Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đề cương ôn tập sinh 8.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.74 KB, 11 trang )

Đề cơng ôn tập môn Sinh Học lớp 8 hk ii
Chơng vii : bài tiết
Câu 1: Bài tiết là gì? Bài tiết đóng vai trò quan trọng nh thế nào với cơ thể sống?
TL :1. Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải ra môi trờng các chất cặn bã do hoạt động TĐC của
tế bào thải ra và một số chất đợc đa vào cơ thể quá liều lợng, các chất độc...
2. Vai trò của bài tiết:
- Duy trì tính ổn định của môi trờng trong cơ thể
- Giúp cơ thể không bị nhiễm độc đảm bảo các hoạt động diễn ra bình thờng
Câu 2 : Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm
nhiệm?
Các sản phẩm thải chủ yếu Cơ quan bài tiết chủ yếu
CO
2
Phổi ( Hệ hô hấp)
Mồ hôi Da
Nớc tiểu Thận ( hệ bài tiết nớc tiểu)
Câu 3 : Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo nh thế nào?
TL : Cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu:
- Hệ bài tiết nớc tiểu gồm : thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái và ống đái
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nớc tiểu, gồm 2 quả thận, mỗi quả thận chứa
khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nớc tiểu
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận ( thực chất là 1 búi mao mạch ), nang cầu thận (thực chất là
1 cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận ) và ống thận
Câu 4 : Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là gì? Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu ở
các đơn vị chức năng của thận?
1. Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là quá trình lọc máu để hình thành nớc tiểu đầu và
thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể
2. Quá trình tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị chức năng của thận:
Quá trình lọc máu
Gồm Quá tình hấp thụ lại
Quá trình bài tiết tiếp


a) Quá trình lọc máu
- Vị trí : xảy ra ở cầu thận
- Cơ chế: máu tới cầu thận với áp lực lớn tạo lực đẩy nớc và các chất hoà tan có kích thớc nhỏ
qua lỗ lọc ( 30 40 A
o
) trên vách mao mạch vào nang cầu thận. Các tế bào máu và prôtêin
có kích thớc lớn nên không qua lỗ lọc
- Kết quả : hình thành nớc tiểu đầu
b) Quá trình hấp thụ lại
- Vị trí : xảy ra ở ống thận
Giáo Viên : Hà Thị Phơng Thảo Trờng T.H.C.S Đông Hoà
Đề cơng ôn tập môn Sinh Học lớp 8 hk ii
- Cơ chế : Nớc tiểu đầu đợc hấp thụ lại nớc và các chất cần thiết ( chất dinh dỡng, các iôn cần
thiết cho cơ thể)
c) Quá trình bài tiết tiếp
- Vị trí : xảy ra ở ống thận
- Cơ chế : Hấp thụ lại các chất cần thiết , bài tiết tiếp các chất thừa, chất thải
- Kết quả : hình thành nớc tiểu chính thức
Câu 5 : Sự thải nớc tiểu diễn ra nh thế nào?
TL : Nớc tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nớc tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, sau đó đợc
thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ bóng đái và cơ bụng
Câu 6 : Hệ bài tiết nớc tiểu có thể bị tổn thơng bởi các tác nhân nào?
Tác nhân Tổn thơng hệ bài
tiết nớc tiểu
Hậu quả
Vi khuẩn Cầu thận bị viêm và
thoái hoá
Quá trình lọc máu bị trì trệ các chất cặn bã và các
chất độc hại tích tụ trong máu cơ thể bị nhiễm độc,
phù suy thận chết

Các chất đọc hại có trong
thức ăn, đồ uống, thức ăn
ôi thiu
ống thận bị tổn th-
ơng, làm việc kém
hiệu quả
+ Quá trình hấp thụ lại và bài tiét tiếp bị giảm môi
trờng trong bị biến đổi TĐC bị rối loạn ảnh hởng
bất lợi tới sức khoẻ
+ ống thận bị tổn thơng nớc tiểu hoà thẳng vào
máu đầu độc cơ thể
Khẩu phần ăn không hợp
lí, các chất vô cơ và hữu
cơ kết tinh ở nồng độ cao
gây ra sỏi thận
Đờng dẫn nớc tiểu
bị tắc nghẽn
Gây bí tiểu -- > nguy hiểm đến tính mạng
Câu 7 : Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu. Giải thích cơ sở khoa
học của các thói quen đó?
STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1
Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể
cũng nh cho hệ bài tiết nớc tiểu
Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh
2
Khẩu phần ăn uống hợp lí:
-Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn,
quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất

độc hại
- Uống đủ nớc
-Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả
năng tạo sỏi
- Hạn chế tác hại của chất độc hại
-Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu đợc liên tục
3
Nên đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái
Chơng viii : da
Giáo Viên : Hà Thị Phơng Thảo Trờng T.H.C.S Đông Hoà
Đề cơng ôn tập môn Sinh Học lớp 8 hk ii
Câu 1: Nêu cấu tạo của da?
TL : Lớp biểu bì
Da có 3 phần Lớp bì
Lớp mỡ dới da
a) Lớp biểu bì gồm: Tầng sừng
Tầng tế bào sống
- Tầng sừng : gồm các tế bào chết đã hoá sừng, xếp sít nhau , dễ bong ra
- Tầng tế bào sống : gồm các tế bào sống có khả năng phân chia tạo ra các tế bào mới để thay
thế các tế bào ở tầng sừng đã bong ra. Trong TB có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da
b) Lớp bì : đợc cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt. Trong đó có : thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến
nhờn, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu, dây thần kinh
c) Lớp mỡ dới da : chứa mỡ dự trữ
Câu 2: Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da đảm nhiệm chức
năng đó?
TL : Các chức năng của da:
1. Che chở, bảo vệ
Ngăn không cho thấm nớc
- Tầng sừng
Ngăn không cho vi khuẩn xâm nhập

- Các TB sắc tố ở tầng TB sống chống lại tác hại của tia tử ngoại
- Tuyến nhờn tiết chất nhờn chứa lizôzim có tác dụng diệt khuẩn
- Lớp mô liên kết bện chặt và lớp mỡ dới da có vai trò chống lại các tác động cơ học
2. Điều hoà thân nhiệt : nhờ tuyến mồ hôi, mao mạch dới da, cơ co chân lông, lớp mỡ
- Tuyến mồ hôi, mao mạch dới da, cơ co chân lông
+ Khi trời nóng : tuyến mồ hôi tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ mang theo 1 lợng nhiệt
của cơ thể ra môi trờng, mạch máu dới da dãn tăng khả năng toả nhiệt của cơ thể
+ Khi trời lạnh : mạch máu dới da co, da săn lại giảm khả năng mất nhiệt
- Lớp mỡ dới da có tác dụng cách nhiệt chống lạnh cho cơ thể
3. Cảm giác: nhờ các thụ quan về áp lực, nóng lạnh, đau đớn và các dây thần kinh tiếp nhận các
kích thích theo dây hớng tâm TƯTK -- > cảm giác tơng ứng
4. Bài tiết : nhờ tuyến mồ hôi và tuyến nhờn
5. Thẩm mĩ : Da tạo vẻ đẹp cho con ngời
Câu 3: Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
TL : Các biện pháp giữ vệ sinh da và cơ sở khoa học của các biện pháp đó
Biện pháp Cơ sở khoa học
Giáo Viên : Hà Thị Phơng Thảo Trờng T.H.C.S Đông Hoà
Đề cơng ôn tập môn Sinh Học lớp 8 hk ii
Thờng xuyên tắm rửa, thay giặt
quần áo, chống làm xây xát,
chống bỏng, chống lây bệnh
ngoài da
1. Da bẩn
+ Tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn và nấm gây
bệnh, gây ngứa ngáy
+ Gây tắc các lỗ thoát của tuyến mồ hôi ảnh hởng đến sự điều hoà thân
nhiệt, làm tắc các lỗ tiết của tuyến nhờn có thể gây viêm chân lông
2. Da bị xây xớc tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn gây bệnh xâm
nhập vào da gây viêm tấy hoặc gây các bệnh về da
3. Da sạch : tăng khả năng diệt khuẩn

Cho trẻ em tắm nắng buổi sớm
Giúp cơ thể tổng hợp đợc Vitamin D chống bệnh còi xơng
Tắm nớc lạnh và xoa bóp
Tăng khả năng chịu đựng và thích ứng với môi trờng ngời khoẻ
mạnh, ít bị ốm khi thời tiết thay đổi
Một số câu hỏi giải thích
Câu 1 : Hãy giải thích tại sao trong thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên
phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn?
Câu 2 : Vì sao phải bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai?
Câu 3 : Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày
tạo dáng không? Vì sao?
Câu 4 : Giải thích vì sao ngời say rợu thờng có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?
Câu 5 : Tại sao ngời già thờng phải đeo kính lão?
Câu 6 : Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu áng sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều?
Câu 7 : Vì sao ta có thể xác định đợc âm phát ra từ bên phải hay bên trái?
Câu 8 : Vì sao ở điểm vàng ta nhìn rõ nhất hình ảnh của vật?
Câu 9 : Tại sao ở điểm mù ta không nhìn thấy hình ảnh của vật ?
Chơng ix : thần kinh và giác quan
Câu 1 : Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron?
1. Cấu tạo (có thể vẽ hình để minh hoạ)
- Thân nơron chứa nhân nơron tạo nên chất xám
Giáo Viên : Hà Thị Phơng Thảo Trờng T.H.C.S Đông Hoà
Đề cơng ôn tập môn Sinh Học lớp 8 hk ii
- Các sợi nhánh
- 1 sợi trục có bao miêlin đợc ngăn cách bởi các eo Răngviê
- Tận cùng của sợi trục có các cucxinap là nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với
cơ quan trả lời
2. Chức năng
- Cảm ứng : là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức
phát xung thần kinh

- Dẫn truyền : Là khả năng lan truyền xung thần kinh theo 1 chiều nhất định
Câu 2 : Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng?
1. Xét về mặt cấu tạo
Não Chất xám
Bộ phận trung ơng
Tủy Chất trắng
Hệ thần kinh
Dây thần kinh
Bộ phận ngoại biên
Hạch thần kinh
2. Xét về mặt chức năng
Hệ thần kinh vận động : điều khiển hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh sinh dỡng : điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dỡng và cơ
quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức
Câu 3 : Nêu cấu tạo (ngoài, trong) của tủy sống ?
1. Cấu tạo ngoài
- Vị trí : nằm trong cột sống từ đốt sống cổ I đến đốt sống thắt lng II
- Cấu tạo : dài 50 cm, hình trụ, có 2 phần phình (cổ và thắt lng), màu trắng, mềm. Đợc bao bọc bởi
3 lớp màng : màng cứng bảo vệ tủy ; màng nhện và màng nuôi nuôi dỡng tủy
2. Cấu tạo trong
- Chất xám nằm trong hình chữ H (do thân và sợi nhánh nơron tạo nên) là căn cứ của các PXKĐK
- Chất trắng ở trong (gồm các sợi trục có bao miêlin) là các đờng dẫn truyền nối các căn cứ trong
tủy sống với nhau và với não bộ
Câu 4 : Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não?
STT Cấu tạo Chức năng
Trụ não
+ Gồm : Não giữa
Hành não
Cầu não

+ Chất trắng bao ngoài
+ Chất xám ở trong tập trung thành các nhân
xám
Điều khiển, điều hoà hoạt động của
các nội quan nh : tuần hoàn, hô hấp,
tiêu hoá
Não trung
+ Gồm : Đồi thị Điều khiển quá trình TĐC và điều
Giáo Viên : Hà Thị Phơng Thảo Trờng T.H.C.S Đông Hoà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×