Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

LTập chương-Dao động cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.97 KB, 5 trang )

Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng Vơng- Phú Thọ
Luyện tập ch ơng : dao động cơ học
Câu 1 ) Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà :
A. Dao động của một vật đợc gọi là điều hoà khi gia tốc của vật luôn hớng về vị trí cân bằng
và tỉ lệ với li độ .
B. Lực điều hoà luôn hớng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ .
C. Vật dao động điều hoà khi chịu tác dụng của lực điều hoà .
D. Dao động điều hoà là chuyển động qua lại trên một đoạn đờng xác định , quanh một vị trí
cân bằng .
Câu 2 ) Trong các phơng trình sau , phơng trình nào là phơng trình vi phân của dao động điều
hoà :
A. m.g - k.l = 0 B.
dh
F P+F=
r ur r
C. x +
2
x = 0 D. F=ma
r r
Câu 3 ) Khi một con lắc lò xo dọc có vật ở dới dao động điều hoà , lực đàn hồi cực đại mà lò xo
tác dụng lên vật là : ( x
m
là biên độ dao động )
A. F
max
= k (l
0
- x
m
) B. F
max


= k (l
0
+ x
m
) C. F
max
= k x
m
D. F
max
= kl
0
Câu 4 ) Khi một vật dao động điều hoà , lực điều hoà cực tiểu tác dụng lên vật là : (x
m
là biên độ
dao
động )
A. F
min
= -k x
m
B. F
min
= 0 C. F
min
= k x
m
D. F
min
= k (x

m
- l
0
)
Câu 5 ) Theo hình vẽ bên , nhận xét nào sau đây là sai :
A. Khi M chuyển động tròn đều thì hình chiếu P lên
trục Ox dao động điều hoà .
B. Khi vận tốc góc của M là thì tần số góc của hình
chiếu P lên trục Ox cũng là .
C. Khi M đi đợc 1 vòng thì hình chiếu lên trục Ox P
thực hiện đợc nửa dao động .
D. Khi chất điểm M đi đợc từ M đến N thì hình chiếu lên trục Ox dao động đợc từ P đến
Q .Câu 6 ) Trong các phơng trình sau , phơng trình nào không phải của dao động điều hoà :
A. x = x
0
+ vt B. x = x
m
cos ( t + )
C. v = -x
m
sin ( t + ) D. a = -
2
x
m
sin ( t + )
Câu 7 ) Công thức nào sau đây không đúng cho dao động điều hoà :
A. T =
1
f
B.

2
=
T
. C. f =

2
D. v = R
Câu 8 ) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm :
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc bằng 0 , gia tốc bằng 0 .
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại , gia tốc bằng 0 .
C. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại , gia tốc cực đại .
D. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc bằng 0 , gia tốc cực đại .
Câu 9 ) Khi vật đi từ đầu này đến đầu kia của quỹ đạo dao động điều hoà thì :
A. Vận tốc tăng dần từ 0 đến cực đại rồi giảm dần đến 0 .
B. Vận tốc tăng đều từ 0 đến cực đại rồi giảm đều đến 0 .
C. Gia tốc tăng dần từ 0 đến cực đại rồi giảm dần đến 0 .
D. Gia tốc tăng đều từ 0 đến cực đại rồi giảm đều đến 0 .
Câu 10 ) Một vật dao động điều hoà với phơng trình x = Acos(t +0,5) . Kết luận nào sau đây
sai :
A. Vận tốc của vật : v = - Asin(t +0,5)
B. Động năng của vật : W
đ
= 0,5 m
2
A
2
sin
2
(t +0,5)
C. Thế năng của vật : W

t
= 0,5 m
2
A
2
cos
2
(t +0,5)

x
Q
P
N
M
C
B
O
Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng Vơng- Phú Thọ
D. Cơ năng của vật : W = m
2
A
2
= cosnt
Câu 11 ) Câu nào sau đây sai khi nói về năng lợng của vật dao động điều hoà :
A. Cơ năng của hệ tỷ lệ với bình phơng của biên độ dao động .
B. Trong suốt quá trình dao động cơ năng của hệ đợc bảo toàn .
C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng , thế năng và công của lực ma
sát .
D. Trong quá trình dao động nếu động năng tăng thì thế năng giảm và ngợc lại .
Câu 12 ) Một vật dao động điều hoà từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì :

A. Động năng giảm và thế năng tăng . C. Động năng không đổi và thế năng tăng .
B. Động năng tăng và thế năng giảm . D. Động năng giảm và thế năng không đổi .
Câu 13 ) Vận tốc của một vật dao động điều hoà có độ lớn đạt giá trị cực đại tại thời điểm nào dới
đây :
A. Khi vật qua vị trí cân bằng .
B. Ngay sau khi vật bắt đầu dao động đợc một phần t chu kì .
C. Ngay sau khi vật bắt đầu dao động đợc một nửa chu kì .
D. Ngay sau khi vật bắt đầu dao động đợc một chu kì .
Câu 14 ) Một vật dao động điều hoà thì tốc độ cực đại và gia tốc cực đại lần lợt là :
A. x
m
và -
2
x
m
B. -x
m
và -
2
x
m

C. x
m

2
x
m
D. -x
m


2
x
m

Câu 15 ) Phơng trình vận tốc của một vật dao động điều hoà có dạng v = Acost thì:
A. Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dơng .
B. Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = A .
C. Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = - A .
D. Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cân bằng ngợc chiều dơng .
Câu 16 ) Một vật dao động điều hoà , quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm . Biên độ dao động nào
sau đây là đúng :
A. -5cm B. 5cm C. 10cm D. -10cm
Câu 17 ) Ngời ta kích thích cho một con lắc lò xo dọc dao động điều hoà bằng cách kéo vật xuống
dới cách vị trí cân bằng một đoạn x
0
rồi cung cấp cho vật một vận tốc v
0
. Xét các trờng hợp sau :
Vận tốc ban đầu v
0
hớng thẳng đứng xuống dới hoặc vận tốc ban đầu v
0
hớng thẳng đứng lên trên .
Điều nào sau đây đúng :
A. Cơ năng trong hai trờng hợp khác nhau . C. Chỉ có biên độ bằng nhau .
B. Pha ban đầu giống nhau . D. Chỉ có tần số bằng nhau .
Câu 18 ) Chọn từ đúng điền vào dấu ba chấm sau : Dao động ............. là chuyển động của vật
có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin hoặc cos :
A. tự do . B. tắt dần .

C. điều hoà . D. cỡng bức
Câu 19 ) Chọn từ đúng điền vào dấu ba chấm sau : Dao động .......... là dao động mà chu kì chỉ
phụ thuộc vào đặc tính của hệ , không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài :
A. tự do . B. tắt dần .
C. điều hoà . D. cỡng bức .
Câu 20 ) Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của con lắc lò xo :
A.
1 m
T =
2 k
B.
k
T = 2
m
C.
m
T = 2
k
D.
1 k
T =
2 m
Câu 21 ) Công thức nào sau đây không đúng cho con lắc lò xo dọc :
A.
m
=
k
B.
1 k
f =

2 m
C. mg = k.l
0
D. F
max
= kA
Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng Vơng- Phú Thọ
Câu 22 ) Cho hai lò xo có độ cứng lần lợt là k
1
và k
2
mắc nối tiếp với nhau rồi đợc dùng để treo
một vật khối lợng m vào một điểm cố định . Kích thích cho vật dao động điều hoà thì tần cố dao
động là :
A. f =
1 2
k k1
2 m
B. f =
( )
1 2
1 2
k k1
2 m k +k
C. f =
1 2
k +k1
2 m
D. f =
1 2

1 2
k +k1
2 mk k
Câu 23 ) Chu kì của con lắc đơn đợc tính theo công thức nào sau đây :
A. T =
l
2
g
B. T =
g
2
l
C. T =
l
2
g
D. T =
l
2
g
Câu 24 ) Một con lăc đơn dao động nhỏ , chu kì của con lắc không đổi khi :
A. thay đổi chiều dài con lắc . B. thay đổi gia tốc trọng trờng .
C. thay đổi biên độ góc . D. thay đổi vị trí con lắc .
Câu 25 ) Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có góc hợp với phơng thẳng
đứng là
0
. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì vận tốc của vật đợc xác định bởi biểu thức :
A. v =
( )
0

2g
cos - cos
l
B. v =
( )
0
2gl cos - cos
C.
( )
0
v = 2gl cos + cos
D. v =
( )
0
g
cos - cos
2l
Câu 26 ) Điều kiện để con lăc sđơn dao động điều hoà là :
A. Dao động nhỏ . B. Bỏ qua ma sát . C. Biên độ góc > 10
0

D. Dao dộng nhỏ và bỏ qua ma sát .
Câu 27) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về con lắc đơn :
A. Bỏ qua ma sát thì cơ năng con lắc bảo toàn .
B. Khi nhiệt độ tăng thì chu kì dao động riêng của con lăc đơn tăng .
C. Càng lên cao thì chu kì dao động riêng của con lắc càng tăng khi nhiệt độ không đổi.
D. Khi biên độ góc >10
0
thì con lắc đơn dao động điều hoà .
Câu 28 ) Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc ban đầu từ biên độ góc

0
. Khi chọn gốc thế
năng tại vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc là :
A.
( )
t 0
mgl
W = 1-cos
2
B.
( )
t 0
W = mgl 1-cos
C.
t 0
mgl
W = cos
2

D.
( )
t 0
W = mgl 1+cos
Câu 29 ) Khi bỏ qua ma sát , tần số dao động nhỏ của con lắc đơn
A. tỷ lệ với
t
( với t là nhiệt độ ). B. không đổi khi nhiệt độ thay đổi .
C. tỷ lệ với t ( với t là nhiệt độ ) D. thay đổi khi độ cao thay đổi .
Câu 30 ) Khi mô tả sự chuyển hoá năng lợng của con lắc đơn điều nào sau đây sai :
A. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng một góc

0
thì lực kéo đã thực hiện một công
cung cấp năng lợng ban đầu cho vật .
B. Khi buông nhẹ , độ cao của viên bi giảm làm thế năng của viên bi tăng .
C. Khi viên bi đến vị trí cân bằng thế năng bằng 0 , động năng cực đại .
D. Khi viên bi đến vị trí biên thế năng cực đại , động năng bằng 0 .
Câu 31 ) Khi treo một con lăc đơn mà vật đợc tích điện vào một điện trờng có cờng độ điện trờng
nằm ngang , thì chu kì dao động riêng của con lắc :
A. Giảm . B. Tăng . C. Không đổi . D. Không xác định đợc .
Câu 32 ) Chọ câu sai khi nói về cơ năng của con lắc bằng:
A. Thế năng của nó ở vị trí biên . C.Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kỳ
B. Động năng của nó khi qua vị trí cân bằng . D. Thế năng của con lắc ở một vị trí bất kỳ.
Câu 33) Cho hai dao động điều hoà cùng phơng có phơng trình :
x
1
= x
01
cos(t +
1
) và x
2
= x
02
cos(t +
2
) . Kết luận nào sau đây sai :
Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng Vơng- Phú Thọ
A. Khi
2
-

1
= 2k với k thì hai dao động cùng pha .
B. Khi
2
-
1
= (2k + 1) với k thì hai dao động ngợc pha .
C. Khi
2
-
1
= (2k + 1)

2
với k thì hai dao động vuông pha .
D. Khi
2
>
1
thì dao động hai trễ pha hơn dao động một .
Câu 34 ) Cho một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phơng có phơng trình
x
1
= x
m1
cos(t +
1
) và x
2
= x

m2
cos(t +
2
) . Dao động tổng hợp có biên độ :
A.
( )
2 2
m m1 m2 m1 m2 1 2
x = x + x + 2x x cos -

C.
2 2
1 2
m m1 m2 m1 m2
+
x = x + x - 2x x cos
2





B.
2 2
1 2
m m1 m2 m1 m2
+
x = x + x + 2x x cos
2





D.
( )
2 2
m m1 m2 m1 m2 1 2
x = x + x - 2x x cos -

Câu 35 ) Cho một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phơng có phơng trình
x
1
= x
m1
cos(t +
1
) và x
2
= x
m2
cos(t +
2
) . Dao động tổng hợp có pha ban đầu là với :
A.
m1 1 m2 2
m1 1 m2 2
x sin - x sin
tg =
x cos - x cos




B.
m1 1 m2 2
m1 1 m2 2
x sin + x sin
tg =
x cos + x cos



C.
m1 1 m2 2
m1 1 m2 2
x cos - x cos
tg =
x sin - x sin



D.
m1 1 m2 2
m1 1 m2 2
x cos + x cos
tg =
x sin + x sin



Câu 36 ) Cho một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phơng có phơng trình

x
1
= x
m1
cos(t +
1
) và x
2
= x
m2
cos(t +
2
) . Dao động tổng hợp có biên độ cực đại khi :
A.
2
-
1
= k ( với k ) B.
2
-
1
= (2k +1) ( với k )
C.
2
-
1
= (2k + 1)

2
( với k ) D.

2
-
1
= 2k ( với k )
Câu 37 ) Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động .............
A. tự do . B. tắt dần . C. điều hoà . D. cỡng bức
Câu 38 ) Dao động gây ra bởi một ngoại lực biến thiên tuần hoàn gọi là dao động ..............
A. tự do . B. tắt dần . C. điều hoà . D. cỡng bức
Câu 39 ) Câu nào sau đây sai khi nói về dao động cỡng bức :
A. Cần có ngoại lực tác dụng thờng xuyên . B. Tần số dao động bằng của ngoại lực .
C. Biên độ chỉ phụ thuộc vào giá trị của ngoại lực .
D. Biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực và độ chênh giữa tần số cỡng bức và tần số riêng .
Câu 40 ) Khi so sánh dao động cỡng bức và sự tự dao động , câu nào sau đây sai :
A.Dao động cỡng bức và sự tự dao động đều đợc duy trì trong thời gian dài.
B. Tần số dao động cỡng bức bằng của ngoại lực còn sự tự dao động tần số dao động bằng tần số
riêng .
C. Sự tự dao động cần ngoại lực biến thiên tuần hoàn tác dụng .
D. Biên độ sự tự dao động phụ thuộc vào kích thích ban đầu , còn dao động cỡng bức có biên độ
phụ thuộc vào tần số cỡng bức và biên độ ngoại lực .
Câu 41 ) Câu nào sau đây sai khi nói về cộng hởng :
A. Hiện tợng cộng hởng là hiện tợng biên độ dao động cỡng bức đạt giá trị cực đại .
B. Cộng hởng xảy ra khi tần số cỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
C. Cộng hởng xảy ra với mọi tần số .
D. Khi cộng hởng biên độ dao động cỡng bức rất lớn .
Câu 42) Trong những dao động tắ dần sau đây ,trờng hợp nào sự tắt dần là có lợi?
A. Quả lắc đồng hồ.
B. Khung xe ôtô sau khi qua chỗ đờng có nhiều ổ gà.
C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. Sự rung của cái cầu khi có xe ôtô chạy qua.
-------------------------Hết----------------------

§¸p ¸n luyÖn tËp ch¬ng DAO §éNG c¬ häc
C©u 1 C©u 18 C©u 35
C©u 2 C©u 19 C©u 36
C©u 3 C©u 20 C©u 37
C©u 4 C©u 21 C©u 38
C©u 5 C©u 22 C©u 39
C©u 6 C©u 23 C©u 40
C©u 7 C©u 24 C©u 41
C©u 8 C©u 25 C©u 42
C©u 9 C©u 26
C©u 10 C©u 27
C©u 11 C©u 28
C©u 12 C©u 29
C©u 13 C©u 30
C©u 14 C©u 31
C©u 15 C©u 32
C©u 16 C©u 33
C©u 17 C©u 34

×