Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Lớp 1 - tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.54 KB, 19 trang )

Ngày soạn 10 - 09

MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: GIỮ GÌN SÁCH VỞ SẠCH ĐẸP
I/ YÊU CẦU: NHƯ TIẾT 1
II/ CHUẨN BỊ:
-Bông hoa phần thưởng (1,2,3).
III/ LÊN LỚP:
GV HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài: Giữ gìn sách vở
sạch đẹp ( Tiết 2) ghi bảng .
- Thi sách vở ai sạch nhất.
- Tiêu chuẩn :
- Có đủ sách, có bao bìa, dán nhãn,
đủ đồ dùng học tập theo quy đònh.
- Sách vở sạch, không bò bẩn, quăn
góc xộch xệch .
* Tiến hành:
- Mỗi tổ kiểm tra chọn 2 em có sách
vở đẹp nhất thi đua 3 tổ 6 em.
- GV chấm chọn: nhất , nhì, ba .
- Tuyên bố phần thưởng .
- Tuyên dương học sinh có sách vở
đẹp .
- Động viên những học sinh chưa
thực hiện tốt.
- Hướng dẫn học sinh hát : “ Sách
bút... ơi”


* Đọc bài:
- Kết luận: Cần phải giữ gìn sách vở,
đồ dùng học tập . Giữ gìn sách vở đồ
dùng học tập của các em sẽ học tốt.
4/ Củng cố:
- Tiết đạo đức hôm nay ta học bài
- Hát
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh đem lên để trên bàn.
- Tổ trưởng cùng GV chọn mỗi tổ 2 em.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
gì?
- Giáo dục tư tưởng : Các em cần
phải biết bảo quản sách vở , đồ
dùng học tập hàng ngày thật cẩn
thận....
5/ Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Gia đình em.
- Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn 10 - 09
MÔN : TOÁN
BÀI 21: SỐ 10
I/ YÊU CẦU:
- HS có khái niệm ban đầu về số 10
- Biết đọc viết số 10.
- Đếm so sánh các số trong phạm vi 10.
- Vò trí của số 10 trong dãy từ 0 đến 10.

II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo án, vở bài tập, bộ toán, mẫu vật.
III/ LÊN LỚP:
GV HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc 1 đến 9 , rồi 9 đến 1
- Bảng con : 9 > 8 6 < 9
8 < 9 9 > 6
9 > 7
7 < 9
- GV nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu số 10
Mẫu: Cô có 9 con các, thêm 1 con các
nữa là mấy con cá?
( 9 con các thêm 1 con các là 10 con
cá).
- Mẫu chấm trón , quả cam
- GV : Có 10 con các , 10 hình tròn , 10
ô vuông, 10 que tính , đều có số lượng
là 10.
* Vậy mười được biểu diễn bắng chữ số
10. “ 10” đọc là “ mười” .
- Số 10: Được viết bằng chữ số 1 trước
và chữ số 0 sau. => 10.
- Cho HS viết bảng con số 10.
- HS đếm 1-> 10.
-Hát

- 4 em đọc
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc.
- HS viết bảng con.
- 5 HS đếm băng que tính.
- GV viết : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
- 10 là số liền sau số nào? ( 10 là số
liền sau số 9).
* Luyện tập:
Bài 1: VBT/ SGK
- HS sử dụng VBT viết số 10 ( 2 ô viết
1 chữ số) .
Bài tập 2: VBT/ SGK
- GV đưa hính HS nhìn nêu cấu tạo số
10.
“ 10 gồm 9 với 1 ; 1 với 9 “.
10 gồm 8 với 2 ; 2 với 8 “.
10 gồm 7 với 3 ; 3 với 7 “.
10 gồm 6 với 4 ; 4 với 6 “.
10 gồm 5 với 5 .
Bài 3: HS đếm từ 1-> 10; 10 -> 1 .
Điền số ô trống còn thiếu
0
1
2
3 4 5
6
7 8 9 10

10
9 8 7 6 5
4
3 2 1 0
Bài 4: Khoanh tròn vào số lớn nhất
A, 4, 2, 7, 1
B, 8, 10, 9, 6
- GV nhận xét
4/ Củng co á:
Hỏi số mấy? ( 10 )
- Số 10 có mấy chữ số? Chữ số nào
đứng trước? chữ số nào đứng sau?
5/ Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài 22
- HS đếm miệng.
- Học sinh nêu.
- HS làm bài tập.
- HS nêu
- HS đếm miệng.
- HS làm bài.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn 10 - 09
MÔN : TOÁN
BÀI 22 : LUYỆN TẬP
I/ YÊU CẦU:
- Củng cố nhận biết số lượng TRONG 10 CẤU TAO CỦA SỐ 10
II/ CHUẨN BỊ:
- VBT. SGK – bảng.

III/ LÊN LỚP:
GV HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa 10 chầm tròn .
- So sánh điền dấu: 10 > 9
10 > 8 ; 10 > 2.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Luyện tập.
b, Hưóng dẫn:
- Bài 1: VBT/ 24 Bài 1 / SGK/ 38.
- HS nhìn mẫu vật đếm xem số lượng
bao nhiêu nối với số lượng tương ứng
đúng.
- Nội dung 1: Các số 8,9,10.
- Bài 2: VBT – SGK.
- Yêu cầu vẽ cho đủ 10
- HS đếm được bao nhiêu cạnh.).
- Vẽ cho đủ 10 cạnh ( 10 đoạn).
Bài 3: VBT - SGK
- HS đếm tam giác điền số vào 10.
- HS đếm hình vuông điền số vào 9 .
Bài 4:
- Thực hiện nhóm.
Nhóm 1: 0 < 1 ; 0 < 2; 0 < 3; 10> 9
Nhóm 2: 8 > 5; 5 > 0; 8 > 0; 9 < 10
Nhóm 3: 6< 9; 9 > 6; 9 = 9; 10=10
 Nội dung bài 4 củng cố > < =
Miệng : 0 -> 10.

Số lơn nhất số nào? ( số 10)
- HS điiền số 10
- HS thực hiện.
- HS thực hành.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
- Lần lượt các nhóm nêu bài làm.
- 2 HS trả lời.
Bé nhất số nào ( số 0).
4/ Củng cố:
- Hôm nay tiết toán ta học bài gì?
( Củng cố 0 -> 10 . Dấu so sánh < >
=) .
Trò chơi : bài tập 5
5/ Dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài : Luyện tập chung.
- HS trả lời.
- HS xung phong lên điền.
- HS điền các số : 2 , 3, 4, 5
- cả lớp đọc : 10 gồm 9 với 1.
8 với 2
7 với 3
6 với 4
5 với 5.
Ngày soạn 10 - 09
BÀI 25: ng – ngh
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc viết được âm chữ ghi âm ng ngh cá ngừ, củ nghệ.
- Đọc trơn hiểu nghóa: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ só, nghé ọ.
- Câu: nghỉ hè, bé nga.

- Nói: về bê, nghé, bé.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh cá ngừ – củ nghệ.
- Bảng tập viết, bộ ghép HS.
III/ LÊN LỚP:
GV HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Mở SGK / 50 , 51.
- Gọi HS đọc bài .
- Gọi HS lên viết : quả na, giã giò.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới: Âm ng:
- GV viết ng lên bảng.
- Có n đứng trước g đứng sau.
- Phát âm ( ngờ) mở miệng hơi ra nhẹ..
- Đánh vần tiếng :
- GV viết ngừ
- ngừ ư ngư huyền ngừ
- Từ: cá ngừ
- Đọc trơn: ng – ngờ – ư ngư – huyền ngừ
=> cá ngừ
- Cá ngừ được sống ở nước mặn
( biển) làm thức ăn.
m ngh:
- GV viết ngh
- GV đây củng âm ngờ nhưng ngờ ghép
vì có thêm h .
 Phát âm ( ngờ) .
- nghệ : có ngh + ê + nặng.

- Đánh vần: ngờ – ê nghệ nặng nghệ.
- Đưa củ nghệ => củ nghệ.
- Củ nghệ có màu vàng thừng dùng nghệ
để nấu thức ăn, củ là phần dưới mặt
đất.
- Đọc bài: ngh – ngờ ê – nghệ nặng nghệ
=> củ nghệ.
Đọc mẫu
- Viết chữ ghi ng , ngh , từ cá ngừ, củ
- 4-5 HS đọc.
- 2 HS viết.
- HS nhận xét.
- HS phân tích ng + ư +
- HS nhận xét có âm n+ g + h .
- Phát âm
- HS đánh vần.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân , lớp.
- HS so sánh ng và ngh.
- HS đọc bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×