Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.91 KB, 20 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY
DỆT 19/5 HÀ NỘI
I-CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN V ẬT LI
ỆU C ỦA CÔNG TY
1- Đặc điểm của nguyên vật liệu
Nguyên liệu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sản phẩm. Đây là một yếu tố đòi hỏi cần phải cung ứng một cách kịp thời, đầy
đủ, đảm bảo chất lượng.
Do sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại vải bạt vì vậy nguyên phụ liệu sản
xuất chính của Công ty chủ yếu là sợi và bông xơ và được nhập khẩu từ nước ngoài
chiếm tới hơn 90%, nên chịu ảnh hưởng khá nhiều của các nước xuất khẩu nguyên liệu.
Trong đó:
 Bông xơ chiếm 50% (Bông loại 1: 70%, loại 2: 30% )
 Sợi chiếm khoảng 45%
 Vật tư và nguyên liệu khác 5%
Thị trường trong nước chỉ cung cấp được khoảng 20% nguyên liệu bông cho
Công ty còn phần lớn phẩi nhập từ nước ngoài như: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Tây Phi,
Ấn Độ…
Nguồn cung sợi từ các nhà cung ứng trong nước như: sợi Huế, sợi 8/3, sợi Hà
Nội, sợi Vĩnh Phú, Hà Nam. Sợi chủ yếu được dùng cho sản xuất là sợi cotton 100%
ngoài ra còn có cả sợi Peco, sợi tổng hợp, sợi đay
Do nguồn nguyên liệu phần lớn nhập từ nươc ngoài nên chịu ảnh hưởng bởi tỷ
giá hối đoái, thông lệ quốc tế, trong khi đó gí cả không ổn định, thường xuyên tăng làm
cho giá thành của Công ty tăng lên. Đây là điều bất lợi cho tiêu thụ sảm phẩm.
Tuy nhiên trong những điều kiện hiện nay, khi nước ta chỉ mới cung ứng được
10% tổng sản lượng bông của toàn ngành, trong khi chất lượng cũng chưa thực sự được
đảm bảo thì nhập khẩu nguyên liệu vẫn là những giải pháp ban đầu nhằm tăng thêm
chất lượng của sản phẩm.
Bảng 7: Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty
STT Loại NL Chi Số
1 Maly Ne 21


Bông Mêxicô Ne 20
Bông BEMAX Ne 32
Môzambic Ne 16.5
TanZaNia Ne 24
Mỹ xơ ngắn
Ne 30
Ne 15
Bông Mỹ Ne 16
Bông Nga
Ne 23
Ne 19.5 OE
Phế phẩm
Hồi dầu thô Ne 8 OE
Bông phế I
Ne 10 OE
Ne 15 OE
Bông phế II Ne 16 OE
Bông mẫu Ne 12 OE
Bông mùn Ne 20 OE
2 Sợi
Ne 20/1 cotton A5
Ne 20/1P/C (83/17)
Ne 20/1 cotton A
Ne 15/1 cotton A5
Ne 14/1 cotton A5
P/C Ne 20/1 (65/35)-A5
Ne 32/1 cotton A5
Ne 32/1 cotton
3 Vải
3925

0501 môc K160
Nguồn: Phòng vật tư - Công ty dệt 19/5 Hà Nội
2- Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1-Hình thức pháp lý
Ngày 01/09/2005 theo quyết định số 2903/QĐUB của Uỷ ban Nhân dân thành
phố Hà Nội ký ngày 28/05/2005 công ty dệt 19/5 Hà Nội chuyển sang công ty TNHH
Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội với vốn điều lệ là 40 tỷ đồng.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội là doanh nghiệp 100%
vốn Nhà nước , có tư cách pháp nhân đầy đủ , được đăng ký và hoạt động theo luật
doanh nghiệp , luật doanh nghiệp Nhà nước nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
và điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty TNHH Nhà nước một thành viên được uỷ
ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt.
2.2-Loại hình kinh doanh
 Kinh doanh các sản phẩm bông , vải , sợi , may mặc và giầy dép các loại , hàng
dệt thoi , dệt kim , hàng thêu và các sản phẩm phụ trợ
 Sản xuất và cung cấp hơi nước , nước nóng
 Xuất nhập khẩu các sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh liên kết
 Nhập khẩu và mua bán thiết bị , máy móc , vật tư , nguyên liệu , nhiên liệu , hoá
chất phục vụ nhu cầu sản xuất của công ty và thị trường
 lắp ráp và mua bán máy móc , thiết bị điện , điện tử , điện lạnh , tin học ,thiết bị
viễn thông
 Xây dựng các công trình dân dụng , công nghiệp , cơ sở hạ tầng
 Đại lý mua , đại lý bán , ký gửi hàng hoá
 Cho thuê nhà xưởng , nhà ở , văn phòng , siêu thị , trung tâm thương mại , kho
tàng , bến bãi và máy móc thiết bị
 Kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ vào năng lực của công ty , nhu cầu thị
trường và được luật pháp cho phép.
3-Đặc điểm của thị trường nguyên vật liệu
Do thị trường cung ứng nguyên vật liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu
cả về chất lượng và số lượng nên các nguyên vật liệu chính , phụ Công ty dùng để sản

xuất là những nguyên vật liệu vừa được sản xuất trong nước vừa được nhập khẩu từ
nước ngoài. Để đảm bảo nhu cầu nguyên vật liệu, với chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn
của bộ ISO 9001-2000, tạo thế chủ động trong sản xuất, Công ty đã chủ động tìn kiếm
ký kết hợp đồng ổn định với các doanh nghiệp cung cấp lâu dài trong và ngoài nước.
Việc lựa chọn đơn vị cung ứng nguyên vật liệu của Công ty cần đảm bảo các yêu cầu:
• Chất lượng vật tư đảm bảo yêu cầu dịch vụ sản xuất
• Giá cả phù hợp với giá mặt bằng thị trường và phương thức thanh toán phải phù
hợp với diều kiện tài chính của Công ty hay xí nghiệp thành viên. Đối với nhà
cung ứng nước ngoài thanh toán bằng thư tín dụng, đối với nhà cung ứng trong
nước thanh toán theo hình thức trả chậm hoặc mua lô sau trả tiền lô trước
• Có năng lực đáp ứng nhu cầu về vật tư phục vụ sản xuất của Công ty
Công ty đã xây dựng đươc mối quan hệ với một số doanh nghiệp cung ứng nguyên vật
liệu trong nước cũng như nước ngoài, trong nước có hai doanh nghiệp là nguồn cung
ứng lớn nhất là công ty cổ phần dệt Vĩnh Phú và công ty dệt 8-3, nước ngoài chủ yếu là
Châu Mỹ và Châu Phi
Ngoài ra, Công ty còn tìm hiểu thêm thị trường ngoài về các vật liệu phụ liệu
như: kim khâu vải, khổ dệt…Các bạn hàng lâu năm và những bạn hàng mà Công ty
đang t ìm hiểu thêm ngoài thị trường đều là những doanh nghiệp có khả năng cung cấp
đầy đủ nguyên vật liệu dảm bảo chất lượng cho Công ty khi cần.
Việc nguyên vật liệu của Công ty có tính chất đặc thù nên việc cung cấp sẽ gặp
khó khăn do thiếu nguyên liệu khi cần, và việc đặt hàng ở mỗi đơn vị một loại nguyên
vật liệu có thể dẫn đến bị ép giá, chi phí cao do không linh hoạt.
Bảng 8: Những nhà cung ứng nguy ên vật liệu của Công ty
STT Nhà cung ứng trong nước Nhà cung ứng nước ngoài
1 Cty da giày Việt Nam Mêxicô
2 Cty dệt Nha Trang Môzambic
3 Cty dệt lụa Nam Định TanZaNia
4 Cty cổ phần dệt Vĩnh Phú Mỹ
5 Cty TNHH sợi dệt Vĩnh Phúc Ấn Độ
6 Cty dệt Minh Khai Nhật Bản

7 Cty dệt 8-3 Nga
Nguồn: Ph òng T ài v ụ - C ông ty d ệt 19/5 H à N ội
II-QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 19/5
HÀ NỘI
1-Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
Công việc đầu tiên của mua sắm nguyên vật liệu là lập tiến độ mua sắm. Việc
lập tiến độ mua sắm nguyên vật liệu phải đảm bảo luôn luôn có đầy đủ chủng loại, số
lượng và chất lượng vật tư phục vụ kịp thời cho sản xuất. Phải tính toán riêng từng loại
nguyên vật liệu với số lượng chính xác và thời gian giao nhận cụ thể. Kế hoạch tiến độ
cung cấp phải đảm bảo sử dụng hộ lý các phương tiện vận chuyển và kho tàng nhằm
giảm chi phí vận chuyển và chi phí bảo quản –lưu kho, góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty.
Ngoài ra, từ các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu và các hợp đồng giao nộp
sản phẩm cho khách hàng đã được ký kết. Từ các hợp đồng này xác định được tiến độ
sản xuất và do đó xác định được thời hạn mua sắm nguyên vật liệu.
Công ty cũng hiểu rằng thị trường là nơi chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố
kinh tế - chính trị - xã hội khác nhau cho nên nó thường xuyên biến động và tạo ra
những khó khăn và thuận lợi mới, tạo ra sức ép của bên bán sản phẩm và mua nguyên
vật liệu. Điều mà doanh nghiệp không thể không tính đến và phải có sách lược thích
hợp để đối phó với tình hình, có thể phải điều chỉnh cả kế hoạch mua sắm. Điều này
càng chứng tỏ quan tâm thật tốt đến việc lập kế hoạch mua sắm vật tư, nguyên vật liệu
là đã gần đạt được mục đích đặt ra.
Để hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu sao cho hợp lý Công ty đã áp dụng kỹ
thuật MRP (Material Requyrement Planning). Kỹ thuật MRP là một kỹ thuật ngược
chiều quy trình công nghệ để tính nhu cầu nguyên vật liệu. Nó bắt đầu từ số lượng và
thời hạn yêu cầu cho những sản phẩm cuối cùng đã được xác định trong kế hoạch tiến
độ sản xuất chính. Thông tin mà MRP cung cấp rất có ích trong việc hoạch định tiến độ
vì nó xác định những ưu tiên tương đối giữa các đơn hàng nội bộ và đơn hàng mua sắm
bên ngoài.
Công ty đã áp dụng được phần nào kỹ thuật MRP vì việc áp dụng kỹ thuật MRP

là rất cần thiết và đó gần như là phương pháp tối ưu. không những mang lại hiệu quả
cho khâu hoạch định mua sắm nguyên vật liệu mà còn tác động trực tiếp đến tiến độ sản
xuất, tiết kiệm chi phí, tận dụng hết khả năng đang có của Công ty mình. Tuy không thể
đạt được hiệu quả 100% theo mô hình kỹ thuật MRP, nhưng đây là mô hình thích hợp
với Công ty nhất
S 4: Mụ hỡnh k thut MRP ỏp dng trong Cụng ty Dt 19/5 H Ni.
KHKD
Dự báo
KHSX
ĐK hiện thời
Ktra sơ bộ năng lực SX
Tiến độ
sản xuất
KH nhu cầu NVL
Dự liệu
kỹ thuật
Số liệu
tồn kho
N cầu NVL mua ngoài
N cầu SX
nội bộ
N cầu
năng lực
KH sản xuất
chi tiết
Kiểm soát các HĐSX
Đặt hàng
Phản hồi từ nhà cung cấp
2-Tổ chức mua sắm nguyên vật liệu
Mua sắm nguyên vật liệu là khâu rất quan trọng trong công tác quản lý và cung

ứng nguyên vật liệu. Vì vậy, chọn phương pháp mua sao cho có hiệu quả là một yếu tố
quyết định. Trên thực tế có những phương pháp mua sắm sau:
+ Nhóm 1: Mua sắm không thường xuyên, số lượng ít, có giá trị bằng tiền nhỏ.
+ Nhóm 2: Mua sắm 1 lần hoặc không thường xuyên với số lượng lớn.
+ Nhóm 3: Mua sắm với khối lượng lớn, sử dụng theo thời gian hoặc mua ở
những vị trí phức tạp.
Riêng đối với Công ty, trong công tác mua sắm cũng có những nét riêng biệt, tuy
không theo một êkíp nhất định nào song áp dụng trong từng trường hợp cụ thể của
Công ty thì không những không gây ảnh huởng mà còn tạo cho đội ngũ đảm trách công
tác này có đợc sự linh hoạt và thích ứng nhanh với sự biến đổi của thị trường. Gắn với
tình hình thực tế của Công ty, ta xét từng trường hợp cụ thể:
* Đối với nhóm 1:
Các chi phí đặt hàng có khi còn lớn hơn chi phí cho mặt hàng, nếu công ty nào
theo đuổi chính sách đặt hàng nhóm này phải nắm rõ tình hình biến động của thị trường
nguyên vật liệu và từ đó công ty có thể xây dựng các chính sách cho phép nhân viên
mua hàng mua sắm một cách trực tiếp. Trong Công ty nhân viên đảm trách công tác
mua sắm nguyên vật liệu và các hợp đồng mua bán là một phần của ban kế hoạch. Từ
những kế hoạch sản xuất qua tính toán, dự đoán để đưa ra các chỉ tiêu cho kế hoạch
mua sắm nguyên vật liệu một cách chặt chẽ.
Theo hình thức của nhóm 1, cần phải hoạt động hết sức linh hoạt, nhạy bén để
tránh gây ảnh hưởng về thời gian đến các kế hoạch sản xuất khác. Xét về mặt nhân lực
thì khả năng của Công ty khó có thể đáp ứng được phương pháp mua hàng theo nhóm
1. Hơn nữa, các đơn hàng của Công ty lại là những đơn hàng theo đơn, số lượng nhiều.

×