Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia sài gòn miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN TÀI QUANG

QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÕN – MIỀN TRUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN TÀI QUANG

QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÕN – MIỀN TRUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02

Ngƣ

ƣ ng

n

o



ọ : PGS. TS. NGUYỄN PHÖC NGUYÊN

Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả Luận văn

Nguyễn Tà Qu ng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết đề tài............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................1
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu..........................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................2
5. Bố cục và kết cấu đề tài...................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................ 3
CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẬT LIỆU..................................................................................... 6
1.1. CÁC KHÁI NIỆM......................................................................................6
1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng............................................................ 6
1.1.2. Quản trị chuỗi cung ứng................................................................8
1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT

LIỆU................................................................................................................ 12
1.2.1 Khái niệm cung ứng nguyên vật liệu............................................12
1.2.2 Vai trò của hoạt động cung ứng nguyên vật liệu.......................... 12
1.2.3 Các phƣơng pháp và quy tắc cung ứng NVL trong DN..............14
1.2.4 Mục tiêu của quản trị cung ứng NVL...........................................15
1.2.5 Hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu.............................. 16
1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG NVL 28
1.3.1. Những nhân tố bên trong tác động đến hoạt động cung ứng NVL29
1.3.2. Những nhân tố bên ngoài tác động đến hoạt động cung ứng NVL30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – MIỀN
TRUNG..........................................................................................................32


2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN –
MIỀN TRUNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẬT LIỆU.....................................................................................32
2.1.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung........32
2.1.2. Các yếu tố nguồn lực của Công ty.............................................. 41
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN
VẬT LIỆU BIA SÀI GÒN TẠI CÔNG TY....................................................49
2.2.1 Thực trạng hoạch định nhu cầu cung ứng NVL...........................51
2.2.2. Tìm kiếm nhà cung ứng...............................................................53
2.2.3 Thực trạng đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng...............................54
2.2.4. Thu mua, vận chuyển NVL......................................................... 57
2.2.5. Thực trạng quản lý tồn kho NVL................................................60
2.2.6 Thực trạng công tác đánh giá hoạt động cung ứng NVL.............61
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................63
CHƢƠNG 3. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG

NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - MIỀN
TRUNG..........................................................................................................64
3.1. TIỀN ĐỀ ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG
NVL.................................................................................................................64
3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản trị cung ứng NVL tại
Công ty CP Bia Sài Gòn – Miền Trung...........................................................64
3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện hoạt động quản trị cung ứng NVL.........65
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL .. 66

3.2.1 Mục tiêu........................................................................................66
3.2.2 Nội dung.......................................................................................66
3.2.3 Cách thức thực hiện......................................................................66
3.3. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN TÌM KIẾM NHÀ CUNG
ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU........................................................................... 73


3.3.1 Mục tiêu........................................................................................73
3.3.2 Nội dung.......................................................................................73
3.4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN NHÀ
CUNG ỨNG....................................................................................................76
3.4.1 Mục tiêu........................................................................................76
3.4.2 Nội dung.......................................................................................76
3.4.3 Cách thức thực hiện......................................................................76
3.5. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU MUA VÀ VẬN
CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU................................................................... 82
3.5.1 Mục đích.......................................................................................82
3.5.2. Nội dung......................................................................................82
3.5.3 Cách thức thực hiện......................................................................82
3.6. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU...........85
3.6.1 Mục đích.......................................................................................85

3.6.2 Nội dung.......................................................................................85
3.6.3 Cách thức thực hiện......................................................................86
3.7. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN ĐỊNH
MỨC TRONG CÔNG TY...............................................................................89
3.7.1. Mục tiêu.......................................................................................89
3.7.2 Nội dung.......................................................................................90
3.7.3 Cách thức thực hiện......................................................................90
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...............................................................................92
KẾT LUẬN.....................................................................................................93
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký ệu

Ý ng ĩ

NVL

Nguyên vật liệu

NCU

Nhà cung ứng

SP

Sản phẩm


P. KH-KD

Phòng Kế hoạch – Kinh doanh

P. KT-CN

Phòng Kỹ Thuật – Công nghệ

P. TC-KT

Phòng Tài chính – Kế toán

SXKD

Sản xuất - Kinh doanh

TCTY

Tổng công ty Bia – Rƣợu – Nƣớc
giải khát Sài Gòn.

DN

Doanh nghiệp

CT

Công ty


HĐQT

Hội đồng quản trị

BKS

Ban kiểm soát

KHSX

Kế hoạch sản xuất

KH

Khách hàng

NLĐ

Ngƣời lao động

HTSX

Hợp tác sản xuất

BPCU

Bộ phận cung ứng

ĐHĐCĐ


Đại hội đồng cổ đông


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số ệu
bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Tóm tắt ƣu nhƣợc điểm của việc cung ứng nguyên vật
liệu từ một hay nhiều nhà cung ứng

15

2.1

Kết quả tiêu thụ của Công ty qua 3 năm 2014-2016

41

2.2

Kết quả tài chính của Công ty qua 3 năm 2014-2016

41


2.3

Bảng tổng hợp số lƣợng lao động của công ty

44

2.4

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 - 2016

45

2.5

Kết quả điều tra nhân tố hoạch định nhu cầu

51

2.6

Kế hoạch mua NVL tháng 2/2017

52

2.7

Kết quả điều tra nhóm nhân tố tiết kiệm chi phí

53


2.8

Kết quả điều tra nhóm nhân tố đánh giá, lựa chọn NCU

54

2.9

Danh mục NVL và nhà cung ứng 2017

55

2.10

Bảng theo dõi số lƣợng NCU NVL hàng năm của Công ty

57

2.11

Nhà cung NVL độc quyền của Công ty năm 2017

57

2.12

Kết quả điều tra nhóm nhân tố thu mua NVL

58


2.13

Kết quả điều tra nhóm nhân tố vận chuyển NVL

59

2.14

Kết quả điều tra nhóm nhân tố quản lý tồn kho NVL

60

2.15

Kết quả điều tra nhóm nhân tố đánh giá hoạt động cung
ứng nguyên vật liệu

62

3.1

Hoạch định nhu cầu NVL sản xuất Bia Sài Gòn năm
2017

67

3.2

Định mức tồn kho tối thiểu và tồn kho tối đa NVL BSG


70

3.3

Phiếu đánh giá nhà cung ứng nguyên vật liệu

78

3.4

Thang bảng điểm đánh giá lựa chọn nhà cung ứng

79


Số ệu
bảng

Tên bảng

Trang

3.5

Bảng thu thập thông tin, đánh giá chất lƣợng dịch vụ đơn
vị vận chuyển

83

3.6


Thang bảng điểm đánh giá hoạt động cung ứng định kỳ

86

3.7

Kết quả điều tra nhóm nhân tố tiết kiệm chi phí sử dụng
NVL

88


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số ệu
hình vẽ

Tên ìn vẽ

Trang

1.1

Chuỗi cung ứng điển hình

6

1.2

Chuỗi cung ứng của nhà sản xuất


8

1.3

Cấu trúc chi phí trong công ty sản xuất

13

1.4

Cấu trúc chi phí trong công ty dịch vụ

13

1.5

Quy trình quản trị cung ứng NVL trong doanh nghiệp

16

1.6

Luồng thông tin kiểm soát và hoạch định với MRP

17

1.7

Bốn giai đoạn lựa chọn nhà cung cấp


22

1.8

Mô hình tồn kho EOQ

26

1.9

Các yếu tố tác động đến hoạt động cung ứng NVL

28

2.1

Các sản phẩm của Công ty

35

2.2

Sơ đồ tổ chức Công ty

36

2.3

Phân tích biến động tài sản


42

2.4

Phân tích biến động Nguồn vốn

43

2.5

Quy trình công nghệ sản xuất Bia Sài Gòn

48

3.1

Quy hoạch ngành đồ uống đến năm 2025 (triệu lít)

65

3.2

Quy trình hoạch định nhu cầu cung ứng NVL.

72

3.3

75


3.4

Quy trình hoàn thiện hệ thống thông tin nhà cung ứng
NVL của Công ty
Quy trình đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng

3.5

Quy trình thực hiện thƣơng lƣợng

84

3.6

Quy trình kiểm soát hoạt động cung ứng NVL

89

80


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết đề tà

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng và

không thể thiếu đƣợc đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Số
lƣợng, chủng loại, cơ cấu, chất lƣợng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng
bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng nguyên
vật liệu, năng suất và chất lƣợng của sản phẩm do đó ảnh hƣởng tới hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng
khoảng 60-70% tổng chi phí, vì vậy quản trị cung ứng nguyên vật liệu cần
đƣợc quản lý thật tốt và khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao.
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung là doanh nghiệp hoạt động sản
xuất kinh doanh các sản phẩm đồ uống, đặc thù là một đơn vị sản xuất gia công
Bia Sài Gòn cho Tổng công ty cổ phần Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Sài Gòn
chính vì vậy việc quản trị cung ứng tốt nguyên vật liệu mang tính cấp thiết và vô
cùng quan trọng đối với hiệu quả hoạt động sản xuất của Công ty, đảm bảo cho
Công ty thực hiện đƣợc những kế hoạch đã đề ra với chi phí thấp nhất. Do vậy
quản trị cung ứng nguyên vật liệu đƣợc xem là nhân tố quan trọng quyết định
đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng
của hoạt động này tôi xin chọn đề tài: "Quản trị cung

ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung" làm
hƣớng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mụ t êu ng ên ứu
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về chuỗi cung ứng và quản trị
cung ứng nguyên vật liệu nhằm vận dụng vào việc hoàn thiện hoạt động cung
ứng nguyên vật liệu của công ty.
- Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác quản trị chuỗi
cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chuỗi cung


2
ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung.

3. Đố tƣợng, p ạm v ng

ên ứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu tại Nhà máy Bia Sài Gòn –
DakLak trực thuộc Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài này thảo luận về quản trị cung ứng nguyên vật
liệu trên một mức độ chung, nhƣng sẽ tập trung nghiên cứu nội dung liên
quan đến việc quản trị cung ứng nguyên vật liệu Bia Sài Gòn tại Nhà máy Bia
Sài Gòn – DakLak trực thuộc Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung.
- Về thời gian: Thực trạng hoạt động của hoạt động cung ứng nguyên
vật liệu của Công ty từ năm 2014 đến năm 2016.
- Về không gian: Tại Nhà máy Bia Sài Gòn - DakLak trực thuộc Công
ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung.
4. P ƣơng p áp ng ên ứu
- Luận văn sử dụng kết hợp cả hai phƣơng pháp nghiên cứu là nghiên
cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Trong đó nghiên cứu định tính là chủ
yếu. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện để xác định các nội
dung của hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, cảm nhận về thực trạng của
hoạt động này của công ty. Phƣơng pháp định lƣợng đƣợc thực hiện thông
qua khảo sát bảng câu hỏi đối với nhân viên phòng ban trực tiếp tham gia sử
dụng và có liên quan tới thực trạng thực hiện hoạt động cung ứng NVL Bia
Sài Gòn nhằm làm rõ và bổ sung thêm số liệu khách quan để phân tích.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập các nguồn tài liệu từ sách,
các luận văn đã bảo vệ thành công, các đề tài khoa học về quản trị chuỗi cung
ứng, quản trị cung ứng nguyên vật liệu để hình thành một hệ thống cơ sở lý
luận đầy đủ về hoạt động này.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Đề tài thu thập số liệu, sử dụng các



3
thông tin và dữ liệu sản xuất Bia Sài Gòn của Công ty, các lý thuyết về quản
lý chuỗi cung ứng trong Công ty và các nghiên cứu liên quan đến hoạt động
cung ứng nguyên vật liệu của công ty để tổng hợp, so sánh, phân tích và thể
hiện các số liệu đó trên các bảng biểu, biểu đồ để có đƣợc cái nhìn tổng quát
về hoạt động cung ứng nguyên vật liệu các năm qua phục vụ cho việc quản trị
cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Xem xét tính thực tiễn công tác
quản trị cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp đã thực hiện để đạt đƣợc
mục tiêu trong hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó đề xuất những giải
pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại
Công ty.
5. Bố ụ và ết ấu đề tà
Chƣơng 1: Những lý luận cơ bản về chuỗi cung ứng và quản trị cung
ứng nguyên vật liệu.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị cung
ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung.
6. Tổng qu n tà l ệu ng

ên ứu

Mục đích của đề tài là nghiên cứu sâu hơn nội dung của công tác quản
trị chuỗi cung ứng nguyên vật liệu Bia Sài Gòn của Công ty trong khuôn khổ
các lý thuyết đã có. Các tài liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu bao gồm
sách, luận văn thạc sỹ đã bảo vệ thành công, website:
* Sách

Quản Trị Chuỗi Cung Ứng của tác giả TS. Nguyễn Phúc Nguyên và TS.
Lê Thị Minh Hằng, NXB Đà Nẵng, 2016: cuốn sách nói về các vấn đề về
quản trị chuỗi cung ứng. Chƣơng 1: Giới thiệu về quản trị chuỗi cung ứng.
Chƣơng này tập trung vào định nghĩa chuỗi cung ứng và các vấn đề liên


4
quan, quản trị chuỗi cung ứng, vai trò và lịch sử phát triển của quản trị chuỗi
cung ứng, các yếu tố chính của quản trị chuỗi cung ứng. Chƣơng 3: Dự báo
nhu cầu. Chƣơng này nêu lên phƣơng pháp định tính và định lƣợng. Chƣơng
5: Quản trị mua hàng. Chƣơng này nêu lên các vấn đề về các nhà cung ứng
chất lƣợng, số lƣợng NCU, đánh giá năng lực của nhà cung ứng đã định
hƣớng và làm cơ sở cho việc nghiên cứu vấn đề hoạch định nhu cầu và lựa
chọn nhà cung cấp trong bài luận văn của học viên.
Purchasing and Supply Chain Management, Fifth Edition, Robert M.
Monczka, Robert B. Handfield, Larry C.Giunipero, James L. Patterson, 2011:
Cuốn sách này viết về mối quan hệ của thu mua trong quản lý chuỗi cung
ứng. Tác giả đã nêu các quan điểm về các yếu tố trong thu mua, các vấn đề
nhà cung cấp trong quản lý cung ứng. Tác giả hƣớng dẫn cơ sở các cách thức
tìm kiếm NCU; các tiêu chí thông dụng để đánh giá NCU và phƣơng pháp sử
dụng để lựa chọn NCU. Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến việc quản lý và phát
triển nhà cung cấp, nêu các phƣơng hƣớng tiếp cận trong việc quản lý và phát
triển nhà cung cấp của doanh nghiệp. Lý thuyết này đã đề cập đến các nội
dung về nhà cung cấp của một doanh nghiệp và giúp định hƣớng và làm cơ sở
cho việc nghiên cứu vấn đề tìm và lựa chọn nhà cung cấp trong bài luận văn
của học viên.
* Luận văn t ạ sĩ
Đề tài: “Quản trị cung ứng NVL tại chi nhánh công ty cổ phần muối và
thương mại miền trung”. Tác giả: Huỳnh Thị Hồng Trung, Luận văn thạc sĩ,
Đại học Đà Nẵng, (2013).

Luận văn đã trình bày rõ về quản trị cung ứng nguyên vật liệu, các vấn
đề trong việc lựa chọn nhà cung cấp. Tuy nhiên, tác giả chƣa đề cập đến hoạt
động cung ứng, chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng và chƣa đề cập đến
hoạt động trao đổi thông tin với các nhà cung cấp trong việc xây dựng mối
quan hệ với nhà cung cấp.


5
Đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cung ứng nguyên vật
liệu của Công ty PEPSICO Việt Nam”. Tác giả: Hoàng Thị Mai, Luận văn
thạc sĩ, Đại học kinh tế TP.HCM, (2014).
Luận văn đã khái quát những vấn đề cơ bản về chuỗi cung ứng, quản trị
chuỗi cung ứng. Tác giả đã tập trung phân tích, đánh giá thành công và những
khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty PEPSICO Việt
Nam. Tuy nhiên, tác giả chƣa đề cập đến nội dung của quản trị tìm kiếm nhà
cung ứng, chƣa phân tích sâu về lựa chọn nhà cung cấp.
Đề tài: “Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng nguyên vật
liệu trong Công ty cổ phần Dược phẩm 3/2”. Tác giả: Đặng Công Trì, Luận
văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP.HCM, (2013).
Tác giả đƣa ra giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng nguyên vật liệu tại
Công ty cổ phần Dƣợc phẩm 3/2. Tuy nhiên, tác giả chƣa làm rõ về xu
hƣớng phát triển của quản trị chuỗi cung ứng, chƣa đƣa ra đƣợc mô hình
chuỗi cung ứng đem lại hiệu quả. Luận văn chƣa làm rõ về hoạt động mua
hàng và đánh giá hoạt động chuỗi cung ứng nguyên vật liệu.


6
CHƢƠNG 1

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ

QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU
1.1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1.1. K á n ệm

uỗ ung ứng

Chuỗi cung ứng là chuỗi các quá trình kinh doanh và thông tin để cung
cấp một sản phẩm hay dịch vụ thông qua sản xuất và phân phối đến khách
hàng cuối cùng. [1]
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách
trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng.
C uỗ ung ứng đ ển ìn
Dòng sản phẩm và dịch vụ
Thu hồi và tái chế
Nhà cung cấp

Nhà sản xuất sản
phẩm cuối cùng

Nguyên vật liệu

Khách hàng

Chi phí vận
Chi phí nguyên chuyển

Chi phí tồn kho

vật liệu


Hình 1.1. Chuỗi cung ứng điển hình [1]
(Nguồn: Quản Trị chuỗi cung ứng, PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên, TS.
Lê Thị Minh Hằng (2016), NXB Đà Nẵng)


7
Trong một chuỗi cung ứng điển hình, doanh nghiệp mua NVL từ một
hoặc nhiều nhà cung cấp; các bộ phận, chi tiết hoặc thậm chí sản phẩm sau đó
đƣợc sản xuất ở một nhà máy hoặc nhiều hơn, và đƣợc vận chuyển đến nhà
kho để lƣu trữ ở giai đoạn trung gian và cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách
hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải tiến mức phục vụ, các chiến lƣợc
chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem xét đến sự tƣơng tác ở các cấp độ khác
nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng bao gồm các nhà cung cấp, các
trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các cửa hàng bán lẻ,
cũng nhƣ nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoàn
thành dịch chuyển giữa các cơ sở. [1]
Mụ t êu ủ

uỗ ung ứng

Mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tổng thể của
chuỗi. Giá trị của một chuỗi đƣợc tính là sự khác biệt giữa giá trị của sản
phẩm cuối cùng, cái khách hàng nhận đƣợc và chi phí của chuỗi để đáp ứng
nhu cầu khách hàng.
Giá trị của chuỗi cung ứng = giá trị của khách hàng - chi phí của chuỗi cung
ứng Lợi nhuận hay giá trị của chuỗi là phần chênh lệch giữa giá trị của
khách hàng và chi phí của chuỗi cung ứng.
Cấu trú




uỗ ung ứng

Trong thực tế, đa số các tố chức mua nguyên liệu từ nhiều nhà cung cấp
khác nhau và bán sản pham đến nhiều khách hàng. Chuỗi cung ứng hội tụ khi
NVL dịch chuyển giữa các nhà cung cấp và phân kỳ khi sản phẩm dịch
chuyển xuyên suốt các khách hàng. Một công ty sản xuất có thể xem các nhà
cung cấp lắp ráp phụ nhƣ nhà cung cấp cấp 1, công ty sản xuất linh kiện nhƣ
nhà cung cấp cấp 2, nhà cung cấp nguyên liệu là nhà cung cấp cấp 3... Chúng
ta có thể xem trung gian bán sỉ nhƣ khách hàng cấp 1, nhà bán lẻ nhƣ khách
hàng cấp 2 và khách hàng cuối cùng nhƣ khách hàng cấp 3 (hình 1-4).


8

Hình 1.2. Chuỗi cung ứng của nhà sản xuất
[1] 1.1.2. Quản trị uỗ ung ứng
a. Định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng:
Theo Viện quản trị cung ứng thì quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế
và quản lý các tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho các tổ chức để đáp ứng
nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng. Sự phát triển và tích hợp nguồn
lực con người và công nghệ là then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng
thành công.
Theo Hội đồng quản trị hậu cần thì quản trị chuỗi cung ứng là “… sự
phối hợp chiến lược và hệ thống các chức năng kinh doanh truyền thống và
các sách lược xuyên suốt các chức năng này trong một công ty cụ thể và giữa
các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng với mục đích cải thiện thành tích dài
hạn của các công ty đơn lẻ và cả chuỗi cung ứng”.
Theo TS Nguyễn Phúc Nguyên và TS Lê Thị Minh Hằng, Quản Trị
Chuỗi Cung Ứng, NXB Đà Nẵng, 2016. Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp

những phương thức để tích hợp và sử dụng hiệu quả nhà cung cấp, nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ nhằm phân phối hàng hóa đến đúng địa
điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng, số lượng với mục tiêu giảm


9
thiểu chi phí trên toàn chuỗi trong khi tối đa sự thõa mãn nhu cầu khách
hàng.
Trong đề tài này tôi sử dụng định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng của
TS.Nguyễn Phúc Nguyên và TS.Lê Thị Minh Hằng, Quản Trị Chuỗi Cung
Ứng, NXB Đà Nẵng, 2016 vì nó phù hợp với vấn đề quản trị cung ứng
nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung.
b. Mục tiêu
- Thứ nhất, quản trị chuỗi cung ứng cần phải cân nhắc đến tất cả các
thành tố của chuỗi cung ứng; những tác động của nó đến chi phí và vai trò
trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ nhà cung
ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối đến
nhà bán lẻ và các cửa hàng.
- Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hữu hiệu và hiệu quả
trên toàn hệ thống của chuỗi cung ứng từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn
kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm.
- Thứ ba, quản trị chuỗi cung ứng liên quan đến việc quản lý các dòng
dịch chuyển giữa và trong suốt các giai đoạn của chuỗi nhằm tối đa hóa lợi
nhuận của toàn chuỗi.
Cuối cùng, bởi vì quản quản tri chuỗi cung ứng tập trung vào việc tích
hợp một cách hiệu quả nhà cung cấp, ngƣời sản xuất, nhà kho và các cửa
hàng, nó bao gồm những hoạt động của công ty ở nhiều cấp độ, từ cấp độ
chiến lƣợc đến chiến thuật và tác nghiệp. [1]
c. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong hoạt động của

doanh nghiệp nhƣ mua NVL sản xuất, phân phối hàng thành phẩm, trả hàng
ra sao?... Tối ƣu hóa từng quy trình này sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí và
nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây là một yêu cầu sống còn
đối với mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.


10
Dự báo nhu cầu là tiền đề giúp doanh nghiệp lập các kế hoạch về sản
xuất, bán hàng, tài chính, nhân sự..., tạo điều kiện cho doanh nghiệp luôn chủ
động đối phó với các tình huống có thể xảy ra.
Mặt khác trong quản trị chuỗi cung ứng việc quản lý nhà cung cấp,
quản lý chất lƣợng NVL đầu vào cũng giúp doanh nghiệp kiểm soát chất
lƣợng đầu ra tốt hơn; hệ thống thông tin giúp doanh nghiệp thuận tiện hơn
trong quản lý sản phẩm theo từng lô hàng, cho phép doanh nghiệp có khả
năng xử lý kịp thời trong những tình huống phát sinh về chất lƣợng sản phẩm,
mẫu mã, bao bì.
d. Bản chất của quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phƣơng thức sử dụng một
cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, ngƣời sản xuất, hệ thống kho bãi và
các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa đƣợc sản xuất đến đúng địa điểm,
đúng lúc với yêu cầu về chất lƣợng với mục tiêu giảm thiểu chi phí toàn hệ
thống trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ.
Quản trị chuỗi cung ứng thể hiện tính nhất quán.
Quản trị chuỗi cung ứng nhấn mạnh tới việc định vị các tổ chức theo
cách thức giúp cho tất cả các thành viên trong chuỗi đều đƣợc lợi.
e. Phương thức tổ chức chuỗi cung ứng
Phạm vi hoạt động của chuỗi cung ứng khá rộng, yêu cầu hợp tác và
chia sẻ thông tin mang tính sống còn của chuỗi vì vậy nó đòi hỏi phải có một
ngƣời quản lý cấp cao có khả năng xem xét mọi hoạt động trong chuỗi. Ngoài
ra, việc tổ chức chuỗi cung ứng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ khả năng,

quy mô hoạt động, đặc thù sản phẩm, nguồn lực của doanh nghiệp...
Làm thế nào để tổ chức một chuỗi cung ứng hiệu quả? Trong thực tế,
không thể có một cách làm chung cho tất cả doanh nghiệp. Mỗi công ty, mỗi
doanh nghiệp phải có cách tiếp cận riêng tuỳ điều kiện, hoàn cảnh của mình,
tuy nhiên, dù thế nào thì để một chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quả cũng cần


11
phải có những yêu cầu sau:
-

Hỗ trợ chiến lƣợc kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp.

-

Phát huy tối đa những kỹ năng, năng lực cốt lõi của doanh nghiệp

hoặc của các đối tác chiến lƣợc trong hoạt động của chuỗi.
-

Thiết lập đƣợc các công tác kiểm tra, giám sát định kỳ hiệu quả

hoạt động chuỗi cung ứng.
-

Tuân thủ tốt những quy tắc hoạt động đã đƣợc đặt ra.

f. Thách thức và các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng
-


Thách thức của chuỗi cung ứng

-

Thách thức của cân bằng cung và cầu

-

Thách thức về sự thay đổi mức tồn kho và đặt hàng

-

Thách thức về khả năng của dự báo chính xác.

-

Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng

-

Yếu tố môi trƣờng bên trong

-

Yếu tố môi trƣờng bên ngoài

g. Vai trò của hoạt động chuỗi cung ứng trong giai đoạn hiện nay
Hoạt động chuỗi cung ứng có vai trò rất to lớn, bởi chuỗi cung ứng giải
quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể
thay đổi các nguồn NVL đầu vào hoặc tối ƣu hoá quá trình luân chuyên

nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mà chuỗi cung ứng có thể giúp tiết kiệm
chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, quản trị chuỗi cung ứng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp
thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place). Chính
các hoạt động chuỗi cung ứng đóng vai trò then chốt trong việc đƣa sản phẩm
đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp.
Mục tiêu lớn nhất của các hoạt động chuỗi cung ứng là cung cấp sản
phẩm, dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất. Có thể nói, chuỗi
cung ứng là nền tảng của một chƣơng trình cải tiến và quản lý chất lƣợng.


12
1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT
LIỆU
1.2.1 K á n ệm ung ứng nguyên vật l ệu
NVL là những đối tƣợng lao động cung ứng ngoài hoặc tự chế biến
cần thiết trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và đƣợc thể
hiện dƣới dạng vật hoá nhƣ: sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi
trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may mặc,…
NVL là yếu tố quan trọng mà DN sản xuất thƣờng xuyên phải sử dụng
trong quá trình SXKD của mình, nên việc cung ứng NVL theo nhu cầu sản
xuất trong DN là một trong những hoạt động cốt lõi nhằm tạo ra yếu tố đầu
vào một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng quy cách, chủng loại, chất
lƣợng, phù hợp với nhu cầu sản xuất và kế hoạch sản xuất của DN.
Trong luận văn này tác giả muốn đề cập tới việc cung ứng NVL đầu vào
cho quá trình sản xuất Bia Sài Gòn nên NVL sẽ bao gồm các loại nhƣ sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là loại NVL khi tham gia vào quá trình

SXKD sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm. Ví dụ: Matl, Gạo, Houblon cao,
Houblon viên, Caramen, ZnCl2, Acid Lactic….

- Vật liệu phụ: Là loại NVL đƣợc sử dụng trong sản xuất để làm tăng

chất lƣợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản
lý sản xuất, hóa chất vệ sinh thiết bị… Ví dụ: Hóa chất nấu, hóa chất rửa…
- Nhiên liệu: Là những loại có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng trong

quá trình SXKD, phục vụ cho công nghệ sản xuất...Nhiên liệu có thể tồn tại ở
thể lỏng nhƣ xăng, dầu; ở thể rắn nhƣ than, củi; ở thể khí nhƣ gas.
1.2.2 Vai trò của hoạt động cung ứng nguyên vật liệu
Vai trò quan trọng của cung ứng NVL xuất phát từ tầm quan trọng của
việc phải tổ chức, chỉ đạo, kiểm soát hoạt động cung ứng sao cho: Hoạt động
cung ứng đƣợc thƣờng xuyên, đều đặn, liên tục, đủ về số lƣợng, chất lƣợng,
giúp cho việc sản xuất liên tục, đúng theo kế hoạch bán hàng và dự trữ của
DN, đảm bảo tính sẳn có của hàng hóa trên thị trƣờng mang lại lợi ích tiết
kiệm chi phí cho DN.


13
Cấu trúc chi phí cụ thể tại hai hình thức công ty sản xuất và công ty
dịch vụ có thể đƣợc mô tả theo hai biểu đồ sau:

Hình 1.3. Cấu trúc chi phí trong công ty sản xuất

Hình 1.4. Cấu trúc chi phí trong công ty dịch vụ [12]
(Website: Importance of purchasing today - Flexstudy)


14
1.2.3 Cá p ƣơng p áp và quy tắ


ung ứng NVL trong DN.

a. Phương pháp cung ứng NVL
P ƣơng p áp vào quy mô
- Cung ứng NVL theo nhu cầu tình hình sản xuất



Lƣợng hàng thích hợp một lần cung ứng = Lƣợng hàng theo nhu cầu + Tồn
kho tối thiểu - (Tồn đầu kỳ + Tồn cuối kỳ).
- Cung ứng NVL theo lô lớn
Căn ứ vào ìn t ứ
Căn cứ theo phƣơng pháp cung ứng NVL nhƣ sau:



- Cung ứng NVL tập trung.
- Cung ứng NVL theo ủy thác.
- Liên kết cung ứng NVL phân tán tiêu thụ.



Căn ứ vào t

ạn tín ụng

Căn cứ theo những phƣơng pháp cung ứng NVL nhƣ sau:
- Cung ứng NVL thanh toán ngay.
- Cung ứng NVL thanh toán có thời hạn.
- Cung ứng NVL thanh toán trƣớc.



Căn ứ t eo nguồn àng

Căn cứ theo phƣơng pháp cung ứng NVL nhƣ sau:
- Cung ứng NVL trong nƣớc.
- Cung ứng NVL nƣớc ngoài.
- Cung ứng NVL nƣớc ngoài có đại lý phân phối trong nƣớc.

b. Các quy tắc đảm bảo cung ứng NVL có hiệu quả.



Quy tắ

ung ứng NVL ủ n ều n à ung ứng

Doanh nghiệp nên lựa chọn cho mình một số lƣợng NCU nhất định.
Điều đó sẽ giúp cho DN phân tán đƣợc rủi ro từ phía NCU. Nếu nhƣ DN chỉ
cung ứng NVL của một NCU duy nhất hoặc một số ít thì rủi ro xảy ra DN rất
cao và rất khó khắc phục do nguyên nhân khách quan của NCU.


15
Bảng 1.1. Tóm tắt ưu nhược điểm của việc cung ứng NVL
Điểm

Một nhà cung ứng

Nhiều nhà cung ứng


- Thuận lợi về sự tập trung

- Tạo nên sự cạnh tranh giữa

của luồng tiền tệ đi ra từ DN

những NCU để tìm ra điều

- Có khả năng giảm cƣớc phí

kiện cung ứng thuận lợi nhất

vận tải

- Có khả năng đảm bảo an

Ƣu

- Thuận lợi về quan hệ nếu

toàn, phòng ngừa sự trục trặc

điểm

thƣờng xuyên cung ứng từ

từ nhà cung ứng gây ra gián

một nhà cung ứng nhất định


đoạn

- Dễ theo dõi thực hiện...

- Mở rộng quan hệ kinh tế-

- Sử dụng ƣu đãi về giá ứng

xã hội

với số lƣợng lớn.
Nhƣợc
điểm

- Khó đảm bảo an toàn
-

Có thể xảy ra tính phụ thuộc

- Khó theo dõi tiến độ
-

Phức tạp về thanh toán
Có thể làm tăng chi phí

1.2.4 Mụ t êu ủ quản trị ung ứng NVL
Cung ứng NVL cho quá trình sản xuất là khâu cơ bản của hoạt động
SXKD và là điều kiện để hoạt động của DN sản xuất tồn tại và phát triển, để
công tác cung ứng NVL có hiệu quả thì mục tiêu cơ bản là đảm bảo an toàn

cho SX, đảm bảo chất lƣợng NVL và chi phí là thấp nhất.
Cụ thể những mục tiêu đó nhƣ sau:
- Đảm bảo an toàn cho việc sản xuất thể hiện trƣớc hết là NVL phải đủ về

số lƣợng và cơ cấu về hàng hoá, hạn chế tình trạng thừa thiếu, ứ đọng hàng

hoá, NVL làm ảnh hƣởng đến chi phí tồn kho.
- Mục

tiêu đảm bảo chất lƣợng NVL thể hiện trƣớc hết là NVL phải đảm

bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ về quản lý chất lƣợng. Đây là yếu tố tiên
quyết vì nếu hàng hóa NVL không đạt chất lƣợng thì sẽ dẫn đến các


×