Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Kinh tế vi mô tài liệu đại học ngành marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.03 KB, 53 trang )

CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT LỢI ÍCH






Hành vi của người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích?
Giải thích đường cầu có độ dốc âm
Nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

2


I. Lý thuyết về lợi ích
Lợi ích có thể đo lường được
Ba giả thiết cơ bản:
1. Thị hiếu là hoàn chỉnh
2. Thị hiếu có tính bắc cầu
3. Người tiêu dùng thích nhiều hàng hoá
hơn là ít

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà


3


Giả thiết 1- thị hiếu là hoàn chỉnh
 Có nghĩa là người tiêu dùng có thể so sánh
và xếp hạng tất cả các giỏ hàng hoá.
 Ví dụ, nếu có 2 giỏ hàng hoá A và B, người
tiêu dùng có thể thích A hơn B hoặc thích B
hơn A hoặc bàng quan (thờ ơ) đối với 2 giỏ
hàng hoá trên.

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

4


Giả thiết 2 - thị hiếu có tính bắc
cầu
 Nghĩa là nếu người tiêu dùng thích A
hơn B, và thích B hơn C thì sẽ thích A
hơn C

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

5



Giả thiết 3 - thích nhiều hơn ít
 Nếu bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng luôn
luôn muốn có nhiều hàng hoá hơn là có ít

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

6


1.1. Thế nào là lợi ích?
Lợi ích (U) là sự hài lòng, sự thoả mãn
do tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ
Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng
do tiêu dùng các hàng hoá hay dịch vụ
Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ
hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản
phẩm cuối cùng mang lại

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

7


Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ
hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản

phẩm cuối cùng mang lại

∆TU
MU =
∆Q

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

8


Tổng lợi ích và lợi ích cận biên

03/2008

Q

TU

MU

0

0

-

1


3

3 (3 – 0)/(1-0) =
3)

2

5

2 (5 – 3 = 2)

3

6

1(6 – 5 = 1)

4

6

0 (6 - 6 = 0)

5

5

-1(5 - 6 = -1)


© TS. Trần Văn Hoà

9


1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
 Lợi ích cận biên của một hàng hoá có
xu hướng giảm khi lượng hàng hoá đó
được tiêu dùng nhiều hơn trong một
thời gian nhất định.

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

10


Đường lợi ích cận
biên là đường cầu

TU

Lợi ích cận biên có
xu hướng giảm dần

7
6
5
4


MU 4

3

3

2

2

1

1

0

0
0

1

2

3

4

5


-1

Q

1

2

3

4

5

6
Q

Tổng lợi ích (TU)
Lợi ích cận biên (MU)
03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

11


1.3. Tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng
 Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa
hoá lợi ích (đạt được sự thoả mãn tối
đa)

 Sự lựa chọn bị ràng buộc bởi các yếu
tố:
– Sở thích (yếu tố chủ quan)
– Ngân sách và giá hàng hoá (khách quan)

 Làm thế nào để lựa chọn?
03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

12


Nguyên tắc lựa chọn tối ưu
Tối đa hoá lợi ích đạt được khi ngân sách
được phân bổ sao cho lợi ích cận biên trên
mỗi đồng chi tiêu đều bằng nhau đối với mọi
hàng hoá

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

13


MU
MUCC = ... = MU
MUFF = MU
MUZZ

=
= ... =
PPFF
PPCC
PPZZ

Giải thích nguyên tắc
lựa chọn tối ưu!
03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

14




Nếu một NTD thu được độ thoả dụng (lợi ích)
cao hơn từ việc chi thêm 1 đồng cho thực phẩm
thay vì quần áo thì người này có thể tăng độ thoả
dụng của mình bằng cách chi tiêu nhiều hơn cho
thực phẩm. Vì lợi ích cận biên của mỗi đồng bổ
sung chi cho thực phẩm cao hơn so với mỗi đồng
bổ sung chi cho quần áo, nên người này sẽ
chuyển ngân sách của mình cho thực phẩm thay
vì mua quần áo. Cuối cùng, lợi ích cận biên của
thực phẩm sẽ giảm (QL lợi ích cận biên giảm) và
lợi ích cận biên của quần áo sẽ tăng lên. Chỉ khi
NTD này đạt được lợi ích cận biên trên mỗi đồng
chi tiêu như nhau đối với mọi hàng hoá, thì khi đó

mới đạt được lợi ích lớn nhất.
03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

15


Số đơn vị hàng
hoá
(Q)

Uống trà
(TUT)

Chơi điện tử
(TUE)

0

0

0

1

15

10


2

23

19

3

25

26

4

25

31

5

22

34

6

12

35


03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

16


 Giới hạn ngân sách
M = 1.500 đồng
PT = 500 đ/cốc
PE = 250 đ/lần
Chọn uống bao nhiêu cốc trà đá và/hoặc chơi bao
nhiêu lần điện tử để đạt tổng lợi ích lớn nhất???
03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

17


500đ đầu tiên

500đ thứ hai

500đ cuối
cùng

nếu uống trà 1 cốc TU = 15
nếu chơi ĐT 2 lần TU = 19
nếu uống trà 1 cốc TU = 15

nếu chơi ĐT 2 lần TU = 12
nếu uống trà 1 cốc TU = 8
nếu chơi ĐT 2 lần TU = 12

KL: Người này sẽ chọn 4 lần chơi
điện tử và uống 1 cốc trà đá sẽ đạt
được lợi ích lớn nhất là 46 đv lợi ích
03/2008

TU = 19 + 15 + 12 = 46
M = 4x250 + 1x500 =
1500đ

© TS. Trần Văn Hoà

18


Q

TUT MUT TUE MUE MUT/PT MUE/PE

0
1

0
15

15


0
10

10

0.030

0.040

2
3

23
25

8
2

19
26

9
7

0.016
0.004

0.036
0.028


4
5

25
22

0
-3

31
34

5
3

0.000
-0.006

0.020
0.012

6

12

-10

35

1


-0.020

0.004

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

19


 Nếu ngân sách tăng lên 3000đ, giá 2 hàng
hoá không đổi
 Lựa chọn tập hợp tiêu dùng nào tối ưu?
 Tổng lợi ích tối đa là bao nhiêu?

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

20


Q

TUT MUT TUE MUE MUT/PT MUE/PE

0
1


0
15

15

0
10

10

0.030

0.040

2
3

23
25

8
2

19
26

9
7


0.016
0.004

0.036
0.028

4
5

25
22

0
-3

31
34

5
3

0.000
-0.006

0.020
0.012

6

12


-10

35

1

-0.020

0.004

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

21


 Chọn 6 lần chơi điện tử và uống 3 cốc
trà đá
 TU = 35 + 25 = 60

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

22


II. Đường bàng quan

 Có thể biểu diễn thị hiếu người tiêu dùng
bằng các đường bàng quan
 Đường bàng quan là đường biểu diễn
những kết hợp lựa chọn các giỏ hàng hoá
khác nhau và đem đến một lợi ích như nhau
cho người tiêu dùng

03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

23


Giỏ các hàng hoá
Giỏ hàng hoá

Đơn vị thực
phẩm

Đơn vị quần
áo

A

20

30

B


10

50

D

40

20

E

30

40

G

10

20

H

10

40

03/2008


© TS. Trần Văn Hoà

24


Mô tả sở thích người tiêu dùng

II
II

I

60
50

50

40

40

40
30

Qu

n áo

30

20

IV
IV

10
0
0

10

20

20

III
20

30

40

50

Lương thực

Các giỏ hàng hoá ở vùng II được ưa thích hơn vùng IV. Trong khi lựa
chọn các giỏ hàng hoá ở vùng I và vùng III, người tiêu dùng sẽ bàng
quan, chọn tập hợp nào cũng được.


03/2008

© TS. Trần Văn Hoà

25


×