Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GA ĐỊA LÍ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.46 KB, 10 trang )

Tuần
2: tiết 2. NS:
ND:
Bài 2: khí hậu châu á
I/Mục tiêu:
HS cần:- Hiểu đợc tính phức tạp, đa dạng của KH châu á mà nguyên nhân chính là do vị trí, kích thớc
rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.
-Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính.
-Cung cấp và nâng cao kĩ năng phân tích, vễ bản đồ, lợc đồ khí hậu.
-Biết đợc Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nà, chỉ ra đợc đặc điểm của mỗi kiểu khí hậu để áp dụng
vào trong thực tiễn.
II/Ph ơng tiện dạy học :
Bản đồ khí hậu châu á.
Các biểu đồ khí hậu châu á, biểu đồ khí hậu thuộc kiểu khí hậu chính.
III/Trọng tâm bài:
Mục 1; hs hiểu đợc đặc điểm khí hậu châu á, tính phức tạp và nguyên nhân chính tạo nên đặc điểm đó.
IV/Hoạt động trên lớp:
1.Ôn định.
2.Kiểm tra bài cũ:-Em hãy trình bày vị trí địa lí và kích thớc lãnh thổ châu á.
-Em hãy nhận xét đặc điểm địa hình châu á.
3.GV vào bài mới :VTĐL châu á kéo dài, kích thớc lại rộng lớn, địa hình bị chia cắt phức tạp. điều đó
có gì ảnh hởng đến khí hậu, sự phân bố khí hậu hay không; đó chính là nội dung bài học hôm nay ta
phải tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính ghi bảng
GV treo bản đồ khí hậu châu á giới thiệu .
GV y/c hs quan sát h2.1 sgk và bản đồ trên
bảng:-đọc tên các đới khí khí hậu từ vùng cực
Bắc đến vùng Xích đạo theo kinh tuyến 80
0
Đ.
-HS đọc tên cá đới khí hậu.


?Gải thích tại sao khí hậu châu á lại chia thành
nhiều đới nh vậy?
-HS: do vị trí, kích thớc và diện tích rộng lớn
của lãnh thổ.
GV y/c hs lên chỉ bản đồ,đọc tên các đới khí
hậu và giải thích.
GV theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận:

1.Khí hậu:
-Khí hậu châu á phân hóa rất đa
dạng từ cực Bắc xuống đến Xích
đạo.(gồm các đới khí hậu khác
nhau: đới cực và cận cực, đới ôn
đới, đới cận nhiệt, đới nhiệt đới,
đới xích đạo.)
*Nguyên nhân:do vị trí kéo dài
trên nhiều vĩ độ.

Em hãy chỉ ra một trong những đới có nhiều
kiểu khí hậu nhất và đọc tên các kiểu khí hậu
thuộc đới đó ?
Nguyên nhân làm cho các đới khí hậu chia
thành nhiều kiểu khí hậu?
Hs trả lời.
Gv nhận xét, kết luận:
GV:đ
2
đh châu á :có nhiều núi, sn cao điều đó
có ảnh hởng gì đến khí hậu châu á không?.
HS: -có sự phân hóa từ thấp lên cao.

GV:đánh giá, kết luận:
Hoạt động nối tiếp: khí hậu châu á phổ biến là
kiểu khí hậu nào các em tìm hiểu tiếp phần 2.
Gv y/c hs quan sát h2.1 sgk và bản đồ: thảo
luận.
-em hãy chỉ ra các khu vực thuộc các kiểu gió
mùa; cho biết các kiểu khí hậu gió mùa có
những đặc điểm chung nào?
-em hãy chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí
hậu lục địa; cho biết cá kiểu khí hậu lục địa có
những đặc điểm chung gì đáng chú ý?
Hs thảo luận (3
/
).
đại diện nhóm trả lời, gv theo dõi đánh giá,
bổ sung, kết luận.
Gv mở rộng: khgm có mùa đông lạnh, ma ít,
mùa hạ nóng, ma nhiều, nhiệt độ thay đổi
theo mùa, lợng ma và độ ẩm cũng thay đổi
theo mùa. Lợng ma tb năm cao.
Khlđ có mùa đông lạnh và khô, mùa hạ
nóng.ma tb năm ít và phân bố không đều,tb
200-500mm/n. biên độ nhiệt cao, độ ẩm thấp.
-Khí hậu châu á phân hóa thành
nhiều kiểu khí hậu khác nhau từ
duyên hải vào nội địa.
*Nguyên nhân: do kích thớc và
diện tích lãnh thổ rộng lớn,có
nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn
ảnh hởng của biển vào đất liền.

-Ngoài ra khí hậu châu á còn
phân hóa theo đai cao.
2.Đặc điểm phổ biến của các
kiểu khí hậu:
-Khí hậu châu á phổ biến là các
kiểu gió mùa và kiểu lục dịa.
-KHGM phân bố chủ yếu ở vùng
ven biển thuộc khu vực ĐA, ĐNA
và Nam á.

V/ Củng cố:
Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.
Hớng dẫn hs làm bài tập 1 sgk:
*Y-an- Gun thuộc kiểu nđgm, ma tb năm 2750mm,2lần nhiệt độ lên cao trong năm,t
0
cao nhất 31
0
C,
thấp nhất 25
0
C.ma từ tháng 5 đến tháng 9, ma lớn nhất T7.
*E Ri - at: Thuộc kiểu khí hậu nđ khô, ma tb/n: 82mm, t
0
lớn nhất là 37
0
C, t
0
nhỏ nhất là 14
0
C.

Khô hạn kéo dài lien tục 5 tháng, các tháng còn lại ma quá ít.
*U-lan Ba-to:Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa, ma tb/n 220mm(tập trung vào mùa hạ), t
0
mùa hạ lớn
nhất là24
0
C, thấp vào mùa đông: -7
0
C đến -8
0
C (<O
0
C), khô ở 3 tháng cuối năm.
Bài tập 2 GV y/c hs về nhà làm.
VI/Dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới: sông ngòi và cảnh quan châu á.

Lơng Thị Nguyệt trang 3
Tuần 3. Tiết 3.
Bài 3: sông ngòi và cảnh quan châu á
I/ Mục tiêu:
HS cần: nắm đợc các hệ thống s. lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trị kinh tế của chúng.
-Hiểu đợc sự phân hóa đa dạng của cá cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa các cảnh quan.
-Hiểu đợc htuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
II/Ph ơng tiện dạy học:
Bản đồ CQTN hoặc bản đồ tự nhiên châu á.
Tranh ảnh có liên quan: rừng lá kim, đài nguyên.
III/Trọng tâm bài:
HS hiểu đợc đặc điểm sông ngòi, các đới cảnh quan và mối quan hệ giữa khí hậu với chúng. Hiểu đợc
thuận lơi và khó khăn của TN châu á đem lại.

IV/Tiến trình hoạt động:
1. ổn định .
2. kiểm tra bài cũ : - châu á có những đới khí hậu nào? tại sao lại có nhiều đới nh vậy? - khí hậu
châu á mphân hóa nh thế nào? Việt Nam thuộc đới và kiểu khí hậu nào?
3. Bài mới : GV: Địa hình và khí hậu châu á đã ảnh hởng đến đ
2
sông ngòi nh thế nào? sông ngòi và
cảnh quan châu á phân hóa đa dạng và phức tạp nh thế nào? Đó chính là nội dung bài học chúng ta
phải tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò: Nội dung chính:
GV treo bản đồ tự nhiên châu á giới thiệu.
y/c hs quan sát bản đồ và h1.2 sgk trang 5, thảo
luận nhóm.
N1: nhận xét sự phân bố mạng lói s. ngòi.
N2:các s.lớn của B.A và Đ.A bắt nguồn từ khu
vực nào, đổ vào biển và đại dơng nào ?
N3: sông Mê Công(Cửu Long) chảy qua nớc ta
bắt nguồn từ sơn nguyên nào? các sông chảy
vào Bắc Băng Dơng theo hớng chính nào, có đặc
điểm gì ?
N4: Sông Ô-bi chảy theo hớng nào và qua các
đới khí hậu nào.tại sao về mùa xuân vùng trung
và hạ lu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn ?
Hs đại diện nhóm trình bày(5
/
).
Gv theo dõi, nhận xét bổ sung, kết kuận:
1. Đặc điểm sông ngòi:
Châu á có mạng lới sông ngòi khá
phát triển, song sự phân bố không

đềà chế độ nớc phức tạp, phụ
thuộc vào chế độ ma.
Ngoài ra còn phụ thuộc vào chế
độ nhiệt.
Gv yêu cầu hs tìm trên bản đồ các sông không đổ
ra biển và cho biết chúng thuộc khu vực nào?
Hđ nối tiếp: khí hậu ảnh hởng đén chế độ nớc sn.
vậy khí hậu có ảnh hởng đến CQTN không?
chúng ta tìm hiểu
y/c hs quan sát bản đồ, kết hợp h3.1: thảo luận
nhóm cặp :
?đọc tên các đới cảnh quan châu á từ bắc xuống
nam dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ.
?đọc tên các cảnh quan phân bố ở kvkhgm và ở
kvkhlđ.
đại diện nhóm trình bày .
Gv theo dõi, bổ sung, chốt ý :
Gv/ ngày nay các cq nguyen sinh đó có còn đợc
bảo tồn nữa không? Theo em cần có bp gì ?
Hs:cqtn đã bị con ngời khai phá đem vào các
mục đích kinh tế khác nhau. Cần có biện pháp
bảo vệ cq rừng để bv nguồn lợi kinh tế và động
nvật quý hiếm.
Gv ? qs h3. 2 em có nhận xét gì ?
Hs đây là một số động vật quý hiếm, hiện nay
cồn lại rất ít và có nguy cơ tuyệt chủng.
Gv bổ sung và kết luận:
Gv lấy ví dụ liên hệ tại địa phơng.

Hđ nối tiếp: thiên nhiên châu á p.p và đa dạng
đã mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho
ccon ngời ? . . .
Gv y/c 1hs đọc đoạn văn sgk.
Gv y/c hs thảo luận những thuận lợi và khó khăn.
Hs thảo luận và trình bày .
Gv theo dõi, đánh giá và nhận xét.
(TNTN pp đ.d nh giàu tnks, dặc biệt là dầu mỏ;
nhiều đồng bằng rộng lớn; nguồn nớc dòi dào;
2.các đới cảnh quan tự nhiên.
Các cảnh quan tự nhiên châu á
phân hóa đa dạng, gắn liền với
điều kiện khí hậu.
Ngày nay, phần lớncác cqtn
(nguyên sinh) đã bị con ngời khai
phá và biến thành các đồng ruộng,
các khu dân c và khu công nghiệp.
3/Những thuận lợi và khó khăn
của htiênnhiên châu á.
*Thuận lợi :
Có nguồn tntn pp, đa dạng.
Là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các
sản phẩm.
*Khó khăn:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×