Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 2 Ở TIỂU HỌC..

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.02 KB, 58 trang )

/>TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
LỚP 2 Ở TIỂU HỌC.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối
với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó
khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để
ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa
cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực,
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính
vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra
những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho học
sinh- thế hệ tương lai…
Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của
chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.
Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc
trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp,
mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu
bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô
giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ
năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo
trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng
khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền,
ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và
phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng
bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng


biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,…
/> /> Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá
trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ
năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt,
hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải
đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng
không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện
nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết
rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn
ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường
xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã
được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta
sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều
quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác
đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ
dạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các
em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã…
Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng
sống cho học sinh.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh
và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ
GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 2 Ở TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:
Bài 1: Câu hỏi thông minh. ( tiết 1 và tiết 2 )
BÀI 2: Người khách lịch sự. ( tiết 1 và tiết 2 )
Bài 3: Em nhận và em cho. ( tiết 1 và tiết 2 )
Bài 4: Tác phong ăn uống.
BÀI 5: Em đang lắng nghe ( tiết 1 và tiết 2)

Bài 6: Đôi tay kì diệu
Bài 7: Đôi chân năng động
Bài 8: Hoạt động ngoại khoá ( tiết 1 và tiết 2 )
Bài 9: Thảo luận đội
Bài 10: Sức mạnh của sự đoàn kết.
BÀI 11: Trí nhớ của em.
Bài 12: Cẩm nang vui vẻ.
Bài 13: Thời gian biểu hoàn hảo
BÀI 14: Em là người xuất sắc (Tiết 1 và tiết 2)-
Bài 15: ước mơ của em (Tiết 1 và tiết 2)
/> />Thực hành kĩ năng sống
Tiết : 1-2
Bài 1: CÂU HỎI THÔNG MINH
I.Mục tiêu :
Bài học giúp em:
-Thấy rõ tầm quan trọng của câu hỏi và có kĩ năng đặt câu hỏi
hiệu quả.
-Biết cách đặt câu hỏi phù hợp trong các tình huống cụ thể.
-Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học vào trong học tập và
sinh hoạt hàng ngày.
II.Chuẩn bị :
-Vở thực hành kĩ năng sống
-Bài hát : Vì sao lại thế
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Khởi động
-Cho hs hát
2.Bài cũ
3.Dạy bài mới :.
a.Khám phá

-Giới thiệu đến các em vở thực hành kĩ
năng sống
-Nêu tầm quan trọng của môn học đối
với các em
-Hướng dẫn các em sử dụng vở thực
-Vở thực hành
-Hs nêu
/> />hành
-Giới thiệu tên bài : Câu hỏi thông minh
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Đọc truyện
Mục tiêu :Học sinh biết được tầm quan
trọng của câu hỏi trong học tập và trong
cuộc sống.
Cách tiến hành
-Giáo viên cho 3 học sinh nối tiếp nhau
đọc hết câu chuyện "Câu hỏi hay nhất"
-Thảo luận nhóm đôi
+Vì sao Bi được cô khen ?
+Các em học được gì từ Bi?
Kết luận :Muốn học giỏi thì phải hỏi
nhiều , hỏi ngay những điều em chưa
hiểu.
-Ngoài học tập ra câu hỏi còn giúp gì
cho em trong cuộc sống các em hãy
đánh dấu x vào trước đáp án
-Làm việc cá nhân vào bài tập 2 trang 4
-Các em trình bày
-Nhận xét
-Cho hs nghe bài hát "Vì sao lại thế"

Hoạt động 2 :thảo luận nhóm
Mục tiêu : Biết phải hỏi trong những
-Học sinh nối tiệp nhau
đọc hết câu chuyện.
-Thảo luận nhóm đôi
-Trình bày
-Nhận xét
-Hs làm bài tập
-Chữa bài
-Hs tự làm bài tập
-Trình bày
-Nhóm 1,2 ,3 thảo luận
đặt các câu hỏi về :Thời
gian , về người
Nhóm 4,5,6 thảo luận đặt
/> />trường hợp nào.
Cách tiến hành
Bước 1: Cho hs tự đánh dấu vào bài tập
1 trang 5
Cho các em trình bày trước lớp
Nhận xét
Bước 2: Cho hs thảo luận nhóm 3 theo
nội dung bt2

Các nhóm trình bày
Nhận xét
Bước 3 :Thảo luận lớp
Vậy em đặt câu hỏi trong trường
hợp nào?
Nhận xét , kết luận.

c.Thực hành :
Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân
Mục tiêu :Học sinh biết cách hỏi như
thế nào cho phù hợp.
Cách tiến hành
-Đàm thoại:
+Câu hỏi dành cho bạn có điều gì khác
so với câu hỏi dành cho người lớn?
+ Sau khi nhận được câu trả lời em cần
làm gì?
các câu hỏi về :Cách
làm , đồ vật.
Nhóm 7,8,9,10 thảo luận
đặt các câu hỏi về :lí do,
địa điểm
-Hs nêu
-Hs trình bày
-Nhận xét
-Hs vận dụng làm bt2.
-Các tình huống;
Em quên bút ở nhà em
hỏi bạn mượn
Em không biết phòng
/> />-Cho hs vận dụng làm bài tập 1,2 trang
7,8.
-Cho hs trình bày
-Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4:Đóng vai
Mục tiêu :Học sinh biết vận dụng bài
học vào trong tình huống cụ thể.

Cách tiến hành
-Chia nhóm, cho hs bắt thăm chọn tình
huống
-Hs thảo luận đóng vai
-Các nhóm trình bày
-Nhận xét, tuyên dương.
C4.Vận dụng :
-Học sinh đọc bài câu hỏi thông minh
-Nghe lại bài hát "Vì sao lại thế"
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà
Đọc thuộc bài câu hỏi thông minh và
đọc cho bố mẹ nghe
Em hỏi bố mẹ để tìm hiểu về ông bà,
quê hương của mình.
học của lớp 2/1 ở đâu em
hỏi bác bảo vệ.
Em chưa hiểu về phép
nhân em hỏi cô giáo
Em không biết vị khách
đền nhà là ai em hỏi bố
Em hỏi bạn để mượn
quyển sách Tiếng Việt 2.
-Hs thảo luận, đóng vai
-Hs trình bày
-Nhận xét
Thực hành kĩ năng sống
/> />Tiết : 3-4
Bài 2: NGƯỜI KHÁCH LỊCH SỰ
I.Mục tiêu :

Bài học giúp em:
-Thấy ích lợi khi là một người khách lịch sự
-Thực hiện thành thạo các phép lịch sự khi là một người khách.
-Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàng
ngày.
II.Chuẩn bị :
-Vở thực hành kĩ năng sống
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Khởi động
-Cho hs hát bài "Vì sao lại thế"
2.Bài cũ
3.Dạy bài mới :.
a.Khám phá
-Em thường làm gì vào các ngày nghỉ?
- Khi được bố mẹ đưa đi chơi hay đến nhà
người khác chơi em cần cư xử như thế
nào?
-Giới thiệu tên bài
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Đọc truyện
Mục tiêu :Học sinh thấy ích lợi khi là một
-Hs nêu ra
-Hs nêu
-Học sinh nối tiệp
/> />người khách lịch sự
Cách tiến hành
-Giáo viên cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc
hết câu chuyện "Người khách lịch sự"
-Theo em người khách nào được chủ nhà

yêu quý?
Kết luận :Ai cũng yêu quý người khách
lịch sự.
-Thảo luận lớp:
+ Em thích đón chào những người khách
như thế nào?
-Nhận xét
-Kết luận : Người khách lịch sự luôn luôn
được đón chào.
Em thích đón chào một người khách
như thế nào thì chính em hãy là người
khách như vậy khi đến nhà người khác.
Hoạt động 2 :thảo luận nhóm
Mục tiêu : Biết được một số quy tắc ứng
xử lịch sự khi đến nhà người khác.
Cách tiến hành
Bước 1: Chia nhóm cho hs bắt thăm chọn
câu hỏi
Cho các nhóm thảo luận
nhau đọc hết câu
chuyện.
-Hs lựa chọn 3 tình
huống của bài tập
trang 11 và trả lời
-Trình bày
-Nhận xét
-Hs làm bài tập
-Chữa bài
1. Khi đến nhà người
khác em có cần chảo

hỏi không? Em chào
hỏi như thế nào ?
2. Khi đến nhà người
khác , vì sao em cần
xin phép trước khi
làm bất cứ việc gì?
3. Vì sao em cần giữ
/> />Bước 2: Cho hs trình bày
Nhận xét
Cho hs đọc phần bài học của từng phần.
c.Thực hành :
Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân
Mục tiêu :Học sinh biết vận dụng bài học
vào trong những tình huống cụ thể.
Cách tiến hành
-Nêu yêu cầu
-Cho hs vận dụng làm bài tập trang 13,14
-Cho hs trình bày
-Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4:Đóng vai
Mục tiêu :Thực hiện thành thạo các phép
lịch sự khi là một người khách.
Cách tiến hành
-Chia nhóm, cho hs bắt thăm chọn tình
huống
-Hs thảo luận đóng vai
-Các nhóm trình bày
trật tự khi đến nhà
người khác ?
4. Khi đến nhà người

khác vì sao em cần
chú ý lắng nghe chủ
nhà căn dặn? Để lăng
nghe hiệu quả em cần
chú ý những gì?
-Hs tự làm bài tập
-Trình bày
-Các tình huống;
Tình huống 1: Em
đến nhà bạn chơi em
gõ cửa thì gặp mẹ
bạn ra mở cửa.
Tình huống 2: Em
đến chơi nhà bạn em
muốn mượn đồ chơi
của bạn để chơi.
/> />-Nhận xét, tuyên dương.
d Vận dụng :
-Học sinh đọc bài "Người khách lịch sự"
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà
Đọc thuộc bài "Người khách lịch sự" và
đọc cho bố mẹ nghe
Đóng vai một vị khách đến nhà mình chơi
, thể hiện cách ứng xử của một vị khách
lịch sự cho bố mẹ xem và nhờ bố mẹ nhận
xét về cách ứng xử của em.
-Hs thảo luận, đóng
vai
-Hs trình bày

-Nhận xét

Thực hành kĩ năng sống
Tiết : 5-6
/> />Bài 3: EM NHẬN VÀ EM TRAO
I.Mục tiêu :
Bài học giúp em:
-Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc tặng và nhận quà.
-Biết tặng và nhận quà đúng cách để món quà có ý nghĩa nhất và
gia tăng giá trị nhiều nhất.
-Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàng
ngày.
II.Chuẩn bị :
-GV : Các gói quà .
-Hs:Vở thực hành kĩ năng sống, một gói quà.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Khởi động
-Cho hs đọc lại bài thơ "Người khách lịch
sự"
2.Bài cũ
3.Dạy bài mới :.
a.Khám phá
-Em có nhận được món quà từ người thân
hay bạn bè không?
-Em thường được nhận vào dịp nào ?
-Liện hệ ,giới thiệu tên bài
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
-Hs nêu ra

-Hs nêu
/> />Mục tiêu :Học sinh biết được chỉ nên nhận
quà từ ai.
Cách tiến hành
-Giáo viên nêu tình huống vở thực hành
trang 16
-Yêu cầu hs chọn cách ứng xử và đánh dấu
vào ô vuông
-Cho hs trình bày
-Nhận xét kết luận :Trong trường hợp này
em cần cám ơn và từ chối không nhận món
quà từ người lạ.
-Cho hs làm bài tập 1 trang 17
-Hs trình bày
-Nhận xét
-Kết luận :Em chỉ nhận quà từ những người
thân, những người em tin tưởng và yêu
quý.
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Biết được khi nào thì được nhận
quà và khi nhận quà thì thể hiện thái độ
như thế nào.
Cách tiến hành
Bước 1: Cho hs thảo luận nhóm đôi theo
vở thực hành bài tập 2 trang 17 và bài tập
-Học sinh đánh dấu
vào ô thể hiện cách
ứng xử của em
-Hs trình bày và giải
thích lí do

-Nhận xét
-Hs hoàn thành bài tập
và trình bày

-Hs thảo luận đánh
dấu vào vở
Em nhận được quà khi
nào ?
Sinh nhật em
No-en
Em nhận được giấy
khen.
Em nên thể hiện thái
/> />1,2 trang 18
Bước 2: Cho các nhóm trình bày
Nhận xét
Kết luận :Em nhận quà khi em ngoan hoặc
đạt được thành tích tốt. Khi nhận quà em
cần tỏ thái độ vui mừng và biết ơn.
c.Thực hành :
Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân
Mục tiêu :Học sinh biết khi nào thì em nên
tặng quà cho người thân và bạn bè và tặng
quà với thái độ như thế nào.
Cách tiến hành
-Nêu yêu cầu
-Cho hs vận dụng làm bài tập trang 19,20
-Cho hs trình bày
-Nhận xét, kết luận :
Hãy tặng quà cho những người mà em yêu

quý khi
+Em mong muốn thể hiện tình yêu thương
đối với họ.
+Trong những ngày lễ hay những ngày có
ý nghĩa với họ
+Khi họ thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ em.
độ thế nào khi được
tặng quà?
Vui mừng
Theo em khi nhận quà
cần tránh điều gì ?
bóc quà Chê hỏi
về quà
-Trình bày
-Nhận xét

-Hs làm việc cá nhân
-Hs trình bày
-Nhận xét
-Hs đọc lại bài thơ
/> />Hoạt động 4:Thực hành nhận và tặng quà
Mục tiêu :Học sinh biết tặng và nhận quà
quà đúng cách .
Cách tiến hành
- Cho hs đọc bài thơ Qùa tặng của em
-Cho hs xem lại các bước tặng và nhận quà
theo hướng dẫn trong vở thực hành .
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tặng
và nhận quà
-Gv làm mẫu các bước

-Cho hs thực hành theo nhóm đôi.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Rút ra bài học
d Vận dụng :
-Mỗi khi nhận quà hay tặng quà cho người
khác em cảm thấy như thế nào?
-Giáo dục học sinh
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà
Đọc thuộc bài "Qùa tặng của em"
Thực hành tặng quà cho ít nhất hai người
mà em yêu quý.
-Xem lại vở thực hành
-Thực hành nhóm đôi
theo hướng dẫn của
cô.
-Nhận xét
Thực hành kĩ năng sống
Bài 4: Tác phong ăn uống
/> />I. Mục tiêu:
- HS có kĩ năng ăn uống gọn gàng, lịch sự
- Tạo thói quen khi ăn uống phải gọn gàng, lịch sự.
- Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng đàm phán, kĩ năng giải quyết vấn
đề.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 2.
- Tranh, ảnh, một số đồ dùng để phục vụ cho thực hành một sô tình
huống
III. Các hoat động day học
1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung:
Hoạt động 1: Ăn tại nhà mình.
* Tình huống
- GV yờu cầu HS đọc tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu
hỏi:
- GV mời cỏc nhúm trình bày trước lớp
- GV và HS nhận xột.
* Bài tập:
GV đưa câu hỏi để HS thảo luận:
- Yờu cầu HS nờu ý kiến của mỡnh thụng
qua việc làm bài tập.
Bài 1; 2; 3 ( trang 22, 23) : Yờu cầu HS
làm bài tập SGK: Câu hỏi giúp em điều gỡ?
- 2 HS đọc
- HS thảo luận về
cách ứng xử của
Bi.
- HS trình bày
trước lớp
- Các nhóm khác
nhận xét,bổ sung
- HS đọc phần
kết luận
- HS làm bài tập
/> />( Đánh dấu x trước đáp án em chọn)
- GV và HS kết luận đáp án đúng.
* Thực hành: GV yờu cầu cỏc nhúm thực
hành : Bốn bạn tạo thành một bà ăn như ở
nhà và thể hiện tác phong ăn uống của

mình. Sau đó em chấm điểm về tác phong
ăn uống của từng bạn.
Hoạt động 2: Ăn tại nhà khác
* Tình huống
- GV yờu cầu HS đọc tình huống.
- Yờu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu
hỏi.
- GV mời cỏc nhúm trình bày trước lớp
- GV và HS nhận xột.
* Bài tập: GV đưa câu hỏi để HS thảo luận:
Khi ăn nhà người khác, em ứng xử thế
nào?
- Yờu cầu HS nờu ý kiến của mỡnh thụng
qua việc làm bài tập
* Đọc thơ: GV yêu cầu HS đọc bài thơ Tác
phong ăn uống.
Hoạt động 3: Ăn tiệc đứng
* Thảo luận
- GV yờu cầu HS thảo luận câu hỏi thông
qua làm bài tập.
SGK
- HS nêu đáp án
đúng
- HS làm việc
theo nhóm 4
- 2 HS đọc
- HS thảo luận về
từng bước của Bi
nên làm khi đến
ăn nhà Bốp.

- HS trình bày
trước lớp
- Các nhóm khác
nhận xét,bổ sung
- HS làm bài tập
SGK
- HS nêu đáp án
đúng
- 1 HS đọc; Cả
lớp hát ĐT
- HS thảo luận và
/> /> 1. Theo em , thế nào là tiệc đứng?
2. Tiệc đứng khác tiệc ngồi như thế nào?
- GV mời cỏc nhúm trình bày trước lớp
- GV và HS nhận xột.
GV nêu kết luận
* Thực hành: GV yờu cầu cỏc nhúm thực
hành đứng dậy tập cách ăn tiệc đứng theo
các bước sau:
- Đi theo hàng, lần lượt từng người lấy.
- Lấy thức ăn xong ra bàn ngồi ăn
- Ăn hết thì đI lấy tiếp.
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dũ
- Để có tác phong ăn uống gọn gàng, lịch sự
em cần làm gì?
* Thực hành trong giao tiếp cuộc sống
làm bài tập SGK
tr 25, 26
- HS nêu đáp án
đúng

- HS thực hành
Thực hành kĩ năng sống
Tiết : 11-12
Bài 5 : EM ĐANG LẮNG NGHE
/> />I.Mục tiêu :
Bài học giúp em:
-Thể hiện sự lắng nghe chuẩn mực và hiệu quả thông qua việc
tham dự bằng lời nói, hành vi.
-Rèn kĩ năng lắng nghe người khác thể hiện sự tự trọng và tôn
trọng chính mình
-Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàng
ngày.
II.Chuẩn bị :
-GV :
-Hs:Vở thực hành kĩ năng sống,
/> /> />Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Khởi động
-Cho hs đọc nêu lại các bước ăn tiệc
đứng
2.Bài cũ
3.Dạy bài mới :.
a.Khám phá
-Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi "Em
đang lắng nghe"
-Hướng dẫn học sinh chơi:
Mắt nhìn : hai tay chạm vào mắt
Tai nghe : hai tay chạm vào tai
Đầu gật: hai tay để sau đầu và gật
Miệng nhắc : hai tay chạm vào miệng
Tay chép : một tay ngửa ra giả làm vở

một tay giả viết
-Liện hệ ,giới thiệu tên bài
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
Mục tiêu :Học sinh biết được cách nói
chuyện với người lớn như thế nào là lễ
phép và lịch sự.
Cách tiến hành
-Giáo viên nêu tình huống vở thực hành
trang 27
-Cho hs trả lời miệng câu hỏi
-Nhận xét
-Cho hs làm bài tập 1, 2,3,4 trang 28
-Hs trình bày
-Nhận xét
-Cho hs đọc phần bài học "Tiếng
-Hs chơi trò chơi
-Học sinh trả lời miệng
Vd:
-con xin lỗi không đi được
vì tuần này con đi sinh
hoạt ngoại khóa ở trường
rồi
-Nhận xét
-Hs hoàn thành bài tập và
trình bày
-Hs chọn từ điền vào vở
-Từng cặp trình bày trước
lớp
-Nhận xét

/>Thực hành kĩ năng sống
Bài 6: Đôi tay kì diệu
I.Mục tiêu:
- Nhận they rõ tầm quan trọng của đôi tay.
- Dùng tay thuần thục n chuyên nghiệp để minh họa cho bài
thuyết tringf của mình.
- Giúp học sinh thích học kĩ năng sống.
II.Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ :( 2-3’)
- Em khi với người lớn em lên ứng xử
như thế nào?
2.Bài mới: (30-35’)
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung
HĐ1 :Đôi tay thuyết trình
*Tình huống
- YC hs đọc tình huống
- Tại sao Bốp lại gặp khó khăn khi
qua đường ?
- Bi đã làm gì để qua đường?
- Em muốn qua đường em phải làm
như Bi hay như Bốp ?
*Thảo luận: Nhóm đôi.
- Tay có quan trọng không?
- HS nêu
1 hs đọc tình huống
- 2-3 hs nêu
- Lớp làm bài tập
/> />- YC hs làm BT/SGK 34

- GV rút ra bài học SGK
HĐ2.Đôi tay biết nói.
a.Đôi tay tạo sự khác biệt
*Thảo luận nhóm đôi
- GV rút ra bài học.
b.Chào hội trường
*Thảo luận nhóm 4: “ Em xin chào
các thầy, các cô và toàn thể các bạn?”
- Đại diện nhóm nêu kq thảo luận.
- Cho hs thực hành làm BT / SGK/35.
c.Cách để tay
- Cho hs thực hành làm BT / SGK/36.
*Thảo luận nhóm 2 trong sgk/36
- Đại diện nhóm nêu kq thảo luận
- GV rút bài học SGK/ 37
3.Củng cố- Dặn dò:(1-2’)
- YC hs về nhà thực hành lại cho bố
mẹ xem và học thuộc bài: ĐôI tây em
- Chuẩn bị bài:Đôi chân năng động.
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp thảo luận
- Cả lớp lắng nghe
- 2-3 hs nêu
- Cả lớp lắng nghe
- Lớp làm bài tập
- Lớp làm bài tập
- 2-3 hs làm và nêu
- Cả lớp lắng nghe
Thực hành kĩ năng sống
/> />Bài 5: EM ĐANG LẮNG NGHE (2 tiết)

I.Mục tiêu :
Bài học giúp em:
-Thể hiện sự lắng nghe chuẩn mực và hiệu quả thông qua việc
tham dự bằng lời nói, hành vi.
-Rèn kĩ năng lắng nghe người khác thể hiện sự tự trọng và tôn
trọng chính mình
-Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàng
ngày.
II.Chuẩn bị :
-GV :
-Hs:Vở thực hành kĩ năng sống,
/> /> />Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Khởi động
-Cho hs đọc nêu lại các bước ăn tiệc
đứng
2.Bài cũ
3.Dạy bài mới :.
a.Khám phá
-Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi "Em
đang lắng nghe"
-Hướng dẫn học sinh chơi:
Mắt nhìn : hai tay chạm vào mắt
Tai nghe : hai tay chạm vào tai
Đầu gật: hai tay để sau đầu và gật
Miệng nhắc : hai tay chạm vào miệng
Tay chép : một tay ngửa ra giả làm vở
một tay giả viết
-Liện hệ ,giới thiệu tên bài
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống

Mục tiêu :Học sinh biết được cách nói
chuyện với người lớn như thế nào là lễ
phép và lịch sự.
Cách tiến hành
-Giáo viên nêu tình huống vở thực hành
trang 27
-Cho hs trả lời miệng câu hỏi
-Nhận xét
-Cho hs làm bài tập 1, 2,3,4 trang 28
-Hs trình bày
-Nhận xét
-Cho hs đọc phần bài học "Tiếng
-Hs chơi trò chơi
-Học sinh trả lời miệng
Vd:
-con xin lỗi không đi được
vì tuần này con đi sinh
hoạt ngoại khóa ở trường
rồi
-Nhận xét
-Hs hoàn thành bài tập và
trình bày

×