Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội, chi nhánh tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.6 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM THỊ NGỌC DUNG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI,
CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM THỊ NGỌC DUNG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI,
CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số: 60 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN HÒA NHÂN

Đà Nẵng - Năm 2018




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài.............................................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................................. 4
5. Bố cục dự kiến của luận văn.......................................................................................... 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu....................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI............................................................................. 12
1.1 . KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG của ngân hàng thƣơng
mại........................................................................................................................................................... 12
1.1.1. Vai trò và đặc điểm cho vay tiêu dùng........................................................... 12
1.1.2. Phân loại cho vay tiêu dùng................................................................................. 16
1.1.3 . Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng
thƣơng mại......................................................................................................................................... 22
1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI............................................................................................................................... 25
1.2.1. Bối cảnh và mục tiêu cho vay tiêu dùng....................................................... 25
1.2.2. Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng của một số ngân hàng thƣơng
mại tại Việt Nam và trên thế giới............................................................................................ 31
1.2.3. Công tác tổ chức quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng........................ 35
1.2.4. Các hoạt động triển khai cho vay tiêu dùng của ngân hàng
thƣơng mại......................................................................................................................................... 37
1.2.5. Kết quả cho vay tiêu dùng.................................................................................... 40
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................................... 45


CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TỈNH
QUẢNG NAM................................................................................................................................ 46
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI
NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM.............................................................................................. 46
2.1.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội................................ 46
2.1.2. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh
tỉnh Quảng Nam............................................................................................................................... 46
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG của NGÂN
HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM . 55

2.2.1. Phân tích bối cảnh và mục tiêu cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam............................................... 55
2.2.2. Phân tích công tác tổ chức quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng
tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam.................58
2.2.3. Phân tích tình hình triển khai các hoạt động cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam......................61
2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam.............................................. 64
2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM . 71

2.3.1. Kết quả đạt đƣợc....................................................................................................... 71
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân....................................................................................... 72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................................... 76
CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ
NỘI, CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM.................................................................... 77
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC KHUYẾN NGHỊ......................................................... 77



3.1.1. Định hƣớng cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Sài Gòn –
Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam đến năm 2020...................................................... 77
3.1.2. Bối cảnh nền kinh tế tỉnh Quảng Nam – thị trƣờng mục tiêu của
ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam........................ 78
3.1.3. Xuất phát từ kết quả phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng của
ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam........................ 78
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHằM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG cho vay tiêu
dùng TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, chi nhánh TỈNH
QUẢNG NAM................................................................................................................................. 79
3.2.1. Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam........................ 79
3.2.2. Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội..................................................................................... 89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................................... 97
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBNV

Cán bộ nhân viên

CBTD

Cán bộ tín dụng

CN


Chi nhánh

CVTD

Cho vay tiêu dùng

ĐGTS

Đánh giá tài sản

KH

Khách hàng

NH

Ngân hàng

PGD

Phòng giao dịch

PTD

Phòng tín dụng

QHKH

Quan hệ khách hàng


RRTD

Rủi ro tín dụng

SHB

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

TD

Tín dụng

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TSĐB

Tài sản đảm bảo


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang


2.1:

Tình hình huy động vốn của chi nhánh giai đoạn
2014 - 2016

51

2.2:

Tình hình cho vay của chi nhánh giai đoạn 2014 2016

53

2.3:

Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai
đoạn 2014 - 2016

54

2.4:

Số lƣợng một số chi nhánh và phòng giao dịch của
các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

57

2.5:

Số lƣợng khách hàng và tình hình dƣ nợ CVTD của

chi nhánh giai đoạn 2014 – 2016

66

2.6:

Tình hình dƣ nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh
theo kỳ hạn và sản phẩm của chi nhánh giai đoạn

67

2014 - 2016
2.7:

Thực trạng rủi ro CVTD của chi nhánh giai đoạn
2014 - 2016

69

2.8:

Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh
giai đoạn 2014 -2016

70


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình


Tên hình

Trang

1.1:

Mối quan hệ giữa ngân hàng và cá nhân, hộ gia đình

12

1.2:

Các hình thức CVTD

17

1.3:

Hình thức CVTD gián tiếp

19

1.4:

Hình thức CVTD trực tiếp

20

1.5:


Quy trình CVTD

36

2.1:

Bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà
Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam

48

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

2.1:

Tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ CVTD và tỷ trọng CVTD
giai đoạn 2014 - 2016

64

2.2:

Tỷ trọng CVTD theo sản phẩm của chi nhánh giai đoạn

2014 - 2016

68


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thị trƣờng tài chính CVTD bắt đầu phát triển mạnh trong 3 năm gần
đây, bắt nguồn từ những thay đổi lớn trong thói quen của ngƣời tiêu dùng và
nhu cầu cao về tín dụng bất động sản của tầng lớp thu nhập trung bình. Trong
đó, thói quen vay mƣợn từ ngƣời thân, bạn bè hoặc thị trƣờng tài chính
không chính thống, đã dần chuyển dịch sang vay mƣợn từ các công ty tài
chính, ngân hàng. Động lực tăng trƣởng cho phân khúc này còn có sự thúc
đẩy nhờ cơ cấu dân số và sự tăng trƣởng thu nhập bình quân trong những năm
gần đây.Thuộc thời kỳ "dân số vàng", năm 2016 Việt Nam có gần 55 triệu
ngƣời trong độ tuổi từ 20 đến 59 tuổi - nhóm KH chính mà các công ty tài
chính, ngân hàng hƣớng tới. Đây cũng là phân khúc KH có nhu cầu thực hiện
khoản vay với giá trị không lớn, tập trung chủ yếu là tiêu dùng cá nhân, sinh
hoạt, mua hàng hóa gia dụng và phƣơng tiện giao thông.
Theo T.S Cấn Văn Lực, tính đến cuối năm 2016, dƣ nợ tín dụng tiêu
dùng là 646.000 tỷ đồng (khoảng 28 tỷ USD), chiếm 11,7% tổng dƣ nợ của
nền kinh tế. Theo dự báo mới nhất của Công ty chứng khoán Bản Việt
(VCSC), quy mô thị trƣờng tài chính tiêu dùng sẽ đạt mốc 1 triệu tỷ đồng vào
năm 2019. Tỷ trọng tiêu dùng trong tổng GDP của Việt Nam cũng liên tục
tăng cao. Ông Nguyễn Tú Anh, Phó Vụ trƣởng Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN
cho biết tỷ trọng tiêu dùng trong tổng GDP của Việt Nam đã tăng phi mã từ
52,5% vào năm 2005 lên đỉnh điểm 77,7% vào năm 2009. Giai đoạn 20102016 nền kinh tế rơi vào giai đoạn suy giảm khiến chỉ số này cũng suy giảm
đến đáy vào năm 2012. Từ năm 2013 đến nay tỷ lệ này liên tục tăng cao và

đạt 78,34% vào năm 2016, cao hơn mức đỉnh ghi nhận năm 2009.


2

Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng mạnh mẽ về quy mô, sự cạnh tranh giữa
các thành viên trên thị trƣờng tín dụng tiêu dùng cũng ngày một gay gắt hơn.
Nhận thấy đƣợc thực tiễn đó, một số ngân hàng đã và đang cố gắng nỗ lực
đƣa ra những chính sách CVTD phù hợp với bản thân từng ngân hàng và với
KH mọi tầng lớp nhƣng vẫn đảm bảo lợi nhuận và những lợi ích khác cho
ngân hàng và ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội nói chung và ngân hàng
TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam Nhận nói riêng cũng
không nằm ngoài xu hƣớng phát triển trên. Trong những năm gần đây, việc
phát triển thì trƣờng CVTD của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi
nhánh tỉnh Quảng Nam đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu. Tuy nhiên
do đặc điểm tỉnh Quảng Nam là một tỉnh có diện tích tƣơng đối rộng, thu
nhập còn chƣa cao nên hoạt động cho vay nói chung và CVTD nói riêng của
ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam còn gặp
nhiều khó khăn và hạn chế. Việc hoàn thiện hoạt động CVTD là một trong
những yêu cầu cấp thiết để giảm thiểu rủi ro, tăng lợi nhuận và nâng cao sức
cạnh tranh với nhiều ngân hàng thƣơng mại khác trong địa bàn tỉnh.
Từ những tiềm năng phát triển của thị trƣờng tín dụng tiêu dùng trong
thời gian tới, những tồn tại thực tiễn chung phát sinh trong hoạt động CVTD
tại các ngân hàng thƣơng mại nói chung và nhu cầu thực tiễn tại ngân hàng
TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam nói riêng sẽ là cơ sở
cho tác giả chọn đề tài “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam”
2. Mục tiêu của đề tài
Để triển khai các nội dung của luận văn, luận văn đã đề ra một số mục
tiêu nhƣ sau:

Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về hoạt động CVTD tại ngân hàng
thƣơng mại.


3

Phân tích thực trạng hoạt động CVTD tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà
Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam, tìm ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế
trong CVTD của ngân hàng.
Đƣa ra các khuyến nghị để góp phần hoàn thiện hoạt động CVTD tại
ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam.
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, nội dung luận văn sẽ tập trung nghiên
cứu giải quyết các câu hỏi đặt ra sau đây:
- Hoạt động CVTD có những đặc trƣng nhƣ thế nào? Phân tích tình hình
CVTD của NHTM bao gồm những nội dung gì? Các tiêu chí đánh giá và kết
quả hoạt động CVTD?
- Tình hình CVTD tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh
tỉnh Quảng Nam nhƣ thế nào? Hoạt động CVTD tại ngân hàng TMCP Sài
Gòn - Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam đạt đƣợc những kết quả và hạn chế
gì? Các nguyên nhân nào dẫn đến những hạn chế đó?
- Các khuyến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động CVTD tại ngân
hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Toàn bộ các vấn đề lý luận về hoạt động CVTD
của NHTM và thực tiễn liên quan đến tình hình CVTD tại ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam.
Để nghiên cứu các vấn đề lý luận về hoạt động CVTD của NHTM tác
giả nghiên cứu các tài liệu liên quan từ các sách báo, văn bản chuyên ngành,
giáo trình từ các trƣờng đại học, các bài nghiên cứu liên quan hoạt động
CVTD của NHTM.

Đối với tình hình thực tiễn liên quan đến tình hình CVTD tại ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam, tác giả nghiên cứu
thông qua các tài liệu, hồ sơ thực tế tại ngân hàng,


4

Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung phân tích CVTD tại ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam.
- Về không gian: tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh
Quảng Nam CVTD trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
- Về thời gian: nghiên cứu thực trạng trên cơ sở số liệu từ năm 2014 đến
năm 2016 và đề xuất các khuyến nghị đến hết năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu cứu nhƣ sau:
Phƣơng pháp điều tra, thu thập dữ liệu: thu thập các thông tin liên quan
đến cơ sở lý thuyết của luận văn, kết quả nghiên cứu liên quan đến luận văn,
các chủ trƣơng chính sách liên quan đến luận văn, các số liệu thứ cấp và các
tài liệu thứ cấp: hồ sơ khách hàng, báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp cuối
năm...
Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu: từ các số liệu thứ cấp tiến hành xử
lý số liệu, liên kết từng số liệu, từng thông tin thu thập đƣợc thành hệ thống
theo mục tiêu nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích, đối chiếu, so sánh: nghiên cứu các tài liệu, lý
luận khác nhau bằng các phân tích chúng thành từng bộ phận để tìn hiểu một
cách sâu sắc về đối tƣợng. Nghiên cứu các số liệu thu thập thành từng phần
để xem xét kỹ những biến động của số liệu thu thập. Đối chiếu, so sánh các tài
liệu nghiên cứu để tìm ra những điểm chung cũng nhƣ những điểm khác nhau
của các tài liệu đồng thời so sánh đối chiếu số liệu phân tích qua từng năm

từng thời kỳ, so sánh với mục tiêu đề ra.
5. Bố cục dự kiến của luận văn
Chƣơng 1. Lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng
thƣơng mại


5

Chƣơng 2. Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam
Chƣơng 3. Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng
tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong những năm gần đây các ngân hàng đã tập trung đi theo một số xu
hƣớng kinh doanh chủ đạo là tập trung đẩy mạnh bán lẻ do hiệu quả lợi nhuận
và dƣ địa trong mảng này vẫn còn nhiều đồng thời phát triển các dịch vụ ngân
hàng. Hiện nay, mảng bán lẻ vẫn là thị trƣờng giàu tiềm năng với các ngân
hàng trong nƣớc do Việt Nam là nƣớc có dân số đông (93 triệu ngƣời), mức
độ phổ cập tài chính ngân hàng đặc biệt tại khu vực nông thôn còn thấp. Dƣ
nợ CVTD mới chiếm khoảng trên 8%/dƣ nợ và có khả năng tăng trƣởng
trung bình trên 20% trong những năm tới. Có thể thấy CVTD đang là một xu
hƣớng của các ngân hàng hiện nay, vì vậy cũng đã có rất nhiều tác giả nghiên
cứu vấn đề này trong nhƣng năm gần đây. Để có cái nhìn toàn diện về vấn đề
này, luận văn đã tìm kiếm, thu thập nghiên cứu các bài báo khoa học, các luận
văn thạc sĩ tại Đại học Đà Nẵng từ năm 2015 đến 2017 có liên quan đến đề tài
nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
Một số các bài báo khoa học về đề tài nghiên cứu:
- Bài báo “Giải pháp phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Việt Nam”
của tác giả Ths. Trần Thị Thanh Tâm trên Tạp chí Tài Chính kỳ 2 tháng
2/2016. Bài viết đã đƣa ra đƣợc những lợi ích của dịch vụ CVTD và một

trong những hạn chế của CVTD là lãi suất CVTD vẫn ở mức cao so với mức
lãi suất của hệ thống ngân hàng cũng nhƣ nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên.
Ngoài ra, bài viết cũng đã đƣa ra một số giải pháp cơ bản để phát triển dịch
vụ CVTD tại Việt Nam.


6

- Bài báo “Cho vay tiêu dùng: xu hướng tất yếu của các ngân hàng
thương mại” của tác giả Ths. Nguyễn Thị Minh bài trên Tạp chí Tài Thính kỳ
1 tháng 7/2015. Bài viết đã đƣa ra những những dẫn chứng cụ thể về tỷ trong
CVTD từ các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới để chỉ ra xu hƣớng
tất yếu của các ngân hàng thƣơng mại là cho vay tiêu dùng đồng thời cũng chỉ
ra những ƣu điểm của hoạt động CVTD. Ngoài ra, bài viết cũng đã đƣa ra
một số định hƣớng cụ thể để phát triển dịch vụ CVTD.
- Bài báo “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng cá nhân ở Việt
Nam” của tác giả Ths. Đƣờng Thị Thanh Hải bài đăng trên Tạp chí Tài Chính
số 4 – 2014. Bài viết bàn về đặc điểm và các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng
cá nhân tại hệ thống ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam hiện nay bao gồm 3
nhân tố chính là ngân hàng, KH và ngoài ngân hàng.
- Bài viết "Đo lường chất lượng dịch vụ CVTD của các ngân hàng
thương mại vận dụng thực tiễn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam, CN Đà Nẵng" của tác giả Võ Thị Thúy Anh trên Tạp chí
phát triển kinh tế (256), trang 08-17. Trên cơ sở nền tảng của mô hình đo
lƣờng chất lƣợng dịch vụ Servperf của Cronin Taylor, bài viết đã phát triển
mô hình đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ tín dụng tiêu dùng của ngân hàng
thƣơng mại (NHTM với 6 thành phần, 34 yếu tố. ết quả vận dụng thực tiễn tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam, CN Đà Nẵng
(VCB Đà Nẵng) cho thấy nhân tố năng lực phục vụ và sự thấu cảm có tác
động mạnh nhất đến chất lƣợng dịch vụ cho vay tiêu dùng, tiếp theo lần lƣợt

là nhân tố giá cả cảm nhận, độ tin cậy về lời hứa với KH, sự thuận tiện và
phƣơng tiện hữu hình, khả năng đáp ứng sau khi giải ngân và cuối cùng là độ
tin cậy về quá trình cung ứng dịch vụ.
Các luận văn thạc sĩ tại Đại học Đà Nẵng từ năm 2015 đến 2017 có liên
quan đến đề tài nghiên cứu:


7

- Luận văn “ hân t ch hoạt đ ng cho vay tiêu ng tại ngân hàng T Đông chi nh nh Đă ă ” của tác giả Lê Thị Thu Phƣơng đã bảo vệ thành
công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm 2017. Luận văn đã
nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hoản thiện hoạt động CVTD tại CN khá đầy
đủ, tuy nhiên các biện pháp mở rộng còn mang tính khái quát và chƣa liên hệ
thực tiễn với tại địa phƣơng nghiên cứu.
- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu

ng tại ngân hàng

NN TNT chi nh nh Nam hước uảng Nam” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Dung
đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm
2017. Luận văn đã hệ thống đƣợc những lý luận cơ bản về hoạt động CVTD
của ngân hàng thƣơng mại, phân tích và đánh giá đƣợc hiệu quả của hoạt
động CVTD tại đơn vị nghiên cứu. Nêu ra đƣợc các kết quả đạt đƣợc cũng
nhƣ hạn chế của hoạt động CVTD tại đơn vị cũng nhƣ các nguyên nhân của
các hạn chế. Tuy nhiên luận văn mới chỉ tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu tài
chính liên quan đến dƣ nợ tín dụng mà chƣa phân tích sâu đến các yếu tố
khác cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình CVTD nhƣ môi trƣờng kinh
tế xã hội tại địa phƣơng.
- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu ng tại ngân hàng T
đầu tư và ph t triển chi nh nh Đă Nông” của tác giả Phạm Văn Hƣng đã bảo

vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm 2016. Luận
văn đã đƣa ra những vấn đề về lý luận, các tiêu chí đánh giá về hoạt động
CVTD của ngân hàng thƣơng mại, đã nêu đƣợc những thành tựu và hạn chế
trong tình hình cho vay tiêu dùng của đơn vị từ đó đƣa ra các các khuyến nghị
nhằm hoàn thiện hoạt động CVTD. Tuy nhiên, hoàn thiện là một vấn đề sâu
rộng, các tác giả đã đề cập đến nhiều mảng trong hoạt động cho hoạt động
CVTD nhƣng chƣa nêu đƣợc cụ thể các yếu tố chính cần ƣu tiên hoàn thiện.


8

- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu ng tại ngân hàng thương
mại cổ phần đầu tư và ph t triển Việt Nam- chi nh nh Đă ă ” của tác giả
Lê Thị Thúy Loan đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế
Đà Nẵng, năm 2016. Luận văn đã đƣa ra những lý luận về hoạt động CVTD
tại ngân hàng thƣơng mại và đƣa ra đƣợc những tiêu chí để đánh giá hoạt
động CVTD của ngân hàng thƣơng mại. Luận văn cũng đã nêu đƣợc kết quả
cũng những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho
vay tiêu dùng của ngân hàng nghiên cứu. Để từ đó đƣa ra một số khuyến
nghị, tuy nhiên các khuyến nghị đƣa ra còn mang tính chất đề xuất, luận văn
cần phải đƣợc nghiên cứu sâu hơn để tập trung phân tích một số chiến lƣợc
cụ thể cho ngân hàng phân tích.
- Luận văn “ oàn thiện hoạt đ ng cho vay tiêu ng tại ngân hàng T đầu tư
và ph t triển Việt Nam chi nh nh c Đă ă ” của tác giả
Nguyễn Đỗ Phƣợng Vỹ đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm
2015. Luận văn đã đƣa ra đƣợc những lý luận về hoạt động CVTD của ngân hàng thƣơng mại,
đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá khá đầy đủ, đã nêu đƣợc những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn
chế của đơn vị. Tác giả cũng đã đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động CVTD tuy nhiên
các giải pháp trên còn chƣa dựa trên các đánh giá thực trạng tại đơn vị nghiên cứu.


- Luận văn “ oàn thiện hoạt đ ng cho vay tiêu ng tại ngân hàng T ưu
điện iên Việt chi nh nh Đà Nẵng” của tác giả Huỳnh Thị Huyền
Trang đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng,
năm 2015. Luận văn đã góp phần hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về hoạt


động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại. Đánh giá đƣợc những kết
quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế mà ngân hàng còn gặp phải. Luận văn
cũng đã đƣa ra đƣợc những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay


9

tiêu dùng tại ngân hàng TMCP bƣu điện Liên Việt, chi nhánh Đà Nẵng. Tuy
nhiên những phân tích về các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu
dung chủ yếu vẫn dựa trên số liệu tổng hợp từ ngân hàng mà chƣa đi sâu vào
phân tích các tình huống cụ thể.
Ngoài ra, còn rất nhiều đề tài nghiên cứu khác liên quan đến đề tài
nghiên cứu nhƣ:
- Luận văn “ hân t ch hoạt đ ng cho vay tiêu

ng tại ngân hàng T

ài G n Thương T n- chi nh nh Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015” của tác giả
Vƣơng Thị Nhƣ Trang đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học
Kinh Tế Đà Nẵng, năm 2017.
- Luận văn “ oàn thiện hoạt đ ng cho vay tiêu
ng tài sản tại ngân hàng T
Đà


ng ảo đảm hông

ông thương Việt Nam- chi nh nh

c

Nẵng” của tác giả Lê Thị Minh Tâm đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại
Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm 2017.
- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu ng tại ngân hàng T
ngoại thương chi nh nh uảng ình” của tác giả Dƣơng Thị Ngọc Sáu đã
bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm 2017.

- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu ng tại chi nh nh ngân hàng
NN TNT uận ơn Trà Thành phố Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn
Thị Hồng Thanh đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế
Đà Nẵng, năm 2017.


- Luận văn “ oàn thiện hoạt đ ng cho vay tiêu ng tại ngân hàng T đầu tư
và ph t triển Việt Nam- chi nh nh Nam Gia ai” của tác giả
Huỳnh Quang Hƣng đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh
Tế Đà Nẵng, năm 2016


10

- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu
NN

ng tại ngân hàng


TNT chi nh nh Tỉnh Đă Nông” của tác giả Nguyễn Quang Tú đã bảo

vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm 2016
- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu ng tại ngân hàng thương
mại cổ phần đầu tư và ph t triển Việt Nam- chi nh nh Đă ă ” của tác giả
Lê Thị Thúy Loan đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế
Đà Nẵng, năm 2016
- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu
ng tại ngân hàng T
hàng
ải chi nh nh Đà Nẵng” của tác giả Lƣơng Thị Nhật Thƣơng đã bảo
vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm 2015.
- Luận văn “ ho vay tiêu
Vượng chi nh nh

ng tại ngân hàng T

Việt Nam Thịnh

ình Định” của tác giả Nguyễn Đức Huy đã bảo vệ thành

công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm 2015.
- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu
đầu tư và ph t triển Việt Nam-

ng tại ngân hàng T

chi nh nh ải Vân” của


tác giả Lê Thị

Phƣơng Thảo đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà
Nẵng, năm 2015.
- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu
công thương Việt Nam chi nh nh Ng

ng tại ngân hàng T

ành ơn” của tác giả Trần Thị Minh

Thanh đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng,
năm 2015.

- Luận văn “ oàn thiện hoạt đ ng cho vay tiêu ng tại ngân hàng T ưu
điện iên Việt chi nh nh Đà Nẵng” của tác giả Huỳnh Thị Huyền
Trang đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng,
năm 2015.


11

- Luận văn “ hân t ch tình hình cho vay tiêu
uân đ i chi nh nh Đă

ng tại ngân hàng T

ă ” của tác giả Nguyễn Thị Chiến đã bảo vệ thành

công luận văn thạc sĩ tại Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, năm 2015.

Những khe hở nghiên của các đề tài nghiên cứu trƣớc:
- Các luận văn tập trung trƣớc đây nhìn chung tập trung vào phân tích
hoạt động nghiệp vụ, kết quả kinh doanh, những vấn đề nội tại của các ngân
hàng, chƣa phân tích nhiều về các yếu tố môi trƣờng bên ngoài nhƣ môi
trƣờng pháp lý, kinh tế xã hội, đặc biệt liên hệ đối với địa bàn nghiên cứu.
- Các luận văn tập trung đánh giá, phân tích tình hình hoạt động kinh
doanh của đơn vị nghiên cứu tập trung chủ yếu trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng và Đak Lak, chƣa có nhiều nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Ngoài ra, việc phát triển CVTD là xu hƣớng tất yếu của ngành ngân hàng nói
chung và ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội nói riêng, trong đó có ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam tuy nhiên trong
những năm gần gây, để tài trên vẫn chƣa có các nghiên cứu cụ thể cho chi
nhánh.


12

CHƢƠNG 1

LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1.1 . Vai trò và đặc điểm cho vay tiêu
dùng a. Khái niệm
Một trong các hoạt động kinh doanh mà ngân hàng thƣơng mại hiện nay
đang thực hiện chính là cấp tín dụng, trong các hình thức cấp tín dụng thì cho
vay có thể coi là một hoạt động chủ yếu và mang lại nguồn thu nhập đáng kể
cho các ngân hàng thƣơng mại. Cho vay là một hình thức mà bên cho vay
giao hoặc cam kết giao cho KH một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác

định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả
cả gốc và lãi. Cho vay tiêu dùng cũng là một trong các loại hình cho vay mà
các ngân hàng thƣơng mại đang tập trung phát triển hiện nay.
Nhƣ vậy, CVTD là quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng và một
bên là các cá nhân, hộ gia đình. Trong đó, ngân hàng chuyển giao tiền cho KH
với nguyên tắc KH sẽ hoàn trả cả gốc và lãi tại một thời điểm xác định trong
tƣơng lai, nhằm giúp KH có thể sử dụng các hàng hóa, dịch vụ trƣớc khi họ
có đủ khả năng chi trả, tạo điều kiện cho họ có thể hƣởng mức sống cao hơn.
Ngoài ra, có thể hiểu đơn giản CVTD là các khoản vay nhằm tài trợ cho nhu
cầu chi tiêu của ngƣời tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình.

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa ngân hàng và cá nhân, hộ gia đình


13

b. Vai trò
Vai trò của cho vay tiêu ng đối với ngân hàng thương mại: Xu hƣớng
hoạt động của các NHTM ngày nay là đa dạng hóa các hoạt động nghiệp vụ,
đƣa ra thị trƣờng các sản phẩm cho vay mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của H. CVTD đáp ứng đủ các yêu cầu phát triển đó của ngân hàng và
cũng làm tăng sức cạnh tranh với các đối thủ tiềm năng khác. Các ngân hàng
hiện nay còn tăng lƣợng KH vay tiêu dùng của mình thông qua các cửa hàng
bán lẻ. KH có thể nhận đƣợc sự hỗ tiêu dùng của ngân hàng thông qua một số
đại lý bán lẻ nhƣ mua trả góp với lãi suất hấp dẫn, ƣu đãi… Hình thức này
vừa kích thích nhu cầu mua sắm, vừa giúp ngân hàng mở rộng mạng lƣới KH
và đối tác của mình. CVTD giúp ngân hàng chia sẻ rủi ro, đa dạng hóa hoạt
động ngân hàng, vừa thiết lập đƣợc mối quan hệ mật thiết giữa ngân hàng với
KH, làm cho khả năng thích ứng của ngân hàng với thị trƣờng ngày càng cao.
Điều này đƣợc thể hiện rõ trong nền kinh tế phát triển hiện nay khi mà mỗi

ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh bởi vì mạng lƣới các
NHTM ở Việt Nam đã đang ngày càng phát triển và nâng cao chất lƣợng.
Nhƣ đã nêu ở trên, là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, lãi suất cho vay cao nên
CVTD đem lại lợi nhuận khá cao cho ngân hàng. Không những thế, hoạt động
cho vay này còn tạo thêm thu nhập khác cho ngân hàng từ việc đa dạng hóa
các sản phẩm cá nhân nhƣ thẻ, các dịch vụ tƣ vấn tài chính, quản lý tiền mặt,
chiết khấu… Nhƣ vậy, vai trò của CVTD đối với các NHTM là không thể phủ
nhận. Ngày càng phát huy đƣợc vai trò trung gian tài chính trong nền kinh tế
của ngân hàng mà còn mang lại cho ngƣời tiêu dùng cách tiếp cận với cuộc
sống mới đầy đủ tiện nghi hơn.
Vai trò của cho vay tiêu ng đối với bản thân người tiêu dùng: Ngƣời tiêu
dùng là đối tƣợng hƣởng lợi ích trực tiếp từ dịch vụ ngân hàng này. Các KH
sẽ đƣợc các tiện ích, thỏa mãn đƣợc nhu cầu tiêu dùng trƣớc khi tích lũy


14

đủ tiền và đặc biệt, quan trọng hơn là CVTD rất cần thiết trong những trƣờng
hợp chi tiêu có tính cấp bách nhƣ nhu cầu chi tiêu cho giáo dục và y tế. Tuy
nhiên nếu lạm dụng CVTD sẽ gây ra hậu quả khó lƣờng vì nó cũng có thể
làm cho ngƣời đi vay chi tiêu vƣợt quá mức cho phép làm giảm khả năng tiết
kiệm hoặc chi tiêu trong tƣơng lai.
Vai trò của cho vay tiêu ng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh: Một trong những khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là
ngƣời tiêu dùng muốn mua sắm hàng hóa nhƣng họ không có khả năng thanh
toán ngay lúc đó. Để giúp KH có thể mua đƣợc hàng hóa cần thiết, thỏa mãn
nhu cầu chi tiêu của mình, mà các doanh nghiệp cũng bán đƣợc hàng, doanh
nghiệp rất cần đến hình thức hỗ trợ mua sắm từ ngân hàng- CVTD. Lợi ích
mà doanh nghiệp có đƣợc là doanh số bán hàng tăng, doanh thu tăng nhƣng
chi phí vẫn không thay đổi nên lợi nhuận tăng. Tuy nhiên, nhu cầu của KH là

không ngừng phát triển. Chính vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càng
đổi mới sản phẩm của mình (về mẫu mã, chất lƣợng,… để làm thỏa mãn cho
KH và cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trƣờng.
Vai trò của cho vay tiêu ng đối với nền kinh tế: Đối với nền kinh tế,
CVTD giúp cho tiêu dùng tăng, khuyến khích sản xuất phát triển. Nhất là khi
nền kinh tế cần có sự kích cầu, tăng tiêu dùng, bình ổn giá, kiềm chế lạm phát
và ổn định kinh tế xã hội. Sự tăng trƣởng của dịch vụ CVTD đồng nghĩa với
tăng trƣởng sức mua sắm của nhân dân, tăng trƣởng của khu vực sản xuất,
nền kinh tế quốc gia đƣợc cải thiện rõ rệt, tạo điều kiện thu hút đầu tƣ nƣớc
ngoài vào khu vực sản xuất hàng tiêu dùng, thu về ngoại tệ. Cũng qua đó mà
nhà nƣớc đạt đƣợc mục tiêu ổn định xã hội, giảm thất nghiệp, cải thiện đời
sống cho nhân dân, giảm tệ nạn xã hội…
c. Đặc điểm
CVTD có tính nhạy cảm theo chu kỳ của nền kinh tế: CVTD lấy thu nhập


×