Tải bản đầy đủ (.ppt) (136 trang)

6 MRI thoai hoa cs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.71 MB, 136 trang )

MRI THOÁI HÓA CỘT SỐNG


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Đốt sống
Dây chằng
Đĩa đệm
Ống sống
Lỗ tiếp hợp
Các rễ thần kinh


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU


Các Tổn Thương Cơ Bản
1.
2.


3.
4.
5.
6.
7.

Thoái hóa đĩa đệm.
Thoái hóa đốt sống.
Teo eo – trượt đốt sống.
Thoái hóa các khớp bên.
Thoái hóa dây chằng.
Hẹp ống sống – ngách ben - lỗ tiếp hợp.
Biến đổi tư thế cột sống.


Thoái hóa đĩa đệm


Thoái hóa đĩa đệm
Nhắc lại giải phẫu
1. Đĩa đệm: được cấu tạo từ 3 câu trúc chính
 Nhân mềm (nucleus pulposus): chứa nhiều
nước dạng keo, có 2 chức năng chính là chống
đỡ và chịu đựng trọng lực của cơ thể.
 Vòng xơ (annulus fibrosus): chứa nhiều chất xơ,
gồm 15 -25 lá xơ đồng tâm, có chức năng giữ
cho nhân mềm ở vị trí cố định.
 Đĩa tận cùng (vertebral end-plates) (¾
millimeter)



Thoái hóa đĩa đệm
Nhắc lại giải phẫu
2. Mấu vòng (Ring Apophysis):
 Là phần xương trần (naked bone) nằm phía ngoại vi thân
đốt sống.
 Là nơi xuất phát của các gai xương, chồi xương.
3. Dây chằng dọc sau (Posterior Longitudinal Ligament).
4. Khoang ngoài màng cứng (Epidural Space).
5. Vùng đuôi ngựa (Cauda Equina): chứa các rễ thần kinh
cùng cụt S1-S4.  thoát vị : có thể chèn ép vào bất kỳ rễ
nào.
6. Mỏm khớp (Facet Joints)
7. Lỗ tiếp hợp (Intervertebral Foramen): là nơi 2 rễ thần kinh
cảm giác và vận động đi ra và hợp lại làm một.


Giải phẫu đĩa đệm


Giải phẫu đĩa đệm và các thành phần liên quan
1: Nhân mềm (Nucleues
pulposus).
2 :Vòng xơ (Anulus
fibrosus).
4: Vùng đuôi ngựa (Cauda
equina)
5: Mỏm khớp (Facet
joints)
6: Mấu vòng (Ring

apophyses).
7: DC dọc sau (PLL).
8: Khoang ngoài MC
IVF zone: lỗ tiếp hợp.


Giải phẫu đĩa đệm và các thành phần liên quan


Thoái hóa đĩa đệm





Đĩa đệm có thay đổi sinh lý theo tuổi.
Là các thay đổi thành phần hóa học bên trong đĩa
đệm, gồm:
Giảm lượng nước.
Giảm thành phần proteoglycan của đĩa đệm.
Tăng thành phần chất keo.
Sự thay đổi về mặt hóa học này sẽ kéo theo sự thay
đổi về cấu trúc - hình thái và chức năng của đĩa đệm.
Đĩa đệm sẽ giảm thể tích - chiều cao và xuất hiện các
đường rách vòng sợi >>> Phình hoặc thoát vị đĩa
đệm.


Thoái hóa đĩa đệm



Rách vòng xơ
(Annular tears = Annular
fissure)


Rách vòng xơ
(Annular tears = Annular fissure)


Rách vòng xơ
(Annular tears = Annular fissure)
Cơ chế:
 Bình thường, nhân mềm có tác dụng chống đỡ toàn bộ
trọng lượng của cơ thể và vòng xơ có tác dụng giữ cho các
thành phần của nhân mềm ở đúng vị trí. Ngoài ra, ở 1/3
sau của vòng xơ có hệ thống TK dẫn truyền cảm giác đau
(pain-carrying nerve fiber ).
 Đĩa đệm thoái hóa (giảm nước, protein) + hoạt động của
CS (gấp, xoay,quá sức)  ĐĐ giảm đàn hồi, tăng xơ hóa
 rạn (cracks), nứt (fissures) vòng xơ.
 Khi vòng xơ bị tổn thương các thành phần của nhân mềm
thoát ra ngoài sẽ tác động vào hệ thống TK dẫn truyền cg
đau  gây đau (Internal Disc Disruption syndrome ).


Rách vòng xơ
(Annular tears = Annular fissure)
Cơ chế:
 Khi vòng xơ rách hoàn toàn, các thành phần của nhân

mềm phá vỡ lớp bảo vệ cuối cùng của đĩa đệm là dây
chằng dọc sau  thoát vị đĩa đệm.
 Tổn thương chính không phải là do chấn thương.


Theo 1 số nghiên cứu, cơ thể có khả năng tự liền các
vết rách và tạo sẹo. Tuy nhiên sau đó, các thần kinh dẫn
truyền cảm giác đau sẽ phát triển mạnh cả vào trong 1/3
giữa và trong của vòng xơ  chỉ 1 vết rách nhỏ sau đó
cũng có thể gây đau cho BN.


Rách vòng xơ
(Phân loại)
-

Rách ở mép (Rim
lesion):
+ Là các vết rách ngang
nằm ở ngoại vi sát mấu
vòng (Ring apophysis),
+ Thường kèm theo thoái
hóa mỏ xương.
+ Tăng quá trình thoái
hóa đĩa đệm và gây di
lệch đĩa đệm.


Rách vòng xơ
(Phân loại)

-

Rách đồng tâm
(Concentric tears):
+ Là các vết rách dọc
theo hướng của các lá
xơ (lamellae) , dạng vỏ
hành
+ Thường ở 1/3 ngoài
hoặc giữa của vòng xơ.
+ Thường do vặn, xoắn
quá mức.


Rách vòng xơ
(Phân loại)
-

Rách hình tia (Radial
Anular Tears):
+ Là các đường rách
nằm ngang đi từ phần
trong của vòng xơ ra
đến tận ngoại vi.
+ “Full thickness
radial tear”: đường
rách lan ra ngoài vòng
xơ.



Rách vòng xơ
(Phân loại)
Rách hình tia (Radial Anular Tears)
 Phân loại ‘Modified Dallas Discogram Description’:
- Được đưa ra vào thập kỷ 90 và được coi là tiêu chuẩn
vàng để xếp loại rách vòng xơ.
- Kỹ thuật:
+ Tiêm thuốc cản quang vào nhân của đĩa đệm bị rách.
+ Chụp CLVT đĩa đệm bị tổn thương  thuốc cản quang
sẽ theo vết rách lan ra ngoài  xếp loại dựa theo
chiều dài của vết rách. Hiện nay: MRI + thuốc đối
quang từ.


Rách vòng xơ
(Phân loại)

-

-

Phân độ:
Độ 0: đĩa đệm bình thường.
Độ I: vết rách chỉ lan đến 1/3 trong của vòng xơ.
Độ II: vết rách lan đến 1/3 giữa của vòng xơ.
Độ III: vết rách lan đến 1/3 ngoài của vòng xơ.
Độ IV: vết rách lan đến 1/3 ngoài của vòng xơ và
chất cản quang lan rộng ra quanh đĩa đệm ít nhất >
30 độ.
Độ V: vết rách vượt qua khỏi đĩa đệm. Thuốc cản

quang thoát ra ngoài đĩa đệm.



Rách vòng xơ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×