Tải bản đầy đủ (.doc) (282 trang)

Giao an tin 8 phuong 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 282 trang )

MÔN TIN HọC LớP 8

Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
(Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết ; Học
kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết)
Ti
ế
t
Bài (Mục)
th

Học kì I
#1: Máy tính và chơng trình máy
1 tính(mục 1,2,3)
#1: Máy tính và chơng trình máy
2
tính(mục 4)
#2: Làm quen với chơng trình và ngôn
3 ngữ lập trình (mục 1,2,3)
#2: Làm quen với chơng trình và ngôn
ngữ lập trình
4 (mục 4,5)
5, Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo
6 Pascal
#3 Chơng trình máy tính và dữ
7 liệu(mục 1,2)
#3 Chơng trình máy tính và dữ
8 liệu(mục 3,4)
9,
Bài thực hành 2: Viết chơng trình để
1


tính toán
0
1 #4: Sử dụng biến trong chơng
1 trình(mục 1,2)
1 #4: Sử dụng biến trong chơng
2 trình(mục 3,4)
1
3, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng
1 biến
4
1 Ôn tập


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

Ti
ế
t
th

5
1
6
1
7,
1
8
1
9

2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2
7
2
8
2
9,

Bài (Mục)

Kiểm tra 1 tiết
Luyện gõ phím nhanh với phần mềm
Finger Break out
#5: Từ
1,2)
#5: Từ
3)

#5: Từ
4)
#5: Từ
4)

bài toán đến chơng trình(mục
bài toán đến chơng trình(mục
bài toán đến chơng trình(mục
bài toán đến chơng trình(mục

Bài tập
Bài tập
Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun
Times(mục 1,2,3)
Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun
Times (mục 4)
#6: Câu lệnh điều kiện(mục 1,2,3)
#6: Câu lệnh điều kiện(mục 4,5)
Bài thực hành 4: Sử dụng câu lệnh
điều kiện

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

Ti
ế
t

th

3
0
3
1,
3
2
3
3,
3
4
3
5
3
6

Bài (Mục)

Kiểm tra thực hành (lấy điểm 1 tiết)

Ôn tập
Kiểm tra học kì 1(viết trên giấy)
Trả bài kiểm tra học kì 1

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018


Học kì II
37 #7: Câu lệnh lặp (Mục 1, 2, 3)
38 #7: Câu lệnh lặp (Mục 4)
39,
Bài tập
40
41, Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp
42 For...to...do
43, Học vẽ hình với phần mềm Geogeobra(mục
44 1, 2)
Học vẽ hình với phần mềm Geogeobra(mục
45
3)
46, Học vẽ hình với phần mềm Geogeobra(mục
47 4)
48 #8: Lặp với số lần cha biết trớc(mục 1)
49 #8: Lặp với số lần cha biết trớc(mục 2,3)
50, Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp While ...
51 do
52,
Bài tập
53
54 Kiểm tra 1 tiết (viết trên giấy)
55 Làm việc với dãy số(mục 1,2)
56 Làm việc với dãy số(mục 3)
57 Bài tập
58, Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chơng
59 trình
Quan sát hình không gian với phần mềm

60 Yenka
(mục 1, 2, 3)
61, Quan sát hình không gian với phần mềm
62, Yenka
63 (mục 4)
64 Quan sát hình không gian với phần mềm
Yenka
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

(mục 5)
65,
66
67,
68
69
70

Kiểm tra thực hành(lấy điểm 1 tiết)
Ôn tập
Kiểm tra học kì II
Trả bài kiểm tra học kì II

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc

Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

Ngày giảng:...........................
Tiết 1: máy tính và chơng trình máy tính
A. Mục đích

- Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực
hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chơng trình là cách để con ngời
chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều
công việc liên tiếp một cách tự động.
- Biết rằng viết chơng trình là viết các
lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các
công việc hay giải một bài toán cụ thể.
B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, máy tính điện tử, máy
chiếu
- Học sinh: Xem bài trớc khi đến lớp, bút và
vở viết
C. Tiến trình bài dạy:

1, ổn định lớp: 1p
.................................................................
.................................................................
......................................................
2, Kiểm tra bài cũ: 3p
? Chơng trình máy tính là gì?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho
điểm

3, Nội dung bài dạy: 39p
Hoạt động của
Hoạt động của học
giáo viên
sinh
Hoạt động 1: 9p
Giới thiệu đến học sinh con ngời ra lệnh
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

cho máy tính nh thế nào?
Giáo viên yêu cầu
1, Con ngời ra lệnh cho
học sinh đọc phần máy tính nh thế nào?
1 trong SGK
Giới thiệu lại để
học sinh hiểu rõ
* Lấy những ví dụ mà
hơn
em đã đợc làm quen từ
- Để học sinh lấy
khi học tin học
ví dụ về các lệnh - Máy tính chỉ là một
mà con ngời ra
vật vô tri vô giác cho
lệnh cho máy tính nên máy tính muốn
- Chiếu phần cần

làm việc đợc thì phải
ghi để học sinh có theo sự chỉ dẫn của
thể ghi vào vở
con ngời.
- Vậy, khi con ngời đa
cho máy tính 1 hoặc
nhiều lệnh nào đó,
máy tính sẽ lần lợt thực
hiện các lệnh này theo
đúng trình tự nhận đợc.
Hoạt động 2: 15p
Phân tích ví dụ về Rô-bốt quét nhà
* Trong ví dụ này 2, Ví dụ: Rô-bốt quét
ta thấy Rô-bốt sẽ
nhà
thực hiện theo
- Học sinh tự đa ra phđúng trình tự mà ơng án mà Rô-bốt có
chúng
thể nhặt rác vàđa đợc
ta đa
vào thúng giác
ra
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

Trình chiếu mô
hình Rô-bốt quét

nhà để cùng học
sinh phân tích
1. Rẽ
phải 3
bớc.
2. Tiến
1 bớc
3. Nhặt
rác

4. Rẽ phải
3 bớc.

* Phân tích;
- Trên thực tế ta
có thể mô tả đợc
5. Tiến 3
cách đi của Rôbớc
bốt
6. Bỏ rác
Trình chiếu các bvào thùng
ớc để học sinh
quan sát và ghi
chép
Hoạt động 3: 15p
Giới thiệu để học sinh thấy rằng ví dụ trên
cũng có thể viết thành chơng trình
- Giả sử các lệnh
3, Viết chơng trình:
trên đợc viết và lu ra lệnh cho máy tính

trong một tệp với
làm việc
tên "Hãy nhặt rác
". Khi đó ta chỉ
cần ra lệnh "Hãy
nhặt rác", các
lệnh trong tệp đó
sẽ điều khiển rôbốt tự động thực
hiện lần lợt các
lệnh nói trên.
- Việc viết các
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

lệnh để điều
khiển rô-bốt về
thực chất cũng có
nghĩa là viết chơng trình. Đó là
chơng trình máy
tính
* Chiếu chơng
trình các lệnh để
học sinh quan sát
và làm quen bớc
đầu với chơng
trình
Chơng trình Hãy quét nhà


4. Củng cố bài học: 2p
- Nh vậy chơng trình máy tính thực chất là
những lệnh mà con ngời viết nên để lệnh
cho máy tính làm những việc mà con ngời
yêu cầu
5. Hớng dẫn về nhà: 3p
- Xem trớc phần 4 trong bài 1 để tiết sau
làm quen
- xem trớc và phân tích các bài tập để hiểu
sâu hơn về nội dung bài học

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

Ngày giảng: ...................................
Tiết 2: máy tính và chơng trình máy tính
A. Mục đích

- Tiếp tục giới thiệu về máy tính và chơng
trình máy tính
- Biết ngôn ngữ dùng để viết chơng trình
máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Biết vai trò của chơng trình dịch.
B, Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, máy tính điện tử, máy

chiếu
- Học sinh: Xem bài trớc khi đến lớp, bút và
vở viết
C, Tiến trình bài dạy:

1, ổn định lớp: 1p
.................................................................
.................................................................
......................................................
2, Kiểm tra bài cũ: 3p
? Chơng trình máy tính là gì?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho
điểm
3, Nội dung bài dạy: 33p
Hoạt động của
Hoạt động của học
giáo viên
sinh
Hoạt động 1: 13p
Tại sao lại cần viết chơng trình
Cho học sinh đọc 4, Tại sao cần viết chphần 4 trong SGK ơng trình
ở bài 1
- Những công việc máy
tính làm theo lệnh
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018


Chiếu 2 mô hình
để học sinh thấy
rõ hơn

của con ngời là rất
phức tạp
- Máy tính phải hiểu
các lệnh đó
- Cần phải dịch ngôn
ngữ thờng ra ngôn ngữ
máy (chuyển hoá thành
dãyBit)
* Các chơng trình lập
trình ra đời chỉ mang
mục đích là làm giảm
nhẹ khó khăn trong
việc viết chơng trình

Hoạt động 2: 20p
Hớng dẫn các bài tập trong sách giáo khoa
Yêu cầu học sinh
5, Bài tập
đọc và tìm hiểu
Bài tập 1: (tr5)
rồi đa ra các ph*Lệnh cơ bản nhất
ơng án trả lời
theo trật tự thực hiện:
Sau khi học sinh
1. Sao chép cụm từ
đa ra các phơng

cần tìm vào bộ nhớ
án của riêng
(gọi là cụm từ 1).
mình, giáo viên
2. Sao chép cụm từ sẽ
nhận xét và chiếu
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

phơng án chuẩn
thay thế vào bộ nhớ
để học sinh so
(gọi là cụm từ 2).
sánh và có thể ghi
3. Tìm cụm từ 1.
chép
4. Xóa cụm từ 1 tìm đợc.
5. Dán cụm từ 2 từ bộ
nhớ vào vị trí cũ của
cụm từ 1
* Với các lệnh đợc liệt
kê theo thứ tự nh trên,
ta thấy chỉ có thể
thay đổi thứ tự của
một vài lệnh (ví dụ
nh các lệnh 1 và 2),
tuy nhiên việc thay

đổi thứ tự của phần
lớn các lệnh sẽ không
cho kết quả nh mong
muốn, chẳng hạn nh
thay đổi thứ tự của
các lệnh 3 và 4 là
không có nghĩa.
Bài tập 2: (tr5)
* Vị trí mới của rô-bốt
sau khi thực hiện xong
lệnh "Hãy nhặt rác" là
vị trí có thùng rác (ở
góc đối diện).
* Có nhiều cách khác
nhau để đa ra hai
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

lệnh để rô-bốt trở lại
vị trí ban đầu của
mình, một trong các
cách đó là hai lệnh
"Quay trái, tiến 5 bớc"
và "Quay trái, tiến 3 bớc".
Bài tập 3: (tr5)
* Lí do: Điều khiển máy
tính tự động thực

hiện các công việc đa
dạng và phức tạp mà
một lệnh đơn giản
không đủ để chỉ dẫn.
4, Củng cố bài học: 5p
- Nh vậy mỗi khi chúng ta thực hiện một
lệnh nào nó yêu cầu máy tính thực hiện
thì chúng ta cần nghĩ ngay là nó đã đợc
viết thành chơng trình và dịch ra ngôn
ngữ máy
5, Hớng dẫn về nhà: 2p
- Ghi nhớ phần ghi nhớ trong SGK
- Xem trớc bài 2 để tiếp tục học vào tiết
sau

Ngày giảng: ..........................
Tiết 3: làm quen với chơng trình và ngôn
ngữ lập trình
A, Mục đích

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành
phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc
để viết chơng trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ

khóa dành riêng cho mục đích sử dụng
nhất định.
- Học sinh thực sự muốn tiếp thu kiến thức
mới
B, Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, máy tính điện tử, máy
chiếu
- Học sinh: Xem bài trớc khi đến lớp, bút và
vở viết
C, Tiến trình bài dạy:

1, ổn định lớp: 1p
.................................................................
.................................................................
......................................................
2, Kiểm tra bài cũ: 4p
? Viết chơng trình là gì?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho
điểm
3, Nội dung bài dạy: 33p
Hoạt động của
Hoạt động của học sinh
giáo viên
Hoạt động 1: 3p
Giới thiệu về chơng trình và ngôn ngữ lập
trình
Cho học sinh đọc 1, Chơng trình và ngôn
nội dung phần 1
ngữ lập trình

trong SGK rồi giáo * Chơng trình:
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

viên phân tích
để học sinh hiểu
rõ hơn

- Chơng trình thờng đợc viết bằng một ngôn
ngữ soạn thảo (nó cũng
tơng tự nh chơng trình
soạn thảo Word)
- Chơng trình sau khi
viết xong phải có một
chơng trình dịch để
chuyển đổi thành
ngông ngữ máy và
- Hiện nay có rất
những chơng trình lúc
nhiều ngôn ngữ
náy mới chạy đợc.
lập trình nh:
* Ngôn ngữ lập trình
Turbo Pascal, C++, - Tất cả các chơng trình
Java,...và chúng ta nhằm tạo ra các lệnh
sẽ đợc làm quen
cho ngời sử dụng đều

ngôn ngữ Pascal
đợc viết trên một ngôn
để lập trình
ngữ, ngôn ngữ đó ngời
ta gọi là ngôn ngữ lập
trình
Hoạt động 2: 10p
Giới thiệu các bớc để tạo ra chơng trình.
Thực tế thì việc
(1) Viết chơng trình
tạo ra chơng trình theo ngôn ngữ lập
máy tính thực
trình;
chất gồm hai bớc
(2) Dịch chơng trình
- Chiếu 2 bớc để
học sinh quan sát
và ghi chép
thành ngôn ngữ máy để
máy tính hiểu đợc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

Hoạt động 3: 20p
Giới thiệu những nét chung của ngôn ngữ
lập trình
Giới thiệu để học 2, Ngôn ngữ lập trình

sinh nghe, hiểu và gồm những gì?
ghi
- Bảng chữ cái: thờng
gồm các chữ cái tiếng
Anh và một số kí hiệu
khác nh dấu phép toán
(+, , *, /,...), dấu đóng
mở ngoặc, dấu nháy,...
Nói chung, các kí tự có
mặt trên bàn phím
máy tính đều có mặt
trong bảng chữ cái của
mọi
ngôn
ngữ
lập
Chiếu 1 ví dụ và
trình.
cho học sinh chỉ
- Các quy tắc: cách viết
tên các thành
(cú pháp) và ý nghĩa
phần chính trong của chúng; cách bố trí
ngôn ngữ lập
các câu lệnh thành chtrình
ơng trình,...
Ví dụ:
a) Từ khóa
Trong chơng trình trên,
các từ nh program, uses,

begin, end là những từ
khoá của ngôn ngữ lập
trình
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

b) Sử dụng tên trong chơng trình
Hai đại lợng khác
nhau phải có tên
khác nhau.
Tên không đợc trùng
với các từ khoá.
4, Củng cố bài học: 4p
- Nh vậy chơng trình và ngôn ngữ lập
trình là rất gần nhau, nó hỗ trợ cho nhau
để tạo thành 1 chơng trình mà con ngời có
thể ra lệnh cho máy tính làm việc
5, Hớng dẫn về nhà: 3p
- Xem lại những kiến thức vừa đợc nghe giáo
viên giới thiệu
- Xem tiếp phần càn lại của bài 2 để tiếp
tục vào tiết sau

Ngày giảng: ......................................
Tiết 4: làm quen với chơng trình và ngôn
ngữ lập trình
A, Mục đích


- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do
ngời lập trình đặt ra, khi đặt tên phải
tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập
trình. Tên không đợc trùng với các từ khoá.
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

- Biết cấu trúc chơng trình bao gồm phần
khai báo và phần thân chơng trình.
B, Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, máy tính điện tử, máy
chiếu
- Học sinh: Xem bài trớc khi đến lớp, bút và
vở viết
C, Tiến trình bài dạy:

1, ổn định lớp: 1p
.................................................................
.................................................................
......................................................
2, Kiểm tra bài cũ: 5p
? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho
điểm
3, Nội dung bài dạy: 33p

Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
Hoạt động 1: 13p
Giới thiệu về cấu trúc chung của chơng
trình
Chiếu 1 chơng
3, Cấu trúc của chtrình soạn sẵn để ơng trình
học sinh quan sát và Cấu trúc của chơng
chỉ ra xem chơng
trình gồm:
trình có cấu trúc
- Phần khai báo thnh thế nào
ờng gồm các câu
lệnh dùng để:
Khai báo tên chơng
trình;
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

Khai báo các th
viện
(chứa
các
lệnh viết sẵn cần
sử dụng trong chơng trình) và một

số khai báo khác.
- Phần thân của
chơng trình gồm
các câu lệnh mà
máy tính cần thực
hiện. Đây là phần
bắt buộc phải có.
* Phần khai báo có
thể có hoặc không.
Tuy nhiên, nếu có
phần khai báo phải
đợc đặt trớc phần
thân chơng trình.
Hoạt động 2: 10p
Làm quen với ngôn ngữ lập trình Pascal
Giới thiệu cụ thể về
4, Ví dụ về ngôn
chơng trình Pascal
ngữ lập trình
bằng cách mở trực
Pascal
tiếp chơng trình và Quan sát giáo viên
giới thiệu cùng soạn
thực hiện trên máy
thảo và chạy ngay ch- và các chú ý khi soạn
ơng trình.
chơng trình.
*Chú ý khi làm việc
với Pascal:
- Soan không dấu

- Sau mỗi câu lệnh
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

xuống dòng ta cần
gõ dấu;
- Soạn xong dùng
phím F9 để kiểm
tra lỗi soạn
- Dùng tổ hợp phím
Ctrl+F9 để chạy chơng trình.
Hoạt động 3: 10p
Tổ chức cho học sinh soạn trên máy của
mình
Quan sát học sinh
- Thực hiên khởi
soạn chơng trình.
động chơng trình
- Sửa những lỗi mà
Pascal và soạn lại chhọc sinh mắc phải
ơng trình mà giáo
khi soạn để lần sau viên vừa giới thiệu,
chú ý hơn khi soạn
sau đó chạy thử chơng trình.
4, Củng cố bài học: 2p
- Nh vậy chúng ta đã biết làm quen với một
ngôn ngữ lập trình và biết soạn thảo 1 chơng trình đơn giản

5, Hớng dẫn về nhà: 4p
- Ôn lại những kiến thức đã đợc làm quen
để chuẩn bị thực hành cho tiết sau
Ngày giảng: ................................
Tiết 5: bài thực hành 1:
làm quen với Turbo pascal
A, Mục đích

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

- Thực hiện đợc thao tác khởi động/kết
thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo
TP
- Thực hiện đợc các thao tác mở các bảng
chọn và chọn lệnh.
- Soạn thảo đợc một chơng trình Pascal
đơn giản.
- Biết lu 1 chơng trình soạn thảo
B, Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, máy tính điện tử, máy
chiếu
- Học sinh: Xem bài trớc khi đến lớp, bút và
vở viết
C, Tiến trình bài dạy:


1, ổn định lớp: 1p
.................................................................
.................................................................
......................................................
2, Kiểm tra bài cũ: Khi thực hành
3, Nội dung bài dạy: 40p
Hoạt động của
Hoạt động của học
giáo viên
sinh
Hoạt động 1: 3p
Hớng dẫn cách khởi động Turbo Pascal
Giới thiệu trên máy 1, Cách khởi động TP
chiếu cách khởi
*Khởi
động
Turbo
động TP để học
Pascal bằng một trong
sinh ghi chép
hai cách:
- Cách 1: Nháy đúp
chuột trên biểu tợng
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

trên màn hình nền

- Khởi động trực
(hoặc trong bảng chọn
tiếp để học sinh
Start);
làm theo và khởi
- Cách 2: Nháy đúp
động chơng
chuột trên tên tệp
trình.
Turbo.exe trong th mục
chứa tệp này (thờng là
th mục TP hoặc th
mục con TP\BIN).
Hoạt động 2: 5p
Làm quen với chơng trình soạn thảo trên
TP
Giới thiệu cửa sổ
2, Màn hình soạn thảo
soạn thảo của TP
chính của TP
và chỉ ra các
thành phần chính

Hoạt động 3: 12p
Hớng dẫn cách làm việc với bảng chọn
- Giới thiệu và thực 3, Các thao tác cơ bản
hiện trên máy để khi làm việc với bảng
học sinh quan sát chọn
để tiếp thu kiến * Mở các bảng chọn
thức

bằng các cách khác
nhau:
Cách 1: - Di chuyển
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

chuột đến vị trí bảng
chọn và chọn giống nh
trong Word
Cách 2: - Nhấn tổ hợp
phím Alt và phím tắt
của bảng chọn (chữ
màu đỏ ở tên bảng
chọn, ví dụ phím tắt
của bảng chọn File là F,
bảng chọn Run là
R,...).
- Sử dụng các phím
mũi tên lên và xuống (
và ) để di chuyển
giữa các lệnh trong
một bảng chọn.
- Để lu 1 chơng trình
ta chọn bảng chọn File
chọn Save (dùng phím
F2)
Hoạt động 4: 18p

Hớng dẫn học sinh soạn thảo một chơng
trình đơn giản
Giáo viên chiếu nội 4, Soạn thảo và lu một
dung học sinh cần chơng trình
soạn thảo
program ctdt;
begin
writeln(Chao cac ban);
write(Minh la Turbo Pascal);
readln ;
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

end.
- Soạn thảo chơng
Hớng dẫn học sinh trình giáo viên đa ra
lu file với tên là:
- Thực hiện lu chơng
CTDT_tên của học
trình bằng phơng
sinh.pas
pháp giáo viên đã hớng
dẫn ở trên
Hoạt động 5: 2p
Hớng dẫn thoát khỏi TP
Hớng dẫn trên máy Thao tác theo giáo viên
chiếu

- Chọn Alt+F
- Chọn Exit
Hoặc nhấn tổ hợp
phím Alt+X để thoát
khỏi chơng trình.
4, Củng cố bài học: 3p
- Nh vậy chúng ta đã đợc làm quen với môi
trờng lập trình đầu tiên (Turbo Pascal),
biết cách soạn và ghi 1 file TP vào bộ nhớ
5, Hớng dẫn về nhà: 1p
- Xem lại toàn bộ nội dung đợc thực hành
trong tiết vừa học
- Xem trớc bài 2 trong tiết thực hành 1 để
chuẩn bị cho tiết thực hành sau

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng


Trờng THCS Thị Trấn Yên Lạc
Giáo án Tin học 8: 2017- 2018

Ngày giảng: ........................
Tiết 6: bài thực hành 1:
làm quen với Turbo pascal
A, Mục đích

- Biết mở một file có sẵn trong bộ nhớ
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chơng
trình, chạy chơng trình và xem kết quả.
- Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy

định của ngôn ngữ lập trình
- Học sinh làm bài thực hành nghiêm túc
B, Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, máy tính điện tử, máy
chiếu
- Học sinh: Xem bài trớc khi đến lớp, bút và
vở viết
C, Tiến trình bài dạy:

1, ổn định lớp: 1p
.................................................................
.................................................................
......................................................
2, Kiểm tra bài cũ: 5p
? Nêu các cách mở bảng chọn mà em biết?
Học sinh trả lời giáo viên nhận xét và cho
điểm
3, Nội dung bài dạy: 33p
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
Hoạt động 1: 3p
Hớng dẫn học sinh mở file có sẵn
Hớng dẫn mở file
- Học sinh khởi động
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phợng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×