Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giai phap huu ich Hướng dẫn thực hành thí nghiệm môn Hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.02 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
I) MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................................................................................................1
1) Lý do chọn đề tài.....................................................................................................................................................................................................................1
2. Cơ sở lí luận.............................................................................................................................................................................................................................1
II. NỘI DUNG.................................................................................................................................................................................................................................2
1. Thực trạng của việc tiến hành thí nghiệm thực hành trong giảng dạy Hoá học ở trường PT..................................................................................................2
2. Giải pháp:................................................................................................................................................................................................................................3
3. Tổ chức thực hiện và kết quả.................................................................................................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................................................................................................17

1


I) MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài
- Đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, việc làm này phải được thực
hiện thường xuyên trong giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng. Nhiều năm nay Bộ giáo dục và Đào tạo đã có nhiều đề án đổi mới
giáo dục để giáo dục Việt nam có thể theo kịp với các nền giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới. - Hóa học là môn học về sự biến
đổi chất, một môn học thực nghiệm giúp học sinh nhận biết được hiện tượng xảy ra để rồi tư duy giải thích bản chất của một sự vật, các qui luật
của nó gắn với các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên. Vì vậy khi giảng dạy môn Hoá cần phải thực hành thí nghiệm.
- Trong chương trình sách giáo khoa hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đã tăng cường các thí nghiệm thực hành đối của bộ môn Hóa học
nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành cũng như liên hệ với thực tế của học sinh. Qua việc giảng dạy có sử dụng thí nghiệm theo đúng yêu cầu của
bộ môn, tôi nhận thấy học sinh học tập rất tích cực, các em có vai trò như một nhà khoa học được tìm tòi, khám phá nên rất hứng thú với việc
học tập, từ đó việc tiếp cận kiến thức mới rất nhanh, hiểu bản chất và tiết học trở nên sôi động hào hứng. Chính vì vậy thí nghiệm thực hành
trong bộ môn Hoá học là điều cần thiết không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy (thí nghiệm đặt vấn đề và thí nghiệm kiểm chứng). Thí
nghiệm đặt vấn đề thường được thực hiện trong các tiết dạy trên lớp để học sinh nắm bắt các hiện tượng từ đó tư duy giải quyết bản chất để tìm
tòi, sáng tạo ra cái mới. Thí nghiệm kiểm chứng thường được thực hiện trên phòng thực hành để học sinh kiểm chứng lại và tin tưởng vào lí
thuyết đã học nhằm củng cố niềm tin vào khoa học vào thầy cô giảng dạy và gây hứng thú trong việc học môn Hóa học.
2. Cơ sở lí luận
- Thực hành thí nghiệm là một việc làm không thể thiếu đối với việc giảng dạy bộ môn Hoá học trong trường phổ thông. Theo chương
trình phân ban môn Hoá học của bộ GD–ĐT thì số tiết thực hành thí nghiệm và số tiết cần phải làm thí nghiệm trực quan cho học sinh được tăng


lên khá nhiều so với chương trình cải cách trước đây, nhằm giúp cho học sinh được “học đi đôi với hành” từ đó giúp học sinh được hiểu sâu hơn,
rộng hơn những kiến thức về bộ môn mà mình đang học. Chính vì vậy việc tăng cường cho học sinh làm các thí nghiệm thực hành trong quá
trình dạy Hoá học ở trường phổ thông là rất cần thiết, nhằm đảm bảo đúng qui chế chuyên môn mà bộ GD– ĐT đã ban hành và nâng cao chất
lượng giảng dạy của bộ môn. Cụ thể khung chương trình các thí nghiệm cần thực hiện trong chương trình Sách giáo khoa phân ban như sau:
1


Số tiết thí nghiệm thực hành cần thực hiện:
Khối 10NC: HKI: 2 tiết . HKII: 5 tiết
Khối 11NC: HKI: 2 tiết . HKII: 5 tiết
Khối 12NC: HKI: 4 tiết . HKII: 5 tiết
Khối 10CB: HKI: 1 tiết . HKII: 5 tiết
Khối 11CB: HKI: 2 tiết . HKII: 4 tiết
Khối 12CB: HKI: 2 tiết HKII: 3 tiết.

II. NỘI DUNG
1. Thực trạng của việc tiến hành thí nghiệm thực hành trong giảng dạy Hoá học ở tr ường PT
- Về phía giáo viên: đội ngũ giáo viên môn Hóa học của trường đều trẻ, nhiệt tình trong công tác, tích cực thực hiện thí nghiệm minh họa
trong tiết dạy để giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, đồng thời cũng đảm bảo tiến hành 100% số tiết thực hành theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Về phía học sinh: đa phần học sinh yêu thích môn Hóa học, hào hứng làm thí nghiệm thực hành. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận học
sinh tiếp thu môn hoá chậm, ít thích học môn Hoá, mau quênvì phải nhớ công thức, phải viết đúng kí hiệu, phải thực hiện đúng phương trình
phản ứng xảy ra theo một qui luật nhất định của nó.Do vậy học sinh phải thực hành thí nghiệm mới hiểu được bài, lĩnh hội được kiến thức,kích
thích hứng thú học tập, từ đó học sinh có thể cải thiện thành tích học bộ môn của mình.
Tuy nhiên, qua quá trình quan sát các tiết thực hành tại phòng bộ môn, tôi nhận thấy học sinh gặp rất nhiều lúng túng khi tiến hành thí
nghiệm do các em không hiểu hết các yêu cầu của thí nghiệm đã được trình bày trong sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên, dẫn đến việc
các em có thể tiến hành thí nghiệm không đúng trình tự hoặc lắp dụng cụ thí nghiệm không đúng yêu cầu.
Bên cạnh đó, khi vào phòng thí nghiệm, học sinh thường đem theo sách giáo khoa và trở nên lệ thuộc sách, thậm chí còn dùng sách giáo
khoa để chép hiện tượng cũng như các phương trình phản ứng minh họa vào bản tường trình thí nghiệm.
2



Từ thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu và viết giải pháp “Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành môn Hóa học lớp 11 chương
trình cơ bản" nhằm giúp các em học tập tốt hơn.
Thêm vào đó là việc trong các đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng cũng như đề thi THPT Quốc gia những năm gần đây đều có các câu
hỏi liên quan đến thực hành thí nghiệm, và đây là 1 trong những trở ngại của học sinh, do đó giải pháp này của tôi cũng sẽ giúp các em hình
dung dễ dàng hơn các hình vẽ được minh họa trong đề thi, từ đó làm bài thi tốt hơn.

2. Giải pháp:
- Để hạn chế tình trạng đem sách giáo khoa vào phòng thí nghiệm, cũng như việc mỗi học sinh phải chép 1 bản tường trình cho mỗi bài
thực hành, tôi đã thamkhảo và xây dựng Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành, với hướng dẫn chi tiết cho từng bài, từng thí
nghiệm bao gồm: cách tiến hành, hình vẽ minh họa (không có trong sách giáo khoa).
- Giáo viên giao tập hướng dẫn cho học sinh trước mỗi tiết thực hành để học sinh chuẩn bị, sau tiết thực hành, giáo viên thu lại, chấm
điểm và giao cho lớp trưởng bảo quản đến tiết thực hành sau.
- Nội dung tập Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành:

3


Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dòch các
chất điện li
Ngày tiến hành:…………………………………
TÊN THÍ
NGHIỆM

Tính
axit
-bazơ


CÁCH TIẾN HÀNH

+ Lấy ống nhỏ
giọt hoặc đũa
thuỷ tinh nhỏ
một giọt dd HCl
0,1M lên mảnh
giấy
q
đặt
trước trên tấm
kính thuỷ tinh.
+ Làm các TN
tiếp
tương
tự
tiếp
theo
với
các dd:
CH3COOH 0,1M;
NaOH 0,1M;
NH3 0,1M;
Quan sát từng
trường hợp với
màu chuẩn của
pH để xác đònh
gần đúng giá
trò pH dung dòch.


LẮP RÁP DỤNG CỤ

HIỆN TƯỢNG

GIẢI THÍCH

dd HCl
0,10 M

(1)
dd
CH3COOH
0,10 M

(2)
dd
NaOH
0,10 M

(3)

dd
NH3
0,10M

4


Phản
ứng

trao
đổi
ion
trong
dung
dòch
các
chất
điện li

1.
Các
thí
nghiệm.
a) Nhỏ 2 ml dd
Na2CO3 vào ống
nghiệm
đựng
sẵn 2ml dd CaCl2.
Nhận xét hiện
tượng xảy ra.
b) Hoà tan kết
tủa trắng ở thí
nghiệm (a) bằng
dd HCl. Nhận xét
các hiện tượng
xảy ra.
c) Cho vào ống
nghiệm 2 ml dung
dòch NaOH loãng

sau đó nhỏ vào
vài
giọt
dung
dòch
phenolphtalein lắc
nhẹ và nhỏ từ
từ
từng
giọt
dung
dòch
HCl
vào cho đến khi
dung dòch chuyển
hết màu hồng.
2.
Quan
sát,
nhận
xét,
giải thích các
5


hiện tượng và
viết
các
phương
trình

phản
ứng(phân tử,
ion thu gọn).

Chương 2: NITƠ - PHOTPHO
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HP CHẤT NITƠ, PHOT PHO
Ngày tiến hành:…………………………………
TÊN THÍ
NGHIỆM

Tính oxi
hoá
của
axit
nitric
đặc

loãng

CÁCH TIẾN HÀNH

a. Ống 1 nghiệm
chứa 0,5 ml dd
HNO3 đặc + một
mảnh
nhỏ
Cu
vào.

LẮP RÁP DỤNG CỤ

bông tẩm xút
(1)

HIỆN TƯỢNG

GIẢI THÍCH

bông tẩm xút
(2)

HNO3 đặc

Cu

HNO3 loãng
Cu

b. Ống 2 nghiệm
Học sinh cẩn
chứa 0,5 ml dd
thận khi làm
HNO3 loãng + một
mảnh
nhỏ
Cu
việc với HNO3
vào, đun nhẹ. Nút
đặc , HNO3 loãng.
các ống bằng
Khí NO2 độc , chỉ

bông
tẩm
dd
làm với lượng
NaOH.
Ống 1 :
HNO3đ + Cu Ống 2 nhỏ hóa chất .
:
HNO3 loãng + Cu
6


o

t
��


- Một ống nghiệm

khô chòu nhiệt
trên
giá
sắt,
trên chậu cát,
cho
một ít tinh
Tính oxi
thể KNO3 vào rồi
hoá

dùng đèn cồn
của
đốt mạnh ống
muối
nghiệm, khi có
nitrat
bọt khí, đốt mẩu
nóng
than bén lửa đưa
chảy.
vào miệng ống
nghiệm


y thé
p
nhỏ
Than nó
ng
đỏ
KNO3

to

Phân
biệt
một
số
loại
phân


� 2KNO2+
2KNO3 ��
O2
C + O2  CO2
Quan
sát
bề
ngoài các phân
bón.
a) Thử tính tan của
phân
bón
(NH4)2SO4,
KCl,
Ca(H2PO4)2. Cho vào

Bằ
ng hạt ngô
(NH4)2SO4
(1)

KCl

Ca(H2PO4)2

(2)

(3)


4- 5
ml H2O

4- 5
ml H2O

7


bón
hoá
học.

3 lọ 4 -5 ml nước,
cho vào mỗi ống
bằng
hạt
ngô
mỗi
loại
phân
bón,
lắc
quan
sát. Sau đó san
thành 3 ống nhỏ,
mỗi ống 1 ml mỗi
loại để làm các
TN sau:
b) Cho vào mỗi

ống
0,5 ml dd
NaOH đun lên cả 3
ống và thử bằng
giấy
quỳ
ướt,
nếu quỳ chuyển
màu
xanh

(NH4)2SO4 .

b) San thành 3
ống khác mỗi
ống 1 ml mỗi
dung dòch.
0,5 ml dd NaOH
(1)

Còn lại là KCl và
Ca(H2PO4)2. thử
2
dd của hai loại
phân bón này
với dd AgNO3

(2)

(3)


1 ml dd
1 ml dd
1 ml dd
Ca(H2PO4)2 KCl
(NH4)2SO4
( Sau cù
ng đun nó
ng nhẹ3 ố
ng
vàthửmỗ
i ố
ng bằ
ng quỳtím ướ
t)

Chương 5: HIĐROCACBON NO
8


BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: Phân tích đònh tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của
metan
Ngày tiến hành:…………………………………
TÊN THÍ
NGHIỆM

Xác
đònh
đònh
tính

cacbon

hiđro.

CÁCH TIẾN HÀNH

Trộn đều 0,2 g
saccarozơ với 1-2 g
CuO sau đó cho
hỗn hợp vào ống
nghiệm, cho tiếp 1
g CuO phủ hết bề
mặt hỗn hợp trong
ống nghiệm, lấy
mẩu bông tẩm
bột
CuSO4
khan
trắng
để
sát
miệng
ống
nghiệm, dẫn khi
thoát ra vào nước
vôi
trong,
tiến
hành lắp dụng cụ
như hình vẽ: Đun

ống nghiệm có
chứa
hỗn
hợp
rắn.
Quan
sát
bông và
vôi trong.

LẮP RÁP DỤNG CỤ

Hỗn hợp
0,2g C12H22O11
và1-2 g CuO

HIỆN TƯỢNG

GIẢI THÍCH

Bông tẩm bột
CuSO4 khan

Ban đầu là
nướ
c vôi
trong

c đònh đònh tính C, H trong saccarozơ


mẩu
nước

9


Điều
chế

thử
tính
chất
của
metan.

Hỗn hợp CH3COONa
và vôi tôi trộn
nghiền với xút
theo tỉ lệ 1: 2 về
khối lượng, tiến
hành lắp dụng
như các hình vẽ.
- Đun nóng mạnh
hỗn
hợp
bằng
đèn cồn.
- Thu lấy khí CH4
bằng cách đẩy
nước.

Thay ống dẫn khí
bằng ống vuốt
nhọn có gắn nút
cao su, đốt khí
thoát ra ở đầu
ống thông vuốt
nhọn.

Hỗ
n hợp
CH3COONa
CaO, NaOH

Điề
u chếvàthửtính chấ
t metan
Hỗ
n hợp
CH3COONa
CaO, NaOH
CH4

dd Br2
Điề
u chế
vàthử
tính chấ
t metan

Quan

sát
ngọn lửa.

màu

- Dẫn khí metan qua
dung dòch brom.
Quan sát xem dung

Hỗ
n hợp
CH3COONa
CaO, NaOH
CH4

dd
KMnO4

Điề
u chếvàthử
tính chấ
t metan

10


dòch brom có mất
màu với metan
hay không.
- Dẫn khí metan qua

dung dòch thuốc
Chương 6 : HIĐROCACBON KHÔNG NO
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN
Ngày tiến hành:…………………………………
TÊN THÍ
NGHIỆ
M

Điều
chế

thử
tính
chất
của
etilen

CÁCH TIẾN HÀNH

Cách tiến hành:
Lắp dụng cụ như
hình vẽ:
Hoá chất:
2ml C2H5OH + 4ml
H2SO4 đặc lắc đều
+ vài viên đá bọt
đun từ từ đến khi
hỗn hợp chuyển
màu đen đó là
dấu hiệu sắp có


LẮP RÁP DỤNG CỤ
Hỗ
n hợp
2ml C2H5OH +
4 ml dd H 2SO4 đặ
c

HIỆN TƯỢNG

GIẢI THÍCH

C2H4

ng tẩ
m
NaOH đặ
c

Đábọt

( CaCO3)

11


Điều
chế

thử

tính
chất
của
axetil
en

khí etilen thoát ra.
Bông
tẩm
NaOH
đặc để hấp thụ khí
CO2, SO2
do phản
ứng phụ giứa H2SO4
với C2H5OH tạo ra.
- Đốt khí thoát ra ở
Cách tiến hành:
-Nước khoảng 1ml.
-CaC2 : mẩu nhỏ
(hạt bắp)
-Các dung dòch brom
hoặc
thuốc
tím
loãng.
- Đốt khí thoát ra ở
đầu
ống
vuốt
nhọn.

Quan
sát
màu ngọn lửa.

Hỗ
n hợp
2ml C2H5OH +
4 ml dd H 2SO4 đặ
c


ng tẩ
m
NaOH đặ
c
C2H4

Đábọt
( CaCO3)

dd
KMnO4

1ml H2O
CaC2

Hoặc

12



- Dẫn khí qua dung
dòch KMnO4.Quan sát
hiện tượng.

- Dẫn khí qua dung
dòch AgNO3 trong NH3.

dd KMnO4

Sau phả
n ứ
ng

C2H2

Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5:HTÍNH
CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL
O
2

Ngày tiến hành:…………………………………

TÊN THÍ
NGHIỆM

Etanol
tác
dụng

với
natri

CaC

CÁCH TIẾN HÀNH

- Cho mẩu Na
bằng hạt đậu
xanh vào ống
nghiệm
khô
chứa sẵn 2 ml
etanol khan.
Bòt miệng ống
nghiệm
bằng

2
LẮP RÁP
DỤNG CỤ Ag2C2

HIỆN TƯỢNG

GIẢI THÍCH

dd AgNO3 /NH3

2 ml
etanol


Mẩu Na
bằng hạt
đậu xanh

13


ngón tay cái.
Khi phản ứng
kết thúc, đưa
miệng
ống
nghiệm lại gần
ngọn lửa đèn
cồn

bỏ
- Chuẩn bò hai
Glixerol ống nghiệm và
tác
tiến hành cho
dụng các dung dòch
hoá chất vào
với
hai ống được
đồng tiến hành thứ
(II)
tự theo như hình
hiđroxi vẽ. Lắc nhẹ cả

hai ống sau cho
t.
vào xong.
Phenol - Tiến hành theo
như hình vẽ.
tác
- Quan sát hiện
dụng
tượng
ống

(1)

Lắc nhẹ

2-3 giọt glixerol

(2)

2- 3 giọt dd NaOH 10 %
3- 4 giọt dd CuSO4 2 %

2-3 giọt etanol

Lắc nhẹ

14


Nhỏtừ

ng
giọt giọt
nướ
c brom

với
nước
brom
Phân
biệt
etanol,
phenol,
glixerol

nghiệm.
thích.

Giải

Hãy
phân
biệt từng chất
trong mỗi ống
nghiệm
bằng
phương
pháp
hoá học.

Lắ

c nhẹ

(1)

0,5 ml dd
phenol

(2)

(3)

Ba ố
ng nghiệ
m khô
ng nhã
n chứ
a ba chấ
t
riê
ng biệ
t trong mỗ
i lọlà
: etanol, phenol
vàglixerol.

Chương 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC
Ngày tiến hành:…………………………………
TÊN THÍ
NGHIỆM


CÁCH TIẾN
HÀNH

Phản
ứng
tráng
bạc

- Cặp một
ống nghiệm
sạch

tiến
hành
các
bước
theo như các
hướng dẫn
trên hình vẽ

LẮP RÁP DỤNG CỤ

HIỆN TƯỢNG

GIẢI THÍCH

15



(theo chiều
mũi tên).
Quan sát sự
thay
đổi
mầu
ống
nghiệm sau
kết thúc
Phản khi
Nhúng
đầu
đũa
thuỷ
ứng
tinh
vào
của
dung
dòch
axit
axit
axetic
axetic 10% sau đó
chấm
vào
với
mẩu
giấy
q tím,

q tím.
natri
Nhận
xét
cacbon sự thay đổi
at.
của
mẩu
giấy q tím.
Tiến hành
thí
nghiệm

Nhỏtừtừ
dd NH3 2M
đề
n khi kế
t
tủ
a tan hế
t.
(1)

3-4 giọt
dd anđehit
fomic

(3)

(2)


(4)

(6)

(5)


ng
nghiệ
m
sạch

Lắ
c
nhẹ

1 ml dd A xitdd
AgNO3 axetic
Ton -len
1%
(Tollens)
10%

Kế
t tủ
a
hoàtan
hế
t


Kế
t thú
c
thí nghiệ
m
Đun nó
ng nhẹ
60 -700C


t và
o
(1)
1-2 ml dd
axit axe tic
đậ
m đặ
c

(2)
1-2 ml dd
Na2CO3

(2)


t ố
ng (1) và
o


ng (2), đưa que
diê
m chá
yvà
o
miệ
ng ố
ng (2)
Chuẩ
n bò

16


nhử
Quan
hieọn
vaứ

hỡnh.
saựt
tửụùng
giaỷi

17


3. Tổ chức thực hiện và kết quả
Trong năm học, tôi đã áp dụng giải pháp này vào thực tiễn giảng dạy và nhận thấy học sinh đã có nhiều tiến bộ trong thực hành: không lệ

thuộc vào sách giáo khoa, tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng chính xác hơn, tự giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
Tôi đang trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nên không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quý Thầy Cô góp ý, giúp đỡ để
đề tài hoàn thiện hơn nhằm tăng hiệu quả giảng dạy bộ môn hóa học trong trường THPT.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa Hóa học 11 – Ban cơ bản
- Tài liệu hướng dẫn Chuẩn kiến thức – kỹ năng _ Bộ Giáo dục và Đào Tạo
- Hướng dẫn giảm tải_ Bộ Giáo dục và Đào Tạo
- Nguồn hình ảnh trên internet

19



×