Lời mở đầu
Đại học Kinh tế Quốc dân đã có lịch sử phát triển 46 năm. Vào đầu
những năm 70 Đại học Kinh tế Quốc dân đã đợc Bộ Đại học và Trung học
chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) xác định là một trong sáu trờng
trọng điểm quốc gia. Trong đề án Quy hoạch mạng lới trờng đại học, cao đẳng
giai đoạn 2001-2002 đã đợc Thủ tớng chính phủ chính thức phê duyệt tại quyết
định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2001 cùng xác định 10 trờng
trọng điểm quốc gia trong đó có Đại học Kinh tế Quốc dân.
Tuy vậy, các văn bản trên đây cũng mới chỉ xác định vị trí các trờng
trọng điểm quốc gia mà cha quy định cụ thể các tiêu chí đánh giá trờng đủ tiêu
chuẩn là trờng trọng điểm quốc gia làm cơ sở để các trờng xây dựng cơ cấu tổ
chức và xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên nhà trờng, xây dựng
điều lệ tổ chức và quản lý nhà trờng... Trong bối cảnh đó, Đại học Kinh tế Quốc
dân đã nghiên cứu và xây dựng bớc đầu Đề án xây dựng và phát triển nhà tr-
ờng Đại học Kinh tế Quốc dân thành trờng trọng điểm quốc gia đến năm 2010,
Chiến lợc phát triển trung hạn Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2005...
Tuy vậy, các kết quả nghiên cứu này cũng chỉ phục vụ việc xây dựng dự án vay
vốn phát triển nhà trờng trong khuôn khổ dự án Đại học do Ngân hàng thế giới
tài trợ. Việc áp dụng đề án này vào thực tế hoạt động của nhà trờng đòi hỏi phải
có các nghiên cứu sâu về các mặt hoạt động cơ bản của nhà trờng nh: công tác
đào tạo, công tác nghiên cứu khoa học và t vấn, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và
công tác cán bộ...
Trên thế giới hầu nh cha có nớc nào xác định và xây dựng trong thực tế
các trờng trọng điểm quốc gia. Quan niệm về trờng trọng điểm quốc gia đang
sử dụng ở nớc ta hiện nay có phần đồng nghĩa với mô hình trờng tổng hợp của
các nớc, trong đó mô hình nhà trờng 3 hoặc 4 cấp quản lý, cơ cấu tổ chức nhà
trờng đợc xây dựng trên cơ sở phát triển đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Xét theo
các đặc điểm trình bày ở trên thì nớc ta hiện nay chỉ có 2 trờng đại học quốc gia
1
(ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) là về cơ bản theo mô hình cơ cấu của tr-
ờng trọng điểm quốc gia.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức để phát
triển trờng Đại học Kinh tế Quốc dân theo hớng xây dựng trờng trọng điểm
quốc gia và do mong muốn nghiên cứu cơ cấu tổ chức của trờng, đề án này
nhằm đóng góp một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của trờng theo
hớng xây dựng trờng trọng điểm quốc gia: Xác định yêu cầu của trờng trọng
điểm quốc gia đối với công tác tổ chức và cán bộ, nghiên cứu thực trạng công
tác tổ chức cán bộ của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, từ đó đề xuất các giải
pháp tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức và công tác cán bộ của nhà trờng theo
yêu cầu xây dựng Đại học Kinh tế Quốc dân trở thành trờng trọng điểm quốc
gia nh đề án Xây dựng trờng đến năm 2010 và Chiến lợc phát triển trung hạn
Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2005 đã xác định.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tổ chức bộ máy trong quá
trình thực hiện đề án xây dựng Đại học Kinh tế quốc dân thành trờng trọng
điểm quốc gia, em đã cố gắng tham khảo các tài liệu, khảo sát đánh giá tình
hình thực tế nhà trờng và kinh nghiệm của các trờng tổng hợp quốc gia ở một số
nớc trên thế giới để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu. Tuy nhiên, do tính chất
hết sức phức tạp và nhạy cảm của các vấn đề đề cập trong đề tài nghiên cứu
(vấn đề cơ cấu tổ chức và công tác cán bộ) lại đợc nghiên cứu ngay trên một đối
tợng cha đợc xác định rõ ràng (Trờng trọng điểm quốc gia), vì vậy đề tài chỉ tập
trung vào nghiên cứu các vấn đề chung có tính chất phơng pháp luận và đa ra
một số giải pháp.
Do thời gian nghiên cứu cũng nh sự hiểu biết về cơ cấu tổ chức theo hớng
xây dựng trờng trọng điểm quốc gia của em còn có hạn nên bài viết không thể
tránh khỏi thiếu xót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cũng
nh của các bạn để đề án đợc hoàn thiện.
2
Phần 1: Đổi mới cơ cấu tổ chức và công tác cán bộ
theo yêu cầu xây dựng trờng trọng điểm quốc gia
I. Trờng trọng điểm quốc gia và các yêu cầu cơ bản đối với cơ cấu tổ chức
và công tác cán bộ.
I.1.1. Trờng trọng điểm quốc gia, phân biệt trờng trọng điểm quốc gia với các
trờng khác.
Sự hình thành hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó có hệ thống các tr-
ờng đại học Việt Nam là do nhu cầu đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực có trình
độ cao cho đất nớc. Ngay từ đại hội VII, nhất là sau Đại hội VIII của Đảng
cộng sản Việt Nam và Luật giáo dục đợc Quốc hội nớc ta thông qua thì vấn đề
xã hội hoá giáo dục có bớc phát triển mạnh mẽ. Xã hội hóa giáo dục là một
trong những nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá về chất lợng điều kiện dạy và
học trong hệ thống giáo dục đại học. Nhận thức một hệ thống cấp chất lợng cao:
cao, khá và đạt yêu cầu của các trờng trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam
hiện nay và trong tơng lai là yêu cầu thực tế khách quan. Mặt khác, nguồn vốn
ngân sách đầu t trong giáo dục và đào tạo là giải pháp có tính khả thi, cần thiết
và mang lại hiệu quả. Hơn nữa sức ép về hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập
về giáo dục đòi hỏi phải sớm có một số cơ sở đại học và trung học chuyên
nghiệp, dạy nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế (Nghị quyết 2 TW khóa VIII). Từ đó
Đảng và Nhà nớc chủ trơng đầu t xây dựng một số trờng trọng điểm quốc gia
phấn đấu đạt tiêu chuẩn quốc tế bao gồm: 2 đại học quốc gia và 10 trờng đại
học lớn khác trong đó có trờng Đại học Kinh tế Quốc dân (quy hoạch hệ thống
mạng lới các trờng đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến 2020 - Bộ Giáo
dục và Đào tạo 8/19990).
Từ việc nghiên cứu các văn bản hiện hành của Đảng và Nhà nớc, có thể
quan niệm rằng: Trờng đại học trọng điểm quốc gia là trờng có vị trí trọng yếu
trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam đợc Nhà nớc u tiên đầu t và tạo mọi
điều kiện xây dựng để trở thành trờng đầu ngành, có quy mô lớn, có chất lợng
đào tạo rất cao, có khả năng nghiên cứu khoa học và thực hiện mọi nhiệm vụ
3
kinh tế, chính trị, xã hội và đợc Đảng và Nhà nớc giao cho là trờng phát triển đa
ngành, đa lĩnh vực, hội nhập với khu vực và quốc tế.
Để phân biệt trờng trọng điểm quốc gia với các trờng khác ta có thể dựa
trên một số các tiêu chí cơ bản:
Về vị trí: Trờng trọng điểm quốc gia giữ một vị trí đặc biệt quan trọng
trong hệ thống giáo dục Việt Nam, là trờng đầu tàu so với các trờng khác. Tr-
ờng là nơi đào tạo có uy tín và là địa chỉ đáng tin cậy của ngời học cũng nh ngời
sử dụng lao động.
Về sự quan tâm đầu t về mọi mặt của Nhà nớc: Do tầm quan trọng của tr-
ờng, trờng đợc Nhà nớc đầu t nhiều hơn nhằm phát triển giáo dục đào tạo theo
nhu cầu của đất nớc: cơ sở vật chất và lợng giáo viên đợc u tiên hơn.
Quy mô đào tạo: Trờng trọng điểm quốc gia luôn có số lợng sinh viên
đông và chất lợng đảm bảo.
Mô hình tổ chức bộ máy: Khác với các trờng khác trờng trọng điểm quốc
gia ít nhất phải có mô hình tổ chức bộ máy từ 3 cấp trở lên, bộ máy phân cấp
mạnh mẽ và hoạt động hiệu quả.
I.1.2. Những tiêu chí để xác định một trờng trọng điểm quốc gia (Báo cáo
tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2000: Những giải pháp chủ
yếu đổi mới cơ cấu tổ chức và công tác cán bộ ở Đại học Kinh tế Quốc dân
theo yêu cầu xây dựng trờng trọng điểm quốc gia).
* Trờng hiện sẽ chiếm giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống
giáo dục đại học Việt Nam. Là trờng đầu tàu, đi đầu trong việc giảng dạy,
nghiên cứu khoa học ứng dụng kiến thức chuyên ngành vào dạy và học. Vị trí
này có thể do Đảng và Nhà nớc hoặc do tầm quan trọng đối với xã hội tạo nên.
* Là trờng đầu ngành của một ngành hoặc lĩnh vực đào tạo và phải đạt đ-
ợc một số tiêu chí cơ bản sau đây:
+ Là trung tâm đào tạo của một ngành hay lĩnh vực đào tạo, nôi đào tạo
các kỹ s, bác sỹ, cử nhân có trình độ cao, là nơi cung cấp các chuyên gia trong
mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và là nơi đào tạo mọi cấp
trình độ.
4
+ Là địa chỉ đào tạo có uy tín, đáng tin cậy của ngời học cũng nh ngời sử
dụng lao động. Sự tin cậy này dựa trên chất lợng đào tạo và khả năng đáp ứng
các yêu cầu khắt khe của ngời sử dụng lao động. Đồng thời, là nơi có uy tín cao
đối với các trờng cùng chuyên ngành đào tạo.
+ Có đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học đông đảo có trình
độ cao chiếm tỷ trọng cao trên tổng số cán bộ giảng dạy, có khả năng đáp ứng
tốt nhất mọi nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học của chuyên ngành.
+ Chủ trì biên soạn khung chơng trình, biên soạn bài giảng, giáo trình
chuẩn quốc gia để làm cơ sở cho việc biên soạn bài giảng của các trờng cùng
ngành khác hoặc là các tài liệu tham khảo có độ tin cậy cao, có giá trị khoa học
và thực tiễn.
+ Là trờng có đủ cơ sở vật chất cần thiết để đáp ứng mọi yêu cầu về học
tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học vào thực tiễn.
+ Là nơi tiên phong trong việc sáng tạo kiến thức khoa học chuyên ngành
và ứng dụng khoa học vào giảng dạy, học tập.
* Đợc Nhà nớc quan tâm đầu t về mọi mặt, từ việc xây dựng hệ thống
giảng đờng, nhà làm việc, ký túc xá sinh viên, trang thiết bị dạy và học; đến đầu
t xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ quốc gia và quốc tế, có đủ khả
năng giảng dạy kiến thức hiện đại nhất hiện nay. Sự quan tâm của nhà nớc đợc
cụ thể hóa thông qua nguồn kinh phí thờng xuyên và không thờng xuyên.
* Quy mô đào tạo phải tơng xứng với vị thế và trách nhiệm của trờng,
chất lợng đào tạo phải đạt chuẩn quốc gia và từng bớc tiếp cận với chuẩn quốc
tế.
Theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, quy mô đào tạo của trờng
trọng điểm quốc gia khoảng 50.000 sinh viên quy đổi bao gồm các hệ, các cấp
trình độ từ cử nhân đến thạc sỹ.
* Mô hình tổ chức bộ máy của nhà trờng phải hợp lý đủ sức đáp ứng các
yêu cầu, nhiệm vụ và trọng trách mà Đảng và Nhà nớc giao cho. Mô hình này
phải tiên tiến, tiếp cận với mô hình tổ chức bộ máy của các trờng lớn và nổi
tiếng trên thế giới.
5
Theo quan niệm của Nhà nớc (Quy hoạch hệ thống mạng lới các trờng
Đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2020), trờng trọng điểm quốc
gia là trờng đợc u tiên đầu t về mọi mặt để xây dựng trờng đạt tiêu chuẩn quốc
gia và quốc tế. Mỗi thời kỳ nhất định Nhà nớc lựa chọn một số trờng nhất định
dựa trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, trên cơ sở vị thế và
tầm quan trọng của trờng đối với hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. Hiện
nay, Nhà nớc xác định 2 loại trờng trọng điểm trong khoảng thời gian từ 5 đến
10 năm:
Loại 1: Trờng trọng điểm quốc gia gồm một nhóm trờng đợc Nhà nớc u
tiên mức đầu t cao nhất để đạt chuẩn quốc tế.
Loại 2: Trờng trọng điểm vùng gồm một số trờng đợc lựa chọn theo vùng
để nhà nớc u tiên đầu t nhằm đạt chuẩn quốc gia.
Trong giai đoạn từ 5 hoặc 10 năm sau, Nhà nớc sẽ thực hiện đánh giá và
lựa chọn một số trờng đại học khác để thực hiện u tiên đầu t để nâng dần chất l-
ợng các trờng đại học Việt Nam nhằm tiếp cận từng bớc với các trờng chuẩn
quốc tế. Nh vậy, trờng trọng điểm quốc gia không phải là bất biến, nó luôn đợc
xác định theo điều kiện lịch sử và thời gian.
Giai đoạn từ 2000 đến 2010, đại học Kinh tế quốc dân vinh dự đợc Nhà
nớc chọn là 1 trong 12 trờng đại học trọng điểm quốc gia để thực hiện tập trung
đầu t theo chiều rộng và chiều sâu (Quy hoạch hệ thống mạng lới các trờng Đại
học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2020). Dự án Xây dựng Nhà
quản lý trung tâm Đại học Kinh tế Quốc dân với mức kinh phí khoảng 500 tỷ
đồng là một minh chứng sinh động nhất. Vấn đề đặt là phải tiếp tục đổi mới xây
dựng trờng sao cho xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Nhà nớc và nhân dân.
Đổi mới bắt đầu từ đâu và từ bao giờ là những vấn đề hết sức phức tạp còn
nhiều tranh luận, nhng rõ ràng đã đến lúc phải đa ra những phơng án cụ thể nếu
nh không muốn quá muộn. Đổi mới phải đợc bắt đầu từ tổ chức bộ máy với cơ
cấu tổ chức hợp lý hơn và công tác cán bộ liên quan đến cụ thể của quá trình
đổi mới. Nếu chỉ quan tâm đến xây dựng cơ sở vật chất mà xem nhẹ hoặc chậm
chạp trong việc đổi mới cơ chế quản lý và công tác cán bộ thì cũng không thể
6
xây dựng thành công trờng trọng điểm quốc gia theo yêu cầu của Đảng và Nhà
nớc.
I.1.3. Những yêu cầu cơ bản đối với cơ cấu tổ chức bộ máy của trờng
trọng điểm quốc gia.
Xây dựng trờng trọng điểm quốc gia là quá trình chuyển biến trờng đại
học cả về chất và về lợng.
Trớc hết, quá trình chuyển biến về chất là yêu cầu quan trọng bậc nhất
đối với một trờng đợc xác định là trọng điểm quốc gia. Chuyển biến về chất là
quá trình đầu t phấn đấu nhằm nâng dần chất lợng mọi mặt của nhà trờng, từ
chất lợng đội ngũ đến chơng trình, giáo trình, phơng pháp giảng dạy hoặc các
điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy mà tựu chung là chất lợng cao
của sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh đợc hởng thụ quá trình đào tạo.
Tiếp theo, chuyển biến về lợng quá trình mở rộng quy mô đào tạo nhằm
tăng thêm vị thế của nhà trờng với xã hội. Tăng về quy mô đào tạo đòi hỏi nhà
trờng phải tăng đội ngũ cũng nh những điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho đào
tạo và nghiên cứu khoa học.
Sự chuyển biến về chất và về lợng trong nhà trờng đã ảnh hởng rất lớn
đến công tác quản lý và tổ chức bộ máy của nhà trờng. Chính vì vậy đó là
nguyên nhân phát sinh những thay đổi trong cơ cấu tổ chức bộ máy trờng trọng
điểm quốc gia so với các trờng đại học khác. Sau đây là một số yêu cầu cơ bản
đối với cơ cấu tổ chức bộ máy trờng trọng điểm quốc gia:
* Giảm bớt mối quan hệ trực tuyến giữa lãnh đạo nhà trờng với các đơn
vị cơ sở. Xây dựng quan hệ thông suốt tạo thuận lợi cho sự chỉ đạo của cấp trên
và cấp dới, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận liên quan.
* Tăng cờng phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các
đơn vị thành viên trong tổ chức nhằm phát huy năng lực của các tổ chức thành
viên và cá nhân.
* Xác định cơ cấu hợp lý giữa các đơn vị thành viên là các phòng, ban
chức năng tham mu và các đơn vị phục vụ với các đơn vị đào tạo. Tăng cờng
các đơn vị chuyên hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứng dụng tiến
7
bộ kỹ thuật. Mạnh dạn đa mô hình công ty tổ chức dịch vụ các trờng học để
thực hiện xã hội hoá các khâu phục vụ.
* Thực hiện mô hình trờng 3 cấp hoặc 4 cấp tuỳ theo quy mô và yêu cầu
nhiệm vụ đợc giao của nhà trờng. Nếu nh quy mô của trờng dạy là con số
50.000 sinh viên thì mô hình trờng trọng điểm 3 cấp nh hiện nay không còn phù
hợp.
I.2. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của trờng trọng điểm quốc gia.
I.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của trờng trọng điểm quốc gia.
Mô hình cơ cấu tổ chức là các mối quan hệ giữa đơn vị thành viên đợc
xác lập trong một tổ chức dựa trên cơ sở quan hệ giữa cấp trên với cấp dới và
đồng cấp.
Các mối quan hệ này đợc thể hiện ở 3 nhóm nh sau:
Thứ nhất, quan hệ dọc, là quan hệ giữa cấp trên và cấp dới, giữa tổ chức
và cá nhân. Thực chất của quan hệ này là quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo. Quan hệ
này đợc hình thành trên cơ sở nguyên tắc nhất quán: cá nhân phục tùng tổ
chức, tập thể, cấp dới phục tùng cấp trên. Đồng thời, quan hệ này còn dựa trên
nguyên tắc dân chủ, tức là mọi quyết định đợc coi là hợp lý của tổ chức đều dựa
trên sự đồng tình và ủng hộ của đại đa số cán bộ, giáo viên, dựa trên lẽ phải và
sự công bằng.
Thứ hai, quan hệ chỉ đạo hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ.
Quan hệ này đợc hình thành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của các đơn
vị phòng ban theo sự uỷ quyền của Hiệu trởng hớng dẫn, chỉ đạo các nghiệp vụ
đối vơí các đơn vị thuộc trờng. Chỉ đạo hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ là hoạt
động theo hệ thống ngành dọc từ cấp trên đối với các đơn vị tổ chức thành viện
dựa trên cơ sở chế độ chính sách Nhà nớc quy định và các quy định, nội quy
của Nhà trờng.
Thứ ba, quan hệ phối hợp thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng.
Mối quan hệ phổ biến trong trờng là quan hệ phối, kết hợp giữa các đơn
vị vì mục đích và công việc chung của nhà trờng. Thông qua các quy định về
chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trong trờng hình thành mối quan hệ phối,
8
kết hợp trong công tác. Quan hệ này thờng đợc trực tiếp chỉ đạo của lãnh đạo
nhà trờng hoặc hình thành một hoặc một số đơn vị có trách nhiệm chủ trì.
Cụ thể, các quan hệ này đợc thực hiện thông qua 3 mô hình các trờng
hiện có ở nớc ta hiện nay.
Mô hình 1: Đại học (Quốc gia hoặc vùng)- Trờng Đại học- Khoa- Bộ
môn.
Mô hình 2: Đại học Trờng Đại học- Khoa (Bộ môn).
Mô hình 3: Trờng Đại học Khoa Bộ môn.
(Tham khảo quy hoạch hệ thống mạng lới các trờng đại học và cao đẳng Việt
Nam giai đoạn đến 2020 Bộ Giáo dục và Đào tạo).
I.2.2. Phân cấp quản lý ở một trờng trọng điểm quốc gia.
Hiện nay, vấn đề phân cấp là vấn đề còn nhiều tranh luận, cha đi đến
thống nhất. Đặc biệt cha có văn bản nào quy định việc phân cấp của một trờng
trọng điểm quốc gia. Tuy nhiên có thể tham khảo một số ý kiến:
- Phân cấp quản lý về việc tạo công ăn việc làm: Vấn đề cần xem xét ở
đây là liệu một trờng trọng điểm quốc gia có đợc tạo công ăn việc làm cho các
đơn vị con của mình nh các khoa, trung tâm viện không? Liệu các khoa và
trung tâm có đợc tự mình đứng ra tổ chức tuyển sinh không?
Nếu các khoa và trung tâm đợc tự mình tuyển sinh, có thể có một số
điểm:
Thuận lợi: Giảm đầu mối quản lý, giảm công việc cho lãnh đạo cấp trên,
tạo ra đợc sự nhanh chóng trong quá trình tuyển sinh thuận lợi cho ngời học và
ngời tuyển sinh, tạo đợc sự cạnh tranh trong nội bộ nhà trờng giữa các đơn vị.
Khó khăn: Lãnh đạo cấp trên khó quản lý, có thể gây ra hiện tợng tiêu
cực nh tham nhũng, lợi dụng chức quyền để tuyển sinh không đúng.
- Phân cấp quản lý về tài chính: Số tiền trờng đợc Nhà nớc giao liệu có
nên để các phòng ban, khoa, viện đợc tự quản lý chi tiêu bằng cách tính theo số
giáo viên, học sinh của khoa cũng nh những chi phí hoạt động cần thiết của các
đơn vị rồi giao cho các đơn vị không?, quỹ lơng có nên giao cho từng đơn vị
quản lý hay không?
9
Nếu để các đơn vị tự quản lý chi tiêu cũng có hai mặt:
Khó khăn: Khó xác định đợc liệu mỗi đơn vị nên đợc giao bao nhiêu, tính
bằng cách nào để phân bổ số tiền Nhà nớc đầu t một cách hợp lý? Nên tính bình
quân bằng số giáo viên và sinh viên của khoa để phân chia không?. Liệu có
quản lý đợc việc chi tiêu của các đơn vị không?
Thuận lợi: Các đơn vị tự chi tiêu nên dễ kiểm soát số tiền và nó có thể là
hiệu quả nếu đơn vị biết sử dụng hợp lý, giảm sự quản lý quá nhiều cho cấp
trên.
- Phân cấp quản lý về mặt pháp nhân: Việc đóng dấu, ký một số vấn đề hiệu
trởng có nên giao cho trởng, phó các đơn vị không?
Thuận lợi: Lãnh đạo cấp trên có thể tập trung vào những việc quan trọng, có
định hớng chiến lợc hơn. Các thủ tục đợc đơn giản hoá tạo thuận lợi cho ngời
cần xin dấu.
Khó khăn: Liệu các lãnh đạo cấp dới có làm đúng đợc chức năng nhiệm vụ
này không, có thực sự chịu trách nhiệm khi làm sai không?
I.2.3. Đặc điểm của mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của trờng trọng điểm
quốc gia.
Khi nghiên cứu mô hình cơ cấu tổ chức cho thấy một số đặc điểm sau
đây:
+ Mô hình cơ cấu tổ chức đợc xây dựng trên cơ sở quy mô tính chất, đặc
điểm hoạt động của tổ chức và quy định của cấp có thẩm quyền.
+ Mô hình cơ cấu tổ chức đợc hình thành dựa trên cơ sở mối quan hệ bền
vững theo chức năng, nhiệm vụ của một tổ chức. Mối quan hệ này về danh
nghĩa là quan hệ giữa tập thể và tập thể nhng lại đợc thực hiện giữa cá nhân với
cá nhân.
+ Mô hình cơ câú tổ chức có thể là một hệ thống các quan hệ 2 cấp, 3 cấp
hoặc nhiều cấp hơn nữa tuỳ theo quy mô, tính chất phức tạp của tổ chức. Các
cấp này thể hiện mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dới (quan hệ dọc), quan hệ
chỉ đạo và lãnh đạo của các cấp cùng tuyến.
10
+ Quan hệ trong mô hình cơ cấu tổ chức đợc quy định thành các văn bản
mang tính chất pháp lý có giá trị điều chỉnh chung rằng buộc mọi cá nhân trong
một tổ chức.
+ Mô hình cơ cấu tổ chức có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động
của một tổ chức thông qua hiệu lực và hiệu quả điều hành của bản thân cơ cấu
tổ chức.
Riêng đối với mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của trờng trọng điểm quốc
gia ngoài những đặc điểm trên đây còn có một số khác biệt sau đây:
- Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy ít nhất là 3 cấp trở lên (gồm các trờng,
khoa, bộ môn).
- Có sự phân cấp mạnh mẽ trong hệ thống quan hệ dọc do quy mô của trờng
là lớn hoặc rất lớn nên quản lý tập trung sẽ không hiệu quả.
Trờng trọng điểm có sứ mệnh là trờng đầu ngành phải đợc xây dựng theo mô
hình mới tơng xứng, phù hợp với vị thế và quy mô của nó. Cần nhận thức mô
hình trờng trọng điểm không hợp lý sẽ là một lực cản mạnh đến sự phát triển
của bản thân nhà trờng và sẽ ảnh hởng đến sự phát triển của các trờng đại học.
Ngợc lại, mô hình tổ chức bộ máy với cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện
cho các trờng đại học phát triển dựa trên cơ sở phân công, phân cấp, sử dụng
một cách khoa học lao động; đồng thời phát huy cao độ tiềm năng, sức mạnh
của trờng, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả trong quản lý.
Nh vậy xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức trờng trọng điểm quốc gia là kết
quả của quá trình nghiên cứu sứ mệnh, tính chất, chức năng, nhiệm vụ đợc giao
của nhà trờng. Không thể quy định mô hình một cách giáo điều, máy móc, cứng
nhắc mà cần có sự phân tích toàn diện các nhân tố tác động trên cơ sở kinh
nghiệm ở trong và ngoài nớc để lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức một cách tối u
nhất.
I.3. Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và Việt Nam trong việc xây dựng
trờng trọng điểm quốc gia
Xây dựng trờng trọng điểm quốc gia không chỉ riêng có Việt Nam mà nó
cũng đợc nhiều nớc trên thế giới và khu vực tiến hành. Tuy nhiên, quan niệm,
11
cách thức tiến hành xây dựng trờng trọng điểm quốc gia ở mỗi nớc là có những
khác biệt. ở các nớc t bản phát triển, hệ thống giáo dục đại học đã hoàn thiện,
vai trò đầu tàu và vị thế của các trờng trong hệ thống giáo dục đại học đã đợc
khẳng định qua cơ chế cạnh tranh. Xây dựng các trờng trọng điểm trên cơ sở tập
trung hỗ trợ đầu t của Nhà nớc chủ yếu diễn ra ở các nớc đang phát triển nhằm
tạo ra các đầu tàu trong lĩnh vực giáo dục quốc dân. Qua nghiên cứu quá trình
hình thành và phát triển, nghiên cứu mô hình của một số trờng lớn trên thế giới
và khu vực, em xin rút ra một số kinh nghiệm làm cơ sở cho việc vận dụng vào
Việt Nam để xây dựng trờng trọng điểm quốc gia nh sau:
1. Nh phần mở đầu đã đề cập ở các nớc phát triển, không có khái niệm tr-
ờng trọng điểm quốc gia, mà chỉ có trờng đại học tổng hợp của quốc gia (toàn
quốc) và trờng đại học tổng hợp của các bang, chức năng. Đó là các trờng đại
học nổi tiếng của các nớc và khu vực, có uy tín cao đối với xã hội nhờ bề dày
lịch sử thành tích và truyền thống lâu đời trong đào tạo.
2. Thông thờng là các trờng đào tạo đa ngành đa lĩnh vực (tổng hợp) có
khả năng thực hiện tốt các nhiệm vụ đào tạo ở những ngành rất khác biệt. Quá
trình hình thành của các trờng này là quá trình phát triển đa ngành nhằm đáp
ứng mọi nhu cầu khác nhau của xã hội, đa ngành, đa lĩnh vực còn thể hiện sự
mềm dẻo, linh hoạt trong đào tạo khi nhu cầu thay đổi. Trong quá trình phát
triển một số ngành, lĩnh vực phát triển lên thành thế mạnh của từng trờng, thậm
chí có những ngành không phát triển đợc.
3. Mô hình tổ chức của các trờng có thể là 3 cấp hoặc 4 cấp, trong đó họ
đề cao vai trò của khoa, nơi đào tạo các chuyên ngành theo yêu cầu của xã
hội và cấp bộ môn, trực tiếp thực hiện giảng dạy.
ở Mỹ, dới cấp trờng đại học (University) là cấp trờng (College nhng
không gọi là trờng đại học) hoặc khoa (Faculty), dới cấp College hoặc
Faculty là bộ môn (Department).
ở Anh, dới cấp trờng đại học (University) là các trờng (School), hoặc học
viện (institute), hoặc khoa (Faculty). Dới cấp School (hoặc institute, hoặc
Faculty) là bộ môn (Department).
12
ở úc, dới cấp trờng đại học (University) là khoa (Faculty) và dới cấp
khoa là bộ môn (Department).
ở Việt Nam, (trờng đại học Quốc gia) dới cấp trờng đại học là trờng con,
dới cấp trờng là khoa và dới khoa là bộ môn. Đợc thành lập trong hoàn cảnh
khó khăn, ĐHQG Hà Nội và ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh đã thể hiện trách
nhiệm cao, rất tâm huyết và bớc đầu đã triển khai có kết quả một số hoạt động
về tổ chức, đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ sở vật chất và mở rộng
quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng cũng đã bộc lộ những mặt
yếu, những bất cập về mô hình tổ chức, về cơ chế quản lý (ở thành phố Hồ Chí
Minh bao gồm nhiều trờng, còn ở Hà Nội thì cha có các trờng công nghệ). Do
cha nhận thức rõ tiêu chí của một ĐHQG cho nên còn có những ý kiến khác
nhau về mô hình tổ chức và phơng thức triển khai. Điều này không khỏi ảnh h-
ởng đến sự phát triển của hai ĐHQG.
4. Quy mô đào tạo của các trờng lớn trên thế giới thờng khoảng từ 20.000
đến 40.000 sinh viên. Đây là quy mô phù hợp với yêu cầu đào tạo có chất lợng
cao.
5. Đảm bảo chuẩn quốc tế trong đào tạo, có khả năng liên thông đào tạo
ở mọi cấp, mọi hệ đào tạo với nhiều trờng ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới.
Giá trị của văn bằng không chỉ đợc công nhận ở trong nớc mà còn đợc thừa
nhận ở cấp quốc tế.
6. Cơ sở vật chất của các trờng là đồng bộ và hoàn thiện, đáp ứng đầy đủ
mọi nhu cầu cho đào tạo và nghiên cứu khoa học nh: hệ thống giảng đờng hiện
đại, trang thiết bị tiên tiến, thông tin nối mạng toàn cầu, ký túc xá, sân chơi đáp
ứng mọi yêu cầu, diện tích trờng có nơi lên đến vài trăm hecta.
7. Trên thực tế có nhiều loại trờng và có sự phân cấp rõ ràng về mục tiêu
và cấp đào tạo cho từng loại trờng, đặc biệt trong hệ công lập. Các trờng đều có
sự liên thông với nhau qua việc kiểm tra về chất lợng về các mặt khác nhau nh
tỷ lệ giảng viên/ sinh viên, th viện, giáo trình, trang thiết bị, cơ sở vật chất
khác...
13
8. Các trờng tổng hợp toàn quốc và của các bang, các vùng ở các nớc
phát triển là những trờng có đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và phục vụ quá
trình đào tạo khá đồng bộ và hợp lý về cơ cấu (cơ cấu theo ngành nghề, cơ cấu
theo loại cán bộ, cơ cấu theo lứa tuổi, cơ cấu theo trình độ...) đầy đủ về số lợng,
cao về chất lợng. Đội ngũ này chẳng những đáp ứng yêu cầu đào tạo chất lợng
cao, mà còn đủ sức tham gia giải quyết các vấn đề bức xúc, các yêu cầu mọi
mặt của đời sống kinh tế xã hội nh: biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo chất
lợng cao phổ biến toàn thế giới, nghiên cứu các vấn đề đang đặt ra của thời đại,
nghiên cứu cơ bản định hớng phát triển các ngành, các lĩnh vực khoa học...
Phần II: Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức của
đại học Kinh tế quốc dân hiện nay
II.1 Đại học Kinh tế quốc dân 45 năm trởng thành và phát triển
Trờng Kinh tế tài chính (nay là Trờng đại học Kinh tế Quốc dân) đợc
thành lập theo Nghị định số: 678/TTg, ngày 25-1-1956. Theo Nghị định này Tr-
ờng đợc đặt trong hệ thống đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tớng
chính phủ.
Ngay từ khi mới thành lập trờng có nhiệm vụ đào tạo và bổ túc kiến thức
kinh tế cho cán bộ quản lý kinh tế tài chính kịp thời phục vụ cho công cuộc kiến
thiết đất nớc đang diễn ra sôi động. Với sự nỗ lực của Nhà trờng và đợc sự quan
tâm của Thủ tớng chính phủ, ngày 5 tháng 3 năm 1956 khoá học đầu tiên của
Trờng kinh tế tài chính đã khai giảng tại khu Đấu Xảo cũ (nay là cung văn hoá
hữu nghị Việt Xô). Khi đó trờng có 149 cán bộ công nhân viên, trong đó có 30
giáo viên, 5 phiên dịch trung văn. Phơng tiện học tập, ăn ở của thầy và trò còn
nhiều thiếu thốn. Song với sự nỗ lực của nhà trờng, tháng 10 năm 1958 sau 18
14
tháng học tập khoá học đầu tiên của Trờng kinh tế tài chính đã tốt nghiệp, đi
nhận công tác.
Ngày 22 tháng 5 năm 1958 Thủ tớng chính phủ ra Nghị định số 252/TTg
chuyển Trờng kinh tế tài chính về Bộ Giáo dục nằm trong hệ thống Đại học gọi
là Trờng Đại học kinh tế tài chính. Sau khi chuyển về Bộ Giáo dục, với sự giúp
đỡ của các chuyên gia Liên Xô và Trung Quốc Nhà trờng đã tích cực xây dựng
chơng trình theo chơng trình của các nớc bạn kết hợp với thực tiễn Việt Nam và
khẩn trơng chuẩn bị điều kiện để tuyển sinh khoá mới. Ngày 3 tháng 11 năm
1958 khoá đại học chuyên tu đầu tiên đợc khai giảng với 740 học viên theo học
6 ngành. Tháng 6-1959, 2 khoá học đầu tiên của Trờng đã ra đời. Đó là: khoá
Công - Nông Mậu và khoá Thống kê - Tài chính - Ngân hàng. Những năm
đầu của thập niên 60 Trờng đã chính thức khai giảng khóa dài hạn tập trung đầu
tiên, mở đầu một số ngành mới nh: Ngoại giao, ngoại thơng, kinh tế vận tải (đ-
ờng bộ, đờng thủy và đờng sắt), kế toán...
Do nhu cầu và quy mô đào tạo cán bộ ngày càng lớn, trong những năm
đầu thập niên 60 một số chuyên ngành của trờng đợc tách ra để thành lập các
trờng đại học mới. Tháng 1 năm 1965 trờng đợc đổi tên thành Trờng Đại học
Kinh tế kế hoạch trực thuộc Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp. Sau khi đ-
ợc đổi tên và suốt những năm từ 1965 đến 1985 trờng đào tạo cán bộ quản lý
kinh tế đáp ứng yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội theo cơ chế kế hoạch hoá
tập trung từ kinh nghiệm của các nớc xã hội chủ nghĩa. Trong những năm này
trờng phát triển rất mạnh quan hệ hợp tác với các trờng đại học ở các nớc xã hội
chủ nghĩa. Nhờ sự hợp tác có hiệu quả này, nhà trờng đã đào tạo đợc một đội
ngũ đông đảo các cán bộ giảng dạy, các cán bộ khoa học đầu ngành đáp ứng
yêu cầu phát triển lâu dài của Trờng.
Ngày 22 tháng 10 năm 1985 Bộ trởng Bộ Đại học và trung học chuyên
nghiệp đã ký Quyết định số 1443/ QĐ- KH đổi tên Trờng thành Đại học Kinh tế
quốc dân là một trong 6 trờng đại học trọng điểm quốc gia lúc bấy giờ. Trờng
có nhiệm vụ đào tạo và bồi dỡng cán bộ kinh tế có trình độ đại học và sau đại
học, tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành và mục tiêu đào tạo theo hớng cải cách
15
giáo dục, phù hợp với yêu cầu của giai đoạn phát triển mới. Trong giai đoạn đầu
thập niên 90 cơ cấu tổ chức Nhà trờng có sự thay đổi lớn, nhiều khoa, trung
tâm, phòng, ban, bộ môn mới ra đời. Nhiều ngành đào tạo mới đợc hình thành
nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang chuyển hớng mạnh mẽ sang nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Quy mô đào tạo của Trờng tăng lên
nhanh chóng, các hệ, các hình thức đào tạo đợc phát triển đa dạng. Thành tựu
nổi bật của Nhà trờng trong những năm này là mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
để đào tạo cán bộ giảng dạy, hoàn thiện hệ thống chơng trình, giáo trình, tài liệu
học tập.... Nhờ kết quả hợp tác quốc tế đã tạo cho Nhà trờng phát triển tiên
phong trên nhiều lĩnh vực xứng đáng là trờng trọng điểm đầu ngành trong khối
các trờng kinh tế.
Trải qua 45 năm xây dựng và trởng thành, ngày nay Đại học Kinh tế
quốc dân đã vơn lên trở thành trờng đại học lớn với quy mô đào tạo khoảng 30
ngàn sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh. Đội ngũ cán bộ, giáo viên,
công nhân viên của trờng là 1079 ngời ( 747 ngời trong biên chế), trong đó hơn
500 cán bộ giảng dạy với 20 giáo s, 58 phó giáo s, 187 tiến sỹ và tiến sỹ khoa
học, 181 thạc sỹ, 239 giảng viên chính. Ngoài ra, trờng còn có hơn 70 giảng
viên kiêm nhiệm là các giáo s, tiến sỹ đang công tác ở các bộ, ngành trung ơng
và ở địa phơng. Đứng đầu trong các trờng kinh tế về chất lợng đội ngũ.
Cơ cấu tổ chức Nhà trờng không ngừng phát triển, đến năm 2002 trờng
đã có 20 khoa (4 khoa quản lý không đào tạo chuyên ngành; 11 tổ bộ môn, 7
trung tâm và 2 viện trực thuộc trờng, 10 phòng ban. Trong đó có 10 đơn vị
(khoa, trung tâm, bộ môn) trực tiếp đào tạo hơn 30 chuyên ngành của trờng.
Trong 45 năm xây dựng và trởng thành đại học Kinh tế quốc dân đã thực
hiện khoảng 200 đề tài khoa học cấp Nhà nớc, đề tài cấp bộ và nhiều đề tài cấp
cơ sở. Hoạt động nghiên cứu khoa học luôn đợc nhà trờng coi trọng phục vụ
nâng cao chất lợng đào tạo, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đại
học Kinh tế quốc dân có quan hệ hợp tác với hơn 80 trờng, tổ chức quốc tế
thuộc hơn 30 quốc gia trên thế giới.
16
Trong suốt lịch sử xây dựng và phát triển Trờng, Đảng bộ Đại học Kinh
tế quốc dân luôn giữ vững vai trò hạt nhân chính trị, lãnh đạo toàn diện sự
nghiệp phát triển của trờng. Các tổ chức: Công đoàn, Đoàn TNCS HCM, Hội
sinh viên trờng đã tổ chức nhiều phong trào thi đua thu hút cán bộ, giáo viên,
công nhân viên và sinh viên nhà trờng tham gia rèn luyện, giảng dạy, học tập
góp phần tích cực vào sự nghiệp đào tạo toàn diện, nghiên cứu khoa học và t
vấn của Trờng. Với các nỗ lực toàn diện đó, ngày nay Đại học Kinh tế quốc dân
đã trở thành:
- Trung tâm đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh
bậc cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ lớn ở Việt Nam.
- Trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế phục vụ đào tạo, hoạch định chính
sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc, các ngành, địa phơng và chiến lợc kinh
doanh của các doanh nghiệp.
- Trung tâm t vấn và chuyển giao công nghệ quản lý và quản trị kinh doanh.
45 năm xây dựng và trởng thành Đại học Kinh tế quốc dân ngày nay đã có vị
trí xứng đáng ở trong nớc và có uy tín với các tổ chức quốc tế, các trờng đại
học trong khu vực và trên thế giới. Toàn bộ hoạt động trong quá trình xây
dựng và phát triển Nhà trờng là thành quả lao động sáng tạo của các thế hệ
thầy, trò và cán bộ công nhân viên Nhà trờng. Với các thành tích trong suốt
45 năm phát triển tập thể nhà trờng đã vinh dự đợc nhà nớc phong tặng danh
hiệu cao quý: Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới (năm 2000) và Huân
chơng Hồ Chí Minh đúng vào dịp kỷ niệm 45 năm ngày thành lập trờng.
II.2. Quá trình đổi mới cơ cấu tổ chức của trờng từ trớc đến nay.
Nghiên cứu quá trình đổi mới cơ cấu tổ chức và công tác cán bộ của đại
học Kinh tế quốc dân từ khi thành lập cho đến nay cho thấy lịch sử hình
thành và phát triển không ngừng của trờng Đại học Kinh tế quốc dân luôn
gắn với yêu cầu nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu về cán bộ
quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh cho sự nghiệp xây dựng đất nớc.
Sự vận động thờng xuyên của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt
Nam và yêu cầu nhiệm vụ mới là nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự thay đổi
17
của cơ cấu tổ chức bộ máy trờng Đại học Kinh tế quốc dân trong thời gian
vừa qua. Từ khi thành lập đến nay trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã
qua 3 lần đổi tên và 8 lần điều chỉnh về cơ cấu tổ chức. Mỗi lần điều
chỉnh thay đổi là một lần đánh dấu một bớc phát triển mới và trởng thành
của Đại học Kinh tế quốc dân.
II.2.1. Giai đoạn 1956- 1958.
Giai đoạn này theo yêu cầu của Đảng và Nhà nớc cần thiết phải xây dựng
trờng nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực về quản lý kinh tế cho
đất nớc. Quy mô đào tạo ban đầu cha lớn do điều kiện kinh tế và đội ngũ cán
bộ giảng dạy còn nhiều hạn chế, cơ cấu tổ chức nhà trờng còn cũng đơn
giản.
+ Ban giám hiệu chịu trách nhiệm trớc Đảng và Nhà nớc về việc lãnh đạo,
điều hành mọi hoạt động của nhà trờng đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
+ Bộ phận chức năng tham mu cho Ban giám hiệu gồm: Hành chính, Tổ
chức, Tài vụ, đào tạo, Quản trị... có nhiệm vụ giúp Ban giám hiệu trong công
việc quản lý, đào tạo.
18
BAN GIáM HIệU
Bộ phận tham mư
uHành chínhĐào
tạoQuản trịTổ
chứcTài vụv.v...
Các bộ phận chuyên
mônKinh tế chính
trịChủ nghĩa M-LN và
CMVNTài chínhMậu
dịchQuản lý công xư
ởngThống kêKế hoạch
Bộ phận hợp đồng
xây dựng trường
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức trường đại học nhân dân (thời kỳ 1956-1958)
+ Các bộ môn giảng dạy có 30 giáo viên chính thức và các giáo viên kiêm
nhiệm (học sáng giảng chiêù). Các giáo viên đợc bố trí trong 7 bộ môn là:
- Kinh tế chính trị
- Chủ nghĩa Mác- Lênin và cách mạng Việt Nam
- Tài chính
- Mậu dịch
- Quản lý công xởng
- Thống kê và toán
- Kế hoạch kinh tế quốc dân.
Lúc này, trờng có 149 cán bộ công nhân viên, trong đó có 30 giáo viên, 5
phiên dịch trung văn.
Xây dựng trờng Kinh tế Tài chính là một chủ trơng rất kịp thời của Đảng
và Nhà nớc ta nhằm nhanh chóng xây dựng một cơ sở đào tạo, bồi dỡng cán
bộ quản lý kinh tế phục vụ nhu cầu xây dựng và phát triển đất nớc sau chiến
tranh. Ngay sau những năm đầu khi mới thành lập nhà trờng đã tạo đợc 568
cán bộ quản lý kinh tế đầu tiên cho đất nớc từ các sỹ quan quân đội, các cán
bộ cách mạng cốt cán. Đồng thời cũng từ cán bộ đợc đào tạo đầu tiên này đã
lựa chọn để đào tạo tiếp trở thành cán bộ giảng dạy đại học ngành kinh tế,
quản lý đầu tiên của nớc ta.
Qua nghiên cứu về cơ cấu tổ chức của giai đoạn 1956-1958 cho thấy:
+ Tổ chức bộ máy còn đang trong giai đoạn quá độ hình thành
+ Cơ cấu tổ chức còn đơn giản.
+ Các bộ môn chuyên môn đợc hình thành theo yêu cầu đào tạo chuyên
ngành cán bộ quản lý kinh tế nói chung.
Để đáp ứng yêu cầu của đất nớc về quản lý kinh tế theo hớng chuyên sâu
cần thiết phải hình thành một số chuyên ngành kinh tế.
II.2.2 Giai đoạn 1958-1959.
Đến 22/5/1958, Chính phủ quyết định đổi tên và thành lập trờng Kinh tế-
Tài chính trực thuộc Bộ Giáo dục. Theo yêu cầu đào tạo một số chuyên
ngành kinh tế, tháng 6/1959 trờng thành lập 2 khoa: Công-Nông-Thơng,
19
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức trường Kinh tế- Tài chính (thời kỳ 1958-1959)
Thống kê- Tài chính Ngân hàng- Kế hoạch. Bộ máy tổ chức của trờng đợc
phản ánh qua sơ đồ 2:
20
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức trường Kinh tế- Tài chính (thời kỳ 1958-1959)
4 khoaMậu-Tài-
NgânCông- Nông
nghiệpQuan hệ quốc
tếThống-Kế-Vận
Việc xây dựng 2 khoa đầu tiên của trờng là tất yếu khách quan và đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng đất nớc, đặc biệt do sự phát triển nhanh chóng
của 3 ngành: Nông nghiệp, Công nghiệp, Thơng mại và yêu cầu tăng cờng quản
lý vĩ mô trên các hoạt động Thống kê, Tài chính, Ngân hàng và Kế hoạch.
Khoá 1 hệ dài hạn tập trung của nhà trờng, đã đợc khai giảng vào tháng 9-
1959 với 242 sinh viên theo học ở 2 khoa chuyên ngành.
Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế và yêu cầu chuyên môn hoá ngày
càng sâu rộng trong đời sống, kinh tế và xã hội đòi hỏi một đội ngũ cán bộ quản
lý kinh tế có trình độ cao trong các lĩnh vực khác nhau. Một trờng kinh tế với 2
khoa cha thể đáp ứng xu thế phát triển của nền kinh tế đất nớc. Giai đoạn này
đã tạo ra những tiền đề cần thiết về đội ngũ và vật chất hình thành các khoa,
chuyên ngành khác, đồng thời là hoạt động xây dựng các trờng đại học kinh tế
khác.
II.2.3 Giai đoạn 1959-1963
Đáp ứng với yêu cầu mới của thời kỳ xây dựng đất nớc thời kỳ 1959-
1963, trờng đã thành lập các bộ phận quản lý, bộ phận đào tạo đại học Tại
chức và 4 khoa, 11 ngành đào tạo với 21 chuyên ngành đợc phản ánh qua sơ
đồ 3 dới đây:
21
Bộ phận tham mư
uHành chínhTài
vụQuản trịTổ
chứcv.v...
2 khoaK. Công
nông thư
ơngCNNNTNK.TK
.TC-
KHTKTCNHKH
Bộ phận hợp
đồng xây
dựng trường
BAN GIáM HIệU
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức trường Kinh tế- Tài chính (thời kỳ 1958-1959)
4 khoaMậu-Tài-
NgânCông- Nông
nghiệpQuan hệ quốc
tếThống-Kế-Vận
Cụ thể:
- Khoa Mậu Tài Ngân gồm 4 ngành với 6 chuyên ngành.
- Khoa Công Nông gồm 2 ngành với 2 chuyên ngành
- Khoa Quan hệ quốc tế gồm 2 ngành với 6 chuyên ngành
- Khoa Thống Kế- Vận ( Thống kê, Kế hoạch, Vận tải) gồm 3 ngành với 7
chuyên ngành.
- Bộ phận bồi dỡng đào tạo đại học Tại chức:
Cơ cấu tổ chức này có những thay đổi lớn nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo,
bồi dỡng nguồn nhân lực cho đất nớc trên các lĩnh vực mới đang phát triển:
Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, quan hệ quốc tế
Sự biến đổi cơ cấu tổ chức nhà trờng phù hợp với đòi hỏi khách quan của
giai đoạn phát triển của đất nớc.
Thời kỳ này nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc, một
số trờng đại học khối kinh tế đợc thành lập trên cơ sở hạt nhân là một số khoa
chuyên ngành của trờng đại học Kinh tế- Tài chính nh: Quan hệ quốc tế
II.2.4. Giai đoạn 1963-1965
Năm 1964 cơ cấu tổ chức của trờng đại học Kinh tế Tài chính đợc phác
thảo theo sơ đồ 4 nh sau:
22
BAN GIáM HIệU
Bộ phận tham mư
uHành chínhTài
vụQuản trịTổ
chứcv.v...
4 khoaMậu-Tài-
NgânCông- Nông
nghiệpQuan hệ quốc
tếThống-Kế-Vận
Bộ phận hợp
đồng xây
dựng trường
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức trường Kinh tế- Tài chính (thời kỳ 1960-1963)
Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức trường đại học Kinh tế kế hoạch
(thời kỳ 1965-1975)
Về mặt tổ chức giai đoạn này trờng đã thành lập thêm một số bộ môn cơ
bản, cơ sở trực thuộc trờng nhằm hỗ trợ cho các chuyên ngành đào tạo.
Sự ghép mối của một số khoa chuyên ngành cho thấy những trở ngại
không nhỏ trong việc quản lý, đào tạo, sinh hoạt khoa học trong các khoa.
II.2.5. Giai đoạn 1965-1975.
Trớc yêu cầu, nhiệm vụ mới trong công tác đào tạo, tháng 1 năm 1965
Chính phủ quyết định đổi tên trờng thành trờng Đại học Kinh tế Kế hoạch.
Ngoài một số đơn vị phòng ban chức năng tham mu, cơ cấu tổ chức của trờng
gồm 7 khoa, 6 bộ môn trực thuộc đợc hình thành trên cơ sở tách một số khoa
nh Công- Nông thành khoa Công nghiệp và khoa Nông nghiệp, khoa Thống-
Kế- Vận thành khoa Thống kê, khoa Kế hoạch:
Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới cơ cấu tổ chức của trờng không
ngừng đợc kiện toàn bổ sung. Đến 1972, ngoài những phòng ban chức năng, cơ
cấu tổ chức của trờng còn bao gồm: 8 khoa đào tạo chuyên ngành và 11 bộ môn
trực thuộc. Cơ cấu tổ chức trờng đợc thể hiện qua sơ đồ 5 sau đây:
23
BAN GIáM HIệU
Phòng ban và tư
ơng đư
ơngTCCBGiáo
vụHCQT
Các khoaCông nông
Mậu-Tài-NgânThống-
Kế-VậnTại chức
Bộ môn trực
thuộcTDTTToánNgo
ại ngữMác-LêninLao
độngVật tưĐịa lý
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức nhà trường Kinh tế- Tài chính (thời kỳ 1963-1965)
Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức trường đại học Kinh tế kế hoạch
(thời kỳ 1965-1975)
II.2.6. Giai đoạn 1975 - 1989
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng đất nớc đợc thống nhất thì tạo
nguồn nhân lực có trình độ cao tham gia quản lý và điều hành nền kinh tế quốc
dân là nhiệm vụ số một của các trờng đại học kinh tế, trờng đại học Kinh tế kế
hoạch cũng có những thay đổi kịp thời và phát triển theo xu hớng trờng đa
ngành để đáp ứng yêu cầu của đất nớc. Từ 8 khoa trờng đã nhanh chóng phát
triển thành 13 khoa (năm 1983), trong đó có 10 khoa đào tạo chuyên ngành.
Cơ cấu tổ chức trờng đợc thể hiện qua sơ đồ sau đây:
24
BAN GIáM HIệU
Các phòng ban và tư
ơng đư
ơngTCCBGiáo
vụHCQTTài
vụKHTuyên huấnY
tếThư việnXưởng
inXưởng trườngNhà
trẻNhà ăn
KhoaCông
nghiệpNông
nghiệpLao
độngVật tưThống
kêKế hoạchVật
giáTại chức
Bộ mônThể dục- Quân
sựNgoại ngữĐịa lýTài
chínhHạch toánKinh
tế- Chính trịTriết
họcLịch sử
ĐảngKTCNKTNNLịch
sử-Luật kinh tế
Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức trường đại học Kinh tế kế hoạch
(thời kỳ 1965-1975)
Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức trường Đại học Kinh tế quốc dân (1975-1989)
BAN GIáM HIệU
Phòng, ban và đơn vị tư
ơng đươngTCCBGiáo
vụHCQTTài vụKHCTCT
(Tuyên huấn)Y TếThư
việnXưởng inXưởng trư
ờngNhà trẻNhà ăn
Khoa- Công nghiệp-
Nông nghiệp- Lao
động- Vật tư- Thống
kê- Kế hoạch- Vật
giá- Ngân hàng- Toán
kinh tế- Mác- Lênin-
Quân sự- Tại chức-
Sau đại học
Bộ môn- Thể
dục thể thao-
Ngoại ngữ- Địa
lý- KTCS-
KHQL
Việc hình thành các khoa mới nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng các
chuyên ngành đào tạo.
Tuy thời kỳ này nền kinh tế đợc quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung nhng vào cuối giai đoạn trên thực tế đã có những biến chuyển sâu sắc về
t duy kinh tế, nhất là sau năm 1986 đã có tác động mạnh đến cơ cấu tổ chức của
trờng. Năm 1985 trờng đợc Chính phủ đổi tên thành trờng đại học Kinh tế quốc
dân cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới. Khôi phục một số ngành mà trờng
có truyền thống nh Ngân hàng- Tài chính, Thơng mại hình thành một số
chuyên ngành mới nh Kế toán, Du lịch cùng với thành lập các Bộ môn trong
khoa là biểu hiện sự đa dạng, lớn mạnh của tổ chức bộ máy đại học Kinh tế
Quốc dân trong giai đoạn này.
Tuy nhiên, giáo dục và đào tạo phải đi trớc một bớc nhằm tạo nguồn
nhân lực cho xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc trong điều kiện nền kinh tế
thị trờng. Điều này là nhân tố thúc đẩy cho sự thay đổi cơ bản về đào tạo cũng
nh cơ cấu tổ chức trong giai đoạn tiếp theo.
II.2.7 Giai đoạn từ 1990 đến nay.
Sau một thời kỳ quá độ, kinh tế Việt Nam thực sự đợc vận hành theo một
cơ chế thị trờng mới. Trớc sự phát triển nhanh chóng về sản xuất - kinh doanh
thì yêu cầu về kiến thức quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trở nên cấp bách
25