Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Ki NaNG SoNG lớp 2 mot trong tai lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.82 KB, 10 trang )

KĨ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH
(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương
tích cho mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bài tập thực hành kĩ năng sống.
- Bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH
A. Hoạt động cơ bản:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe giới thiệu bài
1. Hoạt động 1 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu tên cho từng tính
huống và nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra thường từng tình
huống đó.
- GV ghi tên TH.
TH 1: Đốt pháo nổ.
TH 2: Chơi bắn súng cao su vào nhau: Bắn vào nhau làm thương ở mặt,
mắt.
TH 3: Chơi trên đường ray: Sẽ bị tàu đâm.
TH 4: Trượt trên thành cầu thang bị ngã đau.
- Gọi học sinh nhận xét.
- GV kết luận tranh.


2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình


huống trên em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
3. Hoạt động 3: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước
những trò chơi, hành động việc làm có thể gây nguy
hiểm cho trẻ em.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để khoanh.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Gv nhận xét và chốt các ý cần khoanh.
- Yêu cầu học sinh nêu lại các hành động đó.
- Gọi học sinh nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra ở từng hành động.
- GV nhận xét kết luận.
4. Hoạt động 4: Xử lí tình huống
- Gv nêu yêu cầu: Hãy chọn cách ứng xử phù hợp nhất nếu
bạn rủ em chơi trò chơi nguy hiểm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- Giáo viên kết luận.

5. Hoạt động 5: Tự liên hệ


- GV yờu cu: Em cú ln no b ngó b au, b thng tớch do nghch di
cha? Sau ú em cm thy th no? Hóy k li trng hp ú cho cỏc bn
nghe.
- GV gii thớch t nghich di.

- Yờu cu hc sinh nh li v k cho lp nghe.
- GV nghe v cho li khuyờn hu ớch.
6. GV nhn xột tit hc.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng :
V nh em khụng c chi nhng tro chi nguy him.
K NNG SNG
CH 2: K NNG LNG NGHE TCH CC (TIT 1)
I. MC TIấU
- Hc sinh nhn bit c nhng hnh vi bit lng nghe tớch cc.
- Hiu th no l lng nghe tớch cc.
- Nhn bit cỏc hu qu cú th xy ra nu khụng lng nghe tớch cc.
- Hc sinh cú thúi quen lng nghe tớch cc.
II. TI LIU V PHNG TIN
- Bi tp thc hnh k nng sng.
- Phiu hc tp.
III. TIN TRèNH
A. Hoat ụng c ban:
- Lp khi ụng hỏt hoc chi tro chi.
- Nghe gii thiờu bi
1. Hoat ụng 1 : By t ý kin
- GV treo tranh ,yờu cu HS quan sỏt.
- T chc cho HS tho lun nhúm: Theo em, bn no bit lng
nghe, bn no khụng bit lng nghe?


- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận tranh.
2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Giáo viên phát phiếu.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 nói cho nhau nghe trong 5

phút
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
TH 1: Giờ văn nghệ của lớp, các bạn lên hát và đọc thơ..thật hay và nhiệt
tình. Sau mỗi tiết mục em sẽ: Vỗ tay khen ngợi các bạn.
TH 2: Bạn sang chơi và đang say sưa kể cho em nghe 1 cuốn truyện hay.
Nhưng đã đến giờ phải đi đón em.
TH3: Nhân ngày Quốc phòng toàn dân nhà trường mời chú bộ đội đến nói
chuyện với học sinh. Em đang nghe thì bạn bên cạnh cứ quay sang nói
chuyện.
TH4: Lớp em tổ chức tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh em còn muốn biết
hồi nhỏ ….
- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và nêu lại.
* Ngoài những cách ứng xử trên thì trong mỗi tình huống có còn cách ứng
xử nào khác?
3. Hoạt động 3: Hậu quả không lắng nghe tích cực.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm trong 5
phút và ghi kết quả vào trong phiếu
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm khoanh vào chữ cái trước những hậu quả của việc không
biết lắng nghe tích cực.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
* Ngoài những hậu quả trên thì còn có những hậu quả nào khác?
4. GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------KĨ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH

(TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bài tập thực hành kĩ năng sống.
- Bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe giới thiệu bài

1. Hoạt động 5: Xử lí tình huống
- Gv nêu yêu cầu: Hãy chọn cách ứng xử phù hợp nhất nếu bạn rủ em
chơi trò chơi nguy hiểm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến.


- HS nhn xột.
- Giỏo viờn kt lun.

2. Hoat ụng 6: T liờn h
- GV yờu cu: Em cú ln no b ngó b au, b thng tớch do nghch di
cha? Sau ú em cm thy th no? Hóy k li trng hp ú cho cỏc
bn nghe.
- GV gii thớch t nghch di.
- Yờu cu hc sinh nh li v k cho lp nghe.
- GV nghe v cho li khuyờn hu ớch.
3. GV nhn xột tit hc.

C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng :
V nh em khụng c chi nhng tro
------------------------------------- K NNG SNG
CH 3: K NNG TRèNH BY SUY NGH, í
TNG (TIT 1)
I. MC TIấU
- HS bit mụt s iu cn thit khi trỡnh by, din t suy ngh, ý tng .
- HS bit li ớch ca viờc bit trỡnh by suy ngh, ý tng.
- Vn dng kin thc lm mụt s bi tp thc hnh.
II. TI LIU V PHNG TIN
- Bi tp thc hnh k nng sng.
- Phiu hc tp.
III. TIN TRèNH


A. Hoạt động cơ bản:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe giới thiệu bài

1. Hoạt động 1 : Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước những điều cần
thiết khi trình bày diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày. Lớp nhận xét.
- GV kết luận.

2. Hoạt động 2: Lợi ích khi biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Giáo viên phát phiếu.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 nói cho nhau nghe trong 5
phút
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
3. GV nhận xét tiết học.
-------------------------------- KĨ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số điều cần thiết khi trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng .


- HS biết lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Vận dụng kiến thức làm một số bài tập thực hành.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bài tập thực hành kĩ năng sống.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH

B. Hoạt động thực hành:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe giới thiệu bài

1. Hoạt động 1 : Tự liên hệ
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày. Lớp nhận xét.
- GV kết luận.

2. Hoạt động 2: Thực hành
- Giáo viên phát phiếu.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 nói cho nhau nghe trong 5
phút
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.


C. Hoạt động ứng dụng

- Lắng nghe lời yêu cầu của mọi người trong gia đình.
* GV nhận xét tiết học.
-------------- KĨ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG TỰ TIN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số biểu hiện tự tin trong giao tiếp .
- HS biết phân biệt giữa tự tin, tự ti và tự kiêu.
- Vận dụng kiến thức xử lý một số tình huống.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bài tập thực hành kĩ năng sống.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe giới thiệu bài

1. Hoạt động 1 : Theo em, các bạn trong mỗi tranh dưới đây
đã tỏ ra tự tin chưa? Vì sao?
- Giáo viên phát phiếu.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 nói cho nhau nghe trong 5
phút
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.



- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động 2: Hãy đánh dấu X vào ô trống trước những biểu hiện tự
tin trong giao tiếp với người khác.

- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày. Lớp nhận xét.
- GV kết luận.

* GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------



×