay thục lùi trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, dựa vào chỉ số đó để đánh giá
khả năng phát triển của công ty.
So sánh theo chiều dọc để xem xét tỉ trọng của từng chỉ tiêu so v ới
tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhi ều kỳ đ ể th ấy được s ự bi ến
đổi cả về số lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó mà
chúng ta muốn qua các niên độ kế toán liên tiếp.
Phương pháp so sánh số tuyệt đối là phương pháp so sánh kết quả của
phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế để tính tốc
độ phát triển của các chỉ tiêu kỳ sau so với kỳ trước.
Phương pháp so sánh số tương đối là phương pháp so sánh kết quả của
phép chia giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. So sánh
tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu vào các năm, và so sánh giữa các chỉ tiêu.

11


CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN VY KHANG
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
MTV VY KHANG

3.1.1 Giới thiệu về Công ty
3.1.1.1 Vị trí, địa bàn hoạt động
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vy Khang được cấp
giấy phép kinh doanh số 2200291631, ngày 24/09/2008 và chính thức đi
vào hoạt động ngày 12/01/2009.
Điện thoại: 02993.831782
Fax: 02993.831797
Trụ sở gồm hai phân xưởng. Phân xưởng chính tọa lạc tại số 24,
đường Tỉnh 934, ấp Hà Bô, xã Tài Văn, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Chi
nhánh tại số 28, Ngô Quyền, ấp Vĩnh Xuyên, thị trấn Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc
Trăng. Cả hai phân xưởng có tổng diện tích khoản 1600m 2 đều có vị trí
thuận lợi nằm gần những khu chợ chính của huyện.
3.1.1.2 Sản phẩm kinh doanh
Công ty chuyên sản xuất và phân phối bao bì, túi nilon, túi nh ựa dẻo
các loại và in ấn theo yêu cầu của khách hàng.
Các sản phẩm túi xốp phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của m ọi
người.
Từ vật liệu PolyEthylene quy trình sản xuất túi nilon gồm ba bước:
thổi màn, in ấn và hoàn thiện,giá bán các loại túi nilon tùi theo qui trình
sản xuất.
3.1.1.3 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu ban đầu: 10 tỷ 500 triệu đồng
Nhờ vào nổ lực của đội ngủ công ty và ban quản lý nên công ty
không ngừng phát triển và mở rộng cơ sở hoạt động cũng như thị trường
để công ty ngày càng mở rộng.

12


Hiện nay tài sản của công ty gồm một phân xưởng chính, một chi

nhánh, các loại máy chuyên dụng, 4 xe tải phân phối s ản phẩm và m ột s ố
ít tài sản khác.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng của Công ty
3.1.2.1 Sở đồ cơ cấu tổ chức và nhân sự
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vy Khang đã đi vào
hoạt động khoản 9 năm nên đã có một đội ngũ nhân viên hoạt động hi ệu
quả, tích cực trong công việc.

Giám Đốc

Nhân viên quản


Nhân viên kế toán

Bộ phận sản
xuất

Bộ phận bán
hàng

Nhân viên thủ kho

Nguồn: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vy Khang

Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên Vy Khang
Số lao động hiện nay của công ty là 20 người, trong đó:


13


_Trình độ đại học, cử nhân là 4 người gồm một giám đốc đi ều hành,
một kế toàn, một quản lý và một thủ kho.
_Trình độ trung cấp là 16 người gồm 10 nhân viên trong bộ phận
sản xuất và 6 nhân viên trong bộ phận phân phối sản phẩm.
3.1.2.2 Chức năng
Bao bì hay túi nilon rất cần thiết khi đưa ra thị tr ường tiêu th ụ.
Trong thực tế hầu hết các sản phẩm được yêu cầu phải sử dụng bao bì
để đóng gói, còn có thể đựng hoặc xách các vật dụng, sản ph ẩm sinh
hoạt hằng ngày của cá nhân hay gia đình.
Ngoài ra túi nilon còn có những công dụng khác: túi đựng th ực ph ẩm
thừa, lưu trữ giấy tờ, đồ dùng giử cho kho ráo, găng tay bảo hộ và dùng
làm túi đựng rác thải sinh hoạt.
3.1.3 Nguồn lực của công ty
3.1.3.1 Nhân lực
Giám đốc công ty là người có quyền quyết định đối với toàn bộ hoạt
động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo
toàn và phát triển vốn cũng như đảm bảo đời sống cho tất cả nhân viên trong
công ty. Giám đốc có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý của công ty
phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
Trợ giúp cho giám đốc trực tiếp trong công tác quản lý và điều hành sản
xuất kinh doanh và hành chính trong công ty là một kế toán, một quản lý và
một thủ kho. Các nhân viên giữ những chức vụ để trực tiếp trợ giúp cho giám
đốc đều có bằng cấp cử nhân và kinh nghiệp trong nghề. Trực tiếp tư vấn cho
khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách
hàng về các quy định, quy trình sản xuất của công ty và thực hiện nhiệm vụ
quản lý tài chính thông qua công tác lập kế hoạch tài chính, tài sản của công
ty, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, phân tích, đánh giá tình

hình tài chính, hiệu quả hoạt động để phục vụ cho việc điều hành kinh doanh
của giám đốc để công ty ngày càng phát triển và canh tranh với các công ty,
doanh nghiệp khác có cùng ngành nghề kinh doanh.
Tiếp theo công ty còn có bộ phận sản xuất gồm 10 nhân viên làm việc
theo dây chuyền trong bộ máy sản xuất của công ty. Bộ máy sản xuất yêu cầu
nhân viên nhanh nhẹn, tích cực làm việc, quan sát và có kỹ thuật tốt để xữ lý
sản phẩm khi vừa xong một bộ phận để dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục
không gặp lỗi trong quá trình sản xuất.
14


Ngoài ra còn có bộ phận bán hàng và vận chuyển đến nơi khách hàng
yêu cầu gồm 6 nhân viên vận chuyển làm việc nhanh nhẹn, tích cực và nhiệt
tình đáp đứng nhu cầu của những khách hàng khá khó tính. Thiết lập, mở rộng
hệ thống khách hàng, tiếp nhận yêu cầu, phản hồi của khách hàng.
Đội ngũ nhân viên trong công ty kể cả giám đốc cho đến những nhân
viên cấp thấp rất hòa đồng trong công việc, đoàn kết để giúp công ty ngày
càng phát triển và mở rộng thị trường ngoài xã hội.
Công ty với cơ cấu tổ chức như trên đã tạo điều kiện phát huy ưu thế của
chuyên môn hóa công việc, mỗi bộ phận đảm nhiệm một công việc nhất định.
Bộ máy quản lý còn tương đối ít so với lượng công việc rất lớn làm cho việc
quản lý của ban giám đốc trở nên vất vả và giảm hiệu quả hơn. Tuy nhiên với
cơ cấu tổ chức được xây dựng dựa trên các bộ phận giúp gia tăng sự linh hoạt
trước những biến đổi từ môi trường bên ngoài. Bên cạnh đó, quyền hạn từ ban
giám đốc xuống các bộ phận tạo ra sự thống nhất mệnh lệnh, tăng sự nhất
quán, hạn chế gây ùn tắc trong các chính sách hơn so với cơ cấu tổ chức theo
sản phẩm hay chiến lược.
Tuy số lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên Vy Khang còn hạn chế nhưng đã có nhiều cố gắng, tích cực trong
việc thực hiện các nghiệp vụ, tham gia các lớp đào tạo, tập huấn ngắn ngày,

các chương trình đào tạo tại phân xưởng sản xuất. Bên cạnh đó công ty đã có
sự quan tâm hơn trong công tác tuyển dụng, lựa chọn người có bằng cấp, có
chuyên môn nghiệp vụ. Vì vậy, chất lượng của đội ngũ, nhân viên công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vy Khang ngày càng được nâng cao về
trình độ lẫn kỹ năng chuyên môn.
3.1.3.2 Tài sản và nguồn vốn
Công ty đi vào hoạt động với số vốn chủ sở hữu ban đầu là 10 tỷ 500
triệu cho việc mở công ty, phân xưởng, mua máy móc, tuyển dụng nhân viên
và đăng ký kinh doanh để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.
Ban đầu việc hoạt động của công ty còn gặp nhiều khó khăn trong công
tác hướng dẫn và hoạt động sản xuất nhưng nhờ vào sự đoàn kết, tinh thần
trách nhiệm cao của toàn thể đội ngũ nhân viên trong công ty đã đưa công ty
dần đi vào hoạt động ổn định và bước đầu phát triển so với các đối thủ cạnh
tranh. Cũng nhờ vào sự quyết đoán, dẫn dắt công ty theo chiều hướng đúng
đắn, cập nhật tốt tình hình kinh tế hiện nay nên đội ngũ quản lý và giám đốc
đã đưa công ty ngày một phát triển hơn nữa.

15


Tính đến năm 2015 vốn chủ sở hữu đã lên đến 22.151.557 ngàn đồng và
tổng tài sản của công ty đạt 88.884.771 ngàn đồng, đạt mức tăng trưởng tốt
trong 6 năm hoạt động và càng tăng thêm trong năm 2016 và 2017.
Trong năm 2017 hiện nay vốn chủ sở hữu của công ty đạt ở mức
27.482.820 ngàn đồng tăng 5.331.263 ngàn đồng so với năm 2015, tương ứng
24,07%. Còn về tổng tài sản của công ty đạt 95.334.586 ngàn đồng tăng
6.449.815 ngàn đồng so với năm 2015, tương ứng 7,26%. Đây là mức tăng
trưởng tốt cho công ty hiện nay và sẽ ngày càng phát triển trong tương lai.
Sau 9 năm hoạt động, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vy
Khang đã trở thành một trong những đơn vị hoạt động kinh doanh có uy tín và

hiệu quả ở địa bàn huyện và được nhiều khách hàng tin cậy. Trong tương lai
công ty sẽ tiếp tục phát triển và mở rộng thị trường để nâng cao lợi nhuận cho
công ty và góp phần đóng góp vào nền kinh tế của đất nước.
3.1.3.3 Cơ sở vật chất
Hiện nay công ty có một phân xưởng chính và một chi nhánh với tổng
diện tích khoản 1600m2 dùng để sản xuất sản phẩm, kho chứa hàng và nơi để
những máy móc, thiết bị và các loại xe của nhân viên và xe để vậm chuyển sản
phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng.

Nguồn: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vy Khang

Hình 3.2: Phân xưởng sản xuất của công ty TNHH MTV Vy Khang
Công ty có khoản 15 thiết bị máy móc các loại để phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh. Trong đó có khoảng 3 máy dùng để đung thổi màng túi ni
lông vận hành theo sự điều chỉnh của bộ phận sản xuất theo yêu cầu của khách
16


hàng và 9 máy dùng để cắt dán túi ni lông sao khi sản phẩm đã được đung thổi
xong và được làm nguội. Còn lại 3 máy dùng để in ấn thông tin, logo, tên sản
phẩm theo yêu cầu, đơn đặt hàng của khách hàng, chủ yếu nhà những doanh
nghiệp lớn, tiêu thụ nhiều sản phẩm nên các mới in ấn hoạt động không
thường xuyên bằng những máy còn lại.
Cùng với những máy móc thiết bị thì công ty còn có 4 xe tải với tỉ trọng
từ 1,5 tấn cho đến 2,5 tấn nhầm phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa, sản
phẩm đến nơi khách hàng yêu cầu. Khách có thể thanh toán khi giao hàng
hoặc cũng có thể chuyển khoản, tùy theo ý định của khách hàng mà công ty áp
dụng những chính sách thanh toán hợp lý nhầm đáp ứng yêu cầu và ý muốn để
được người tiêu dùng tin cậy và ủng hộ trong tương lai giúp công ty phát triển
và mở rộng thị trường hơn nữa.

Dưới dây là hình ảnh các máy móc thiết bị dùng trong sản xuất túi ni
lông của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vy Khang gồm máy đun
thổi màng túi ni lông và máy cắt dán túi ni lông:

Hình 3.3: Máy đun – thổi màng túi ni lông của công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên Vy Khang

17


Hình 3.4: Máy cắt dán ni lông tại công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên Vy Khang
3.1.4 Quy trình sản xuất
3.1.4.1 Sơ đồ về quy trình sản xuất túi nilon
Túi nilon (túi ni lông) là loại bao bì đóng gói r ất phổ bi ến trong đ ời
sống hàng ngày của mỗi gia đình, cá nhân hay các công ty, tổ ch ức khác
nhau. Hiện nay có rất nhiều nhà máy sản xuất túi nilon phục vụ cho mọi
nhu cầu, từ việc đừng hàng hóa ngoài chợ và siêu thị cho tới việc đóng gói
các sản phẩm y tế, linh kiện điện tử hay ngay cả những vi ệc khác trong
gia đình hàng ngày của mọi người. Theo số liệu thống kê gần đây cho
thấy, tính riêng mỗi ngày đã tạo ra hàng nghìn tỉ chi ếc túi nilon cho các
mục đích sử dụng khác nhau. Con số này sẻ ngày một tăng lên theo th ời
gian. Dưới đây là sơ đồ sản xuất túi nilong đơn giản thường thấy trong
các nhà máy hiện nay:

18


Hình 3.5: Sơ đồ sản xuất túi nilon
Từ vật liệu chuyên dùng phổ biến hiện nay là PolyEthylene (PE) qui

trình sản xuất túi nilon tại các nhà máy gồm các b ước: th ổi màng PE, c ắt
thành túi từ cuộn màng, in ấn và hoàn thiện. Giá bán các loại túi nilon
cũng có sự khác nhau tùy theo quá trình sản xuất.
Tùy theo từng loại túi và đặc tính khác nhau của chúng mà các công
ty, nhà máy sử dụng nguyên vật liệu khác nhau và các phụ gia cần thi ết
để tạo ra các sản phẩm tùy theo nhu cầu của người tiêu dùng.

3.1.4.2 Công nghệ sản xuất
Bước đầu tiên: thổi màn, tạo cuộn nilon
Quá trình này gọi là thổi màng là bước đầu tiên trong việc tạo ra
một túi ni lông phổ thông. Một bộ phận được sử dụng để làm nóng nhựa
PolyEthylene đến nhiệt độ khoản 500 độ F. Nhiệt độ này đã làm tan chãy
các hạt nhựa, sau đó chúng được đẫy vào máy đun và m ột khuôn t ạo màn
mỏng. Quá trình này diễn ra trong thiết bị gọi là máy thổi – màng nhựa
thổi khí tạo thành bong bóng có độ cao khoản 3m để làm mát và ch ạy
qua hệ thống thanh cuộn để gấp hông và tạo hình dạng ban đầu cho túi
ni lông. Cuối cùng toàn bộ màng được cuộn lại trên trục quay g ọi là màn

19


cuộn ni lông. Qua hình bên dưới phần nào chúng ta có th ể hình dung
được quá trình nay.

Hình 3.6: Quy trình đùn – thổi màng trong sản xuất túi nilon
Bước thứ hai: in ấn túi ni lông
Các cuộn màng được chuyển qua bộ phận in ấn trước khi chuy ển
tới bước cuối cùng là cắt túi. Tùy theo bản thiết kế của công ty hoặc theo
yêu cầu của khách hàng, số màu in, số lượng túi in và m ột s ố yêu cầu
khác mà công đoạn in túi ni lông sẽ được xử lí bằng kỹ thu ật in lưới, in

ống đồng hay in flexo.
Dưới đây là hình cuộn túi ni lông chưa qua xữ lí khi m ới làm ngu ội
từ quá trình đun và thổi màng trong khi sản xuất, tùy theo nhu c ầu mà
các cuộn túi ni lông có nhiều màu khác nhau như hình bên dưới là lo ại túi
nhựa dẻo PolyEthylene trong công nghiệp sản xuất túi ni lông của các
nhà máy hiện nay trong nước ta.
In thủ công thích hợp với việc in số lượng túi ni lông ít, th ường là
dưới 5000 túi. Khi gặp trường hợp này thường dùng phương pháp in
lưới, in thủ công với sự ổn định và chất lượng không lớn.
In công nghiệp thích hợp khi in túi ni lông v ới s ố l ượng l ớn nh ư yêu
cầu của các siêu thị, trung tâm thương mại hay khách hàng. Khi in v ới s ố
lượng lớn như vậy thường dùng phương pháp in ống đồng với chất
20


lượng thành phẩm cao hơn, túi ni lông in hình đẹp hơn với độ s ắc nét cao
hơn khi in thủ công. Thêm nữa là giá in ấn sẽ rẻ hơn rất nhiều.

Hình 3.7: Cuộn túi ni lông
Bước thứ ba: cắt thành túi từ cuộn màng
Các cuộn màng ni lông tiếp tục được chuyển sang bộ phận cắt để
tạo thành các túi ni lông riêng biệt từ các cuộn màng. C ơ ch ế ho ạt đ ộng
của các máy cắt túi ni lông là dùng nhi ệt đ ể tạo đáy túi và c ắt mi ệng túi
bằng một dao dạng thanh hoặc hình dạng tùy chỉnh phù h ợp. Quy trình
này đội ngũ nhân viên phải điều chỉnh máy và thao tác một cách cẩn th ận
vì nếu cắt sâu hoặc cạn cũng sẻ ảnh hưởng đến túi ni lông làm cho ch ất
lượng không đạt như yêu cầu khi sản phẩm được đem ra thị trường.
Dưới đây là hình về máy cắt túi ni lông phổ bi ến trong các nhà máy hi ện
nay. Thông qua máy cắt chúng ta sẻ có được sản phẩm hoàn thi ện theo
thị hiếu của người tiêu dùng hàng ngày không cần qua in ấn tên, logo

giống những công ty, tổ chức, siêu thị hay khách hàng yêu cầu.

21


Hình 3.8: Máy cắt dán túi ni lông
3.1.4.3 Sản phẩm hoàn thiện
Giai đoạn này gồm: cắt, đánh dấu, gấp nếp, dập quai, g ắn quai. Tùy
theo thiết kế của túi ni lông mà sản phẩm hoàn thi ện có nhi ều lo ại khác
nhau như túi t-shirt, túi die-cut, túi phẳng gắng quai, túi zipper, túi roll và
nhiều loại túi ni lông khác tùy theo cấu tạo của chúng.

22


Hình 3.9: Một số sản phẩm túi ni lông
3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH C ỦA CÔNG TY
TỪ GIAI ĐOẠN NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2017
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vy Khang là m ột
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, được đầu tư về trang thi ết b ị máy
móc hiện đại, ứng dụng khoa học vào hoạt động sản xuất kinh doanh,
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Để hi ểu
rỏ hơn về tình hình kinh doanh của công ty, ta quan sát bảng kết qu ả
hoạt động kinh doanh giai đoạn tù năm 2015 đến năm 2017.
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 –
2017
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chi tiêu

2016/2015

Số tiền
%

2017/2016
Số tiền
%

2015

2016

2017

Doanh thu
thuần

94.520.44
8

110.285.10
3

132.155.36
2

15.764.65
5

16,65


21.870.25
9

19,86

Lợi nhuận
thuần

609.193

746.936

953.532

137.743

22,61

206.596

27,66

LNTT

604.619

741.447

946.396


136.828

22,63

204.949

27,64

30.231

37.072

47.320

6.841

22,63

10.248

27,64

574.388

704.375

899.076

129.987


22,63

194.701

27,64

Thuế TNDN
LNST

Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên Vy Khang 2015, 2016, 2017

3.2.1 Khái quát về doanh thu của công ty qua 3 năm
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ qua những năm
từ 2015 đến năm 2017 đền có sự tăng trưởng nhất định. Doanh thu năm
2016 đạt 110.258.103 ngàn đồng tăng so với năm 2015 là 15.737.655
ngàn đồng, tương ứng 16,65%. Cũng sang năm 2017 thì doanh thu tăng
khá cao, đạt 132.155.362 ngàn đồng tăng 21.897.259 ngàn đồng, tương
đương 19,86% so với năm 2016. Những số liệu trên cho thấy tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty phát triển tích cực qua từng năm. Để
đạt được kết quả kinh doanh tốt như thế là nhờ vào sự cố gắng của toàn
thể nhân viên trong công ty và những chính sách hổ tr ợ của nhà n ước cho
vùng kinh tế đặc biệt khó khăn của huyện Trần Đề tạo điều ki ện cho
việc hoạt động sản xuất của công ty ngày càng phát triển.
23


Ngoài ra công ty luôn chủ động tiềm hiểu thị hi ếu người tiêu dùng,
nắm bắt tình hình kinh tế xã hội và đáp ứng kịp th ời nhu cầu của khách
hàng cũng như các doanh nghiệp đối tác khác, không ngừng nâng cấp

chất lượng, mẩu mã sản phẩmtheo thị hiếu của người tiêu dùng để cạnh
tranh và thu hút thêm nhiều lượng khách hàng ti ềm năng cho công ty
trong tương lai. Tạo điều kiến cho công ty ngày càng phát tri ển và m ở
rộng thị trường cũng như mức lợi nhuận ngày càng tăng trưởng tốt hơn.
3.2.2 Khái quát về lợi nhuận của công ty qua 3 năm
Một dấu hiệu nữa cũng cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh
của công ty phát triển tốt là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
tăng cao qua từng năm. Lợi nhuận thuần năm 2016 là 746.936 ngàn
đồng, tăng 137.743 ngàn đồng so với năm 2015 tương ứng 22,61%. Đến
năm 2017 lợi nhuận thuần tiếp tục tăng đạt 953.532 ngàn đồng, tăng
206.596 ngàn đồng tương ứng 27,66% so với năm 2016.
Lợi nhuận trước thuế của công ty cũng đạt mức tăng trưởng khá
cao. Năm 2016 lợi nhuận trước thuế là 741.447 ngàn đồng, tăng 136.828
ngàn đồng tương ứng 22,63% so với năm 2015. Qua năm 2017 l ợi nhuận
trước thuế tăng lên đến 946.396 ngàn đồng nhiều hơn 204.949 ngàn
đồng so với năm 2016, tương ứng 27,64%. Những con số trên cho thấy
công ty phát triển tốt qua các năm tuy không có nhi ều bi ến đ ộng nh ưng
cũng là một điều tích cực trong việc hoạt động kinh doanh của công ty.
Cùng với sự về doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty là s ự gia
tăng mức đóng góp của công ty vào nguồn thu ngân sách nhà n ước, thu ế
thu nhập doanh nghiệp của công ty tăng liên tục qua ba năm. Năm 2016,
thuế thu nhập doanh nghiệp là 37.072 ngàn đồng tăng 6.841 ngàn đ ồng,
tương ứng 22.63% so với năm 2015. Thuế thu nhập doanh nghiệp năm
2017 là 47.320 ngàn đồng tăng 10.248 ngàn đồng, tăng tương ứng
27,64% so với năm 2016. Vì công ty có vị trí nằm trong địa phận huy ện
Trần Đề, một trong những huyện còn khó khăn về tình hình kinh tế nên
được hưởng chính sách hỗ trợ của nhà nước cho vùng kinh tế đặc bi ệt
khó khăn.
3.2.3 Thuận lợi
Công ty có được đội ngũ nhân viên đông đảo, thống nhất trong hệ

thống quản lý. Mọi người đều đoàn kết, hăng hái và làm việc có ch ất
lượng cao vì mục tiêu đặt chất lượng của sản phẩm nhầm phục vụ đến
tay người tiêu dùng một cách tốt nhất.

24


Cơ sở vật chất vững chắc, không ngừng kiểm tra và cải ti ến máy
móc để theo kịp sự phát tri ển, nhu cầu của khách hàng. Công ty luôn đ ặt
an toàn của người lao động lên hàng đầu tạo điều ki ện thu ận l ợi, tho ải
mái cho nhân viên khi làm việc, góp phần nâng cao hi ện qu ả lao đ ộng và
chất lượng sản phẩm.
Công ty có vị trí thuận lợi về phân phối hàng hóa đến tay người tiêu
dùng đặc biệt là các tiểu thương lớn nhỏ trong khu vực mua bán hàng
ngày.
Tính đến nay công ty cũng đã có thị trường hoạt động vững vàng,
trong quá trình kinh doanh đã giúp cho công ty gây dựng được uy tín và
lòng tin với người tiêu dùng, từ đó công ty đã có được nhi ều khách hàng
thân thuộc điều đó giúp cho hoạt động sản xuất của công ty ngày càng
phát triển.
3.2.4 Khó khăn
Công ty hoạt động trong thị trường cạnh tranh cao về giá cả đặc
biệt là các công ty nằm ở tỉnh Sóc Trăng.
Vốn đầu tư cao về nguyên vật liệu cũng như giá thành sản phẩm
cạnh tranh làm cho lợi nhuận chưa được tăng cao.
Giá cả nguyên vật liệu thường xuyên thay đổi làm ảnh hưởng đến
công tác sản xuất, định giá thành sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng.

25



×