Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

MẶT ĐƯỜNG ĐÁ GIA CỐ CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.26 MB, 145 trang )

MẶT ĐƯỜNG ĐẤT ĐÁ GIA CỐ
CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ
• Các vấn đề chung
• Mặt đường CPĐD gia cố xi măng
• Mặt đường ĐD thấm nhập vữa XM
• Mặt đường cát gia cố xi măng
• Mặt đường đất gia cố vôi


Các vấn đề chung
• Khái niệm
• Đặc điểm chung


Khái niệm
• Vật liệu: cốt liệu chính là đất, đá dăm tiêu
chuẩn, đá dăm cấp phối; Chất kết dính vô
cơ thông thường là vôi và xi măng
• Nguyên lý sử dụng vật liệu:
- Cấp phối
- Đá chèn đá
- Đất gia cố


Khái niệm
• Cấu trúc vật liệu: “Kết tinh” hoặc “Đông
tụ”
• Hình thành cường độ: nhờ CKD thủy hóa
và đông tụ hoặc kết tinh liên kết cốt liệu
thành một khối vững chắc, có cường độ
cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo khi


uốn


Đặc điểm chung
• Loại mặt đường: có tính toàn khối
• Cường độ cao: có cường độ chịu nén cao,
có khả năng chịu kéo khi uốn
• Ổn định nước và nhiệt: cường độ hầu như
không giảm khi độ ẩm và nhiệt độ mặt
đường thay đổi


Đặc điểm chung
• Tính dòn cao: chịu tải trọng động rất kém,
dễ bị gãy vỡ khi chịu tác dụng xung kích
của bánh xe hoạt tải
• Khống chế thời gian thi công: từ 2  4 giờ
• Bảo dưỡng lâu: Sau khi thi công phải có
thời gian bảo dưỡng mặt đường mới hình
thành cường độ


Mặt đường CPĐD GCXM
• Khái niệm – phân loại
• Ưu, nhược điểm
• Phạm vi sử dụng
• Cấu tạo mặt đường
• Yêu cầu vật liệu
• Trình tự thi công
• Kỹ thuật thi công

• Kiểm tra – nghiệm thu


Khái niệm
• Nguyên lý sử dụng vật liệu: “Cấp phối”
• Vật liệu: CPĐD hoặc cuội sỏi (nghiền hoặc
không nghiền) có cấu trúc thành phần hạt
theo nguyên lý cấp phối chặt, liên tục đem
trộn với xi măng theo một tỷ lệ nhất định
rồi lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất trước khi
xi măng ninh kết


Khái niệm
• Hình thành cường độ: nhờ xi măng thủy
hóa và kết tinh liên kết cốt liệu thành một
khối vững chắc có cường độ cao, có khả
năng chịu nén và chịu kéo khi uốn
• Loại mặt đường: cấp cao A2, kết cấu chặt
kín, độ rỗng nhỏ


Phân loại
• Có 2 loại Dmax 37,5 và Dmax 31,5
• Có thể phân loại theo hàm lượng XM gia
cố (3-6%)


Ưu nhược điểm
• Ưu điểm:

- Cường độ rất cao (Eđh = 900011000

daN/cm2), có khả năng chịu kéo khi uốn,
rất ổn định nhiệt & nước
- Sử dụng được các loại vật liệu địa phương
- Giá thành rẻ, lượng XM sử dụng cho 1m3
vật liệu rất nhỏ (70120 kg/m3)


Ưu nhược điểm
- Có thể cơ giới hóa toàn bộ khâu thi công
- Độ bằng phẳng cao hơn mặt đường
BTXM, không phải bố trí các khe biến
dạng, độ nhám của mặt đường cao và ít
thay đổi khi ẩm ướt


Ưu nhược điểm
• Nhược điểm:
- Chịu tải trọng động kém
- Yêu cầu phải có thiết bị thi công chuyên
-

dụng (thiết bị trộn, rải)
Khống chế thời gian thi công (không quá 2
giờ)
Không thông xe được ngay sau khi thi
công



Phạm vi sử dụng (22TCN 245-98)
(theo TCVN 8858 – 2011)
- Móng trên, móng dưới mặt đường cấp A1
- Lớp mặt của mặt đường A2 (phải cấu tạo
lớp láng nhựa)
- Loại Dmax 37,1 chỉ làm lớp móng dưới
- Lớp móng mặt đường BTXM


Cấu tạo mặt đường
• Chiều dày lớp vật liệu: tối đa 18cm (rải & lu 1






lớp), tối thiểu 10cm
Độ dốc ngang mặt đường: 23%
Là loại mặt đường cấp cao nên không đặt trực
tiếp trên nền đường
Không nên dùng ở các đoạn đường có khả năng
lún nhiều
Nên sử dụng chất phụ gia làm chậm ninh kết để
tạo thuận lợi cho việc thi công
Nên dùng làm lớp móng cho các đoạn tuyến có
mực nước ngầm, nước mặt cao


Yêu cầu vật liệu

1.Đá dăm
- Thành phần hạt:


Yêu cầu vật liệu
- Độ hao mòn L.A: nhỏ hơn 35%, móng
-

dưới L.A nhỏ hơn 45%
Hàm lượng hữu cơ: nhỏ hơn 2%
Hàm lượng hạt dẹt: nhỏ hơn 18%
Chỉ số dẻo: nhỏ hơn 6%
Hàm lượng muối sunfat không lớn hơn
0,25%


Yêu cầu vật liệu
2. Xi măng:
- Dùng các loại xi măng Pooc-lăng thông
thường hoặc xi măng Pooc-lăng hỗn hợp
có các đặc trưng kỹ thuật phù hợp các quy
định ở Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành
(TCVN 2682 – 1999, TCVN 6260 – 1997)


Yêu cầu vật liệu
- Không sử dụng xi măng có mác nhỏ hơn
30MPa
- Lượng xi măng tối thiểu dùng để gia cố là
3% tính theo khối lượng hỗn hợp cốt liệu

khô, tối đa 6%
- Lượng xi măng áp dụng khi thi công thực
tế phải lớn hơn lượng xi măng xác định
thông qua thí nghiệm trong phòng 0,2%


Yêu cầu vật liệu
3. Nước:
- Không có váng dầu hoặc váng mỡ
- Không có màu
- Lượng tạp chất hữu cơ không vượt quá
15mg/l
- Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn
hơn 12,5


Yêu cầu vật liệu
- Lượng muối hòa tan không lớn hơn 2000
-

mg/l
Lượng ion sun fat không lớn hơn 600 mg/l
Lượng ion Clo không lớn hơn 350 mg/l
Lượng cặn không tan không lớn hơn 200
mg/l


Yêu cầu vật liệu
4. Hỗn hợp CPĐD gia cố XM:
- Mẫu nén hình trụ có đường kính 152mm,

cao 117 mm và được tạo mẫu sau khi trộn
cấp phối với xi măng để 2h ở độ ẩm tốt
nhất với khối lượng thể tích khô lớn nhất
(cối Proctor cải tiến). Mẫu được bảo
dưỡng ẩm 7 ngày và 7 ngày ngâm nước
rồi đem nén với tốc độ gia tải khi nén là
6±1 KPa/s. Kết quả nén mẫu phải nhân
với hệ số 0,96 (để quy đổi về cường độ
nén mẫu lập phương 150x150x150)



Trình tự thi công
1. Thi công lòng đường
2. Làm lớp móng hoặc xử lý mặt đường cũ
(nếu có)
3. Chuẩn bị cấp phối
4. Thi công đoạn thử nghiệm
5. Vận chuyển cấp phối đến hiện trường
6. San rải cấp phối


Trình tự thi công
7. Lu lèn sơ bộ cấp phối
8. Lu lèn chặt cấp phối (lu rung hoặc lu
bánh lốp)
9. Lu lèn hoàn thiện cấp phối
10. Hoàn thiện và bảo dưỡng



×