Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su cẩm mỹ, công suất 800 m3ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 172 trang )

Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô Khoa Môi
Trƣờng, Trƣờng Đại học Tài nguyên & Môi trƣờng Tp. HCM những ngƣời đã dìu dắt
chúng em, tận tình chỉ dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình em
học tập tại trƣờng.
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn đến thầy PGs.ts. Lê
Hoàng Nghiêm ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và trang bị cho em những kiến thức quý báu
những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải trong quá trình thực hiện đồ án tốt
nghiệp này.
Mặc dù cố gắng nỗ lực hoàn thành đồ án tố nghiệp này một cách hoàn chỉnh nhất
nhƣng kiến thức chuyên môn của em còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trong
quá trình làm đồ án này, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp và tận tình chỉ bảo của các
quý thầy cô trong ban hội đồng để em rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm, nhằm tránh những
sai sót sau này, củng cố hơn kiến thức chuyên môn hiện tại, phục vụ cho công việc của em
sau này.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp của mình.
Trân trọng kính chào!

Tp.HCM, ngày 03 tháng 04 năm 2017

Nguyễn Ngọc Sang

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
i



Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đồ án này thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ của công ty
TNHH MTV tổng công ty cao su Đồng Nai với các chỉ tiêu ô nhiễm chính là pH (5,6),
TSS (760mg/l), BOD5 (2850mg/l), COD (4600mg/l), Tổng Nitơ (450mg/l), phát sinh từ
các hoạt động sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy và hoạt động sản xuất của nhà
máy. Yêu cầu nƣớc thải sau xử lý phải đạt loại A (QCVN 01-MT:2015/BTNMT) trƣớc khi
thải ra nguồn tiếp nhận là Suối Sóc cách trạm xử lý 500m. Công nghệ đƣợc đề xuất thiết
kế trong đồ án này là sử dụng phƣơng pháp cơ học, hóa lý và sinh học . Nƣớc thải đƣợc tập
trung về hệ thống xử lý nƣớc thải qua song chắn rác nhằm loại bỏ các rác có kích thƣớc
lớn để tránh làm ảnh hƣởng đến các công trình xử lý phía sau, sau khi qua song chắn rác
nƣớc thải đƣợc tập trung tại hố thu gom rồi đƣợc bơm lên bể gạn mủ để loại bỏ các bông
mủ trong nƣớc thải để đem đi tái sản xuất, sau đó nƣớc thải đƣa qua bể tuyển nổi nhằm
giảm hàm lƣợng cặn lơ lửng trong nƣớc thải, sau đó nƣớc thải đƣợc đƣa sang bể trung hòa
để nâng pH và đƣợc bơm vào bể UASB để xử lý BOD5, COD. Tiếp đến nƣớc thải đƣợc
đƣa sang cụm bể Anoxic-Aerotank để xử lý tiếp BOD5, COD, Nitơ trong nƣớc thải. Sau đó
nƣớc thải sang bể lắng đứng để lắng cặn sinh học. Cuối cùng nƣớc thải qua hồ tùy nghi để
hoàn thiện nƣớc thải trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận. Ƣớc tính chất lƣợng nƣớc thải sau
xử lý đạt đƣợc nhƣ sau: TSS (9,6mg/l), BOD5 (13,3mg/l), COD (27mg/l), Tổng Nitơ
(29mg/l) và đảm bảo nƣớc thải đầu ra đạt cột A QCVN 01-MT:2015/BTNMT.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
ii



Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................i
TÓM TẮT ĐỒ ÁN .........................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... x
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1.

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

2.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 2

3.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2

4.

NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN ................................................................................ 2

5.

PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ........................................................................ 3


6.

PHẠM VI-GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ........................................................................ 3

CHƢƠNG 1 .................................................................................................................... 4
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CẨM MỸ-CÔNG TY CAO SU
ĐỒNG NAI .................................................................................................................... 4
1.1.TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI ............................. 4
1.1.1. Giới thiệu ....................................................................................................... 4
1.1.2. Lịch sự hình thành và phát triển: ................................................................... 5
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động và tình hình sản xuất .................. 6
1.2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CẨM MỸ ...................... 9
1.2.1. Quá trình thành lập nhà máy ......................................................................... 9
1.2.2.Vị trí địa lý.................................................................................................... 10
1.2.3.Công nghệ sản xuất ...................................................................................... 10
1.2.4.Quy trình sản xuất ........................................................................................ 10
1.2.5.Sản phẩm và công suất ................................................................................. 11
1.3.

TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ...................................... 12

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
iii


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.


1.3.1.Lƣợng nƣớc sử dụng .................................................................................... 12
1.3.2.Nguồn phát sinh nƣớc thải và đặc trƣng nguồn thải .................................... 13
1.3.3.Đặc tính của nƣớc thải ngành chế biến cao su ............................................. 15
CHƢƠNG 2 .................................................................................................................. 17
CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI ............................................................ 17
2.1.

PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC............................................................................. 17

2.3.PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC ......................................................................... 25
2.3.4.Công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su đang đƣợc áp dụng tại một số nƣớc
............................................................................................................................... 31
CHƢƠNG 3 .................................................................................................................. 33
ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHO NHÀ MÁY ... 33
3.1. CƠ SỞ LƢA CHỌN CÔNG NGHỆ ................................................................. 33
3.1.1. Nguyên tắc đề xuất: ................................................................................... 33
3.1.2. Cơ sở đề xuất: ............................................................................................. 34
3.2. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHO NHÀ MÁY ...................................... 34
3.2.1. Đề xuất phƣơng án: ........................................................................................ 34
CHƢƠNG 4 .................................................................................................................. 42
TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ ............................................................... 42
4.1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN BAN ĐẦU ..................................................... 42
4.2. PHƢƠNG ÁN 1: ................................................................................................ 43
4.2.1. Song chắn rác .............................................................................................. 43
4.2.2 Hố thu gom ................................................................................................... 47
4.2.3 Bể gạn mủ ..................................................................................................... 49
4.2.5.Bể trung hòa ................................................................................................. 66
4.2.6. Bể UASB ..................................................................................................... 69
4.2.7.Bể thiếu khí anoxic ....................................................................................... 77

4.2.8.Bể hiếu khí aerotank: .................................................................................... 84
SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
iv


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

4.2.9.Bể lắng 2 ....................................................................................................... 92
4.2.10.Hồ tùy nghi ................................................................................................. 98
4.2.11.Bể chứa bùn ................................................................................................ 99
4.2.12.Bể nén bùn ................................................................................................ 100
4.2.13.Máy ép bùn ............................................................................................... 102
4.2.14. Bể lọc áp lực ............................................................................................ 103
4.2.15.Bể khử trùng ............................................................................................. 112
4.2.16. Bể chứa nƣớc ........................................................................................... 114
4.3.

PHƢƠNG ÁN 2: ........................................................................................... 114

4.3.1. MBBR........................................................................................................ 114
4.3.2. Bể lắng II ................................................................................................... 124
4.3.3.Hồ tùy nghi ................................................................................................. 128
4.3.4. Bể chứa bùn ............................................................................................... 129
4.3.5. Bề nén bùn ................................................................................................. 131
4.3.6.Máy ép bùn ................................................................................................. 133
4.3.7. Bể lọc áp lực .............................................................................................. 134
4.3.8.Bể khử trùng ............................................................................................... 143

4.3.9. Bể chứa nƣớc ............................................................................................. 144
CHƢƠNG 5 ................................................................................................................ 145
PHÂN TÍCH TÍNH KINH TẾ - KỸ THUẬT – MÔI TRƢỜNG .............................. 145
PHƢƠNG ÁN 1: ........................................................................................... 145
PHƢƠNG ÁN 2: ........................................................................................... 153

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
v


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................................160

KẾT LUẬN ................................................................................................... 160
KIẾN NGHỊ: ................................................................................................. 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................162

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
vi


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội Dung

Trang

1

Bảng 1.1

Thành phần hóa học của nƣớc thải ngành chế biến cao su

15

2

Bảng 1.2

Đặc tính ô nhiễm của nƣớc thải ngành chế biến cao su

16

3

Bảng 3.1

4


Bảng 3.2

Hiệu suất xử lý của phƣơng án 1

37

5

Bảng 3.3

Hiệu suất xử lý của hệ thống phƣơng án 2

40

6

Bảng 3.4

So sánh hai phƣơng án

41

7

Bảng 4.1

Hệ số không điều hòa của nƣớc thải

42


8

Bảng 4.2

Các thông số tính toán cho song chắn rác

43

9

Bảng 4.3

Thông số thiết kế song chắc rác

46

10

Bảng 4.4

Thông số thiết kế hố thu gom..

48

11

Bảng 4.5

Thông số thiết kế bể gạn mủ


50

12

Bảng 4.6

Thông số thiết kế bể tuyển nổi

65

13

Bảng 4.7

Thông số thiết kế bể trung hòa

68

14

Bảng 4.8

Thông số thiết kế bể UASB

76

15

Bảng 4.9


Thông số động học của hệ vi sinh tự dƣỡng và dị dƣỡng

77

16

Bảng 4.10

Thông số thiết kế bể thiếu khí

83

17

Bảng 4.11

Các thông số thiết kế bể Aerotank

91

18

Bảng 4.12

Thông số thiết kế bể lắng đợt 2

97

19


Bảng 4.13

TCVN7957:2008

98

20

Bảng 4.14

Thông số thiết kế bể chứa bùn

100

21

Bảng 4.15

Thông số thiết kế bể nén bùn

101

22

Bảng 4.16

Thông số thiết kế bể lọc áp lực

111


Thông số nƣớc thải đầu vào

34

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
vii


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

23

Bảng 4.17

Các thông số thiết kế cho bể khử trùng chlorine

112

24

Bảng 4.18

Thông số thiết kế bể khử trùng

113


25

Bảng 4.19

Thông số thiết kế bể chứa nƣớc

114

26

Bảng 4.20

27

Bảng 4.21

Thông số thiết kế bể lắng đợt 2

128

28

Bảng 4.22

TCVN7957:2008

129

29


Bảng 4.23

Thông số thiết kế bể chứa bùn

130

30

Bảng 4.24

Thông số thiết kế bể nén bùn

132

31

Bảng 4.25

Thông số thiết kế bể lọc áp lực

142

32

Bảng 4.26

Các thông số thiết kế cho bể khử trùng chlorine

143


33

Bảng 4.27

Thông số thiết kế bể khử trùng

144

34

Bảng 4.28

Thông số thiết kế bể chứa nƣớc

144

Thông số thiết kế bể MBBR

123

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
viii


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

DANH MỤC HÌNH

STT
1

Hình
Hình 1.1

Nội Dung
Sơ đồ tổ chức của công ty.

Trang
9

2

Hình 2.1

Song chắn rác thủ công

17

3

Hình 2.2

Sự lắng tự do theo trọng lực của hạt cặn.

18

4


Hình 2.3

Bể lắng ngang

19

5

Hình 2.4

Bể lắng đứng

19

6

Hình 2.5

Bể điều hòa

20

7

Hình 2.6

Bể lọc cơ học

21


8

Hình 2.7

Bể lắng và tạo bông vách nghiên

23

9

Hình 2.8

Sơ đồ hệ thống tuyển nổi

23

10

Hình 2.9

Bể khử trùng nƣớc thải nhà máy chế biến mủ cao su

24

11

Hình 2.10

Hồ hiếu khí tự làm thoáng và hồ hiếu khí có sục khí


25

12

Hình 2.11

Bể aerotank và đĩa thổi khí bên trong bể

26

13

Hình 2.12

Mƣơng oxy hóa

27

14

Hình 2.13

Cấu tạo bể UASB.

30

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
ix



Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD (Biological Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh hóa.
COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học.
DO (Dissolved Oxygen) : Hàm lƣợng oxy hoàn tan.
F/M (Food and Microorganism ratio) : ỷ số thức ăn/ vi sinh vật.
SS (Suspended Solid) : Hàm lƣợng cặn lơ lửng.
MLVSS (Mixed Liquor Volatile Suspended Solid) : Các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi của
hỗn hợp bùn.
MLSS (Mixed Liquor Suspended Solid) : Cặn lơ lửng của hỗn hợp bùn.
QCVN : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia.
TCVN : Tiêu chuẩn kĩ thuật quốc gia.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
x


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghiệp cao su đã du nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 dƣới sự cai
quản của thực dân Pháp. Trong suốt thời gian đó, ngƣời Pháp đã không ngừng khai

thác và tận dụng nguồn lợi này để làm giàu cho chủ nghĩa thực dân. Nhƣng khi
chúng rút khỏi Việt Nam thì sự thịnh vƣợng của công nghiệp cao su đem lại vẫn chỉ
là những kỳ vọng. Với sự nổ lực của công nhân cao su và sự lãnh đạo của Đảng,
của Nhà Nƣớc, công nghiệp cao su đƣợc coi là ngành công nghiệp vàng trắng.
Tuy việc phát triển kinh tế cây cao su có từ rất sớm nhƣng việc quan tâm tới
vấn đề môi trƣờng do sản xuất và sơ chế mủ cao su mới chỉ bắt đầu trong khoảng
vài năm trở lại đây. Trƣớc đây, nƣớc thải sinh ra do hoạt động sơ chế cao su đều
thải trực tiếp ra môi trƣờng, điều này làm thất thoát một lƣợng mủ cao su và làm
ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
Trƣớc tình hình ô nhiễm môi trƣờng do vệc sản xuất mủ cao su gây ra , công
ty cao su Đồng Nai đã tiến hành xây dựng nhiều hệ thống xử lý nƣớc thải tại các
nhà máy và trong đó có nhà máy chế biến cao su Cẩm Mỹ. Nhà máy nƣớc thải Cẩm
Mỹ đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động từ đầu năm 1982. Trƣớc đây nhà máy thải
nƣớc thải trực tiếp ra suối mà không qua một quá trình xử lý nào cả. Để giải quyết
vấn đề thì cuối năm 1999 đầu năm 2000 công ty áp dụng xây dung hệ thống xử lý
nƣớc thải công nghệ bùn hoạt tính, kể từ ngày hệ thống đi vào hoạt động cho đến
nay, qua nhiều lần kiểm tra và cải tạo chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý của hệ thống
vẫn chƣa đạt yêu cầu bảo vệ môi trƣờng.
Trƣớc tình hình đó là một sinh viên ngành môi trƣờng nhận thức đƣợc tầm
quan trọng của việc phát triển bền vững kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng. Bản
thân tôi muốn nghiên cứu rõ hơn về thực trạng sản xuất, phƣơng pháp xử lý, cũng
nhƣ đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nguồn nƣớc thải chế biến mủ cao su đối với
môi trƣờng và con ngƣời, từ đó đề xuất để tìm ra các phƣơng pháp giải quyết tối ƣu
SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
1


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm

của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

hơn. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho
nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800 m3/ngày đêm của Công ty TNHH MTV
Tổng Công cao su Đồng Nai”.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Với chủ trƣơng bảo vệ môi trƣờng của Nhà nƣớc – Căn cứ “Nghị định số 175/CP,
ngày 18/10/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ về hƣớng dẫn thi hành luât Bảo vệ môi
trƣờng, nhằm tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trên toàn lãnh thổ” thì việc
nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải cho các công ty, nhà máy là vấn đề
cần thiết, vừa tuân thu luật lệ của nhà nƣớc vừa góp phần bảo vệ môi trƣờng và bảo
vệ sức khoẻ của cả cộng đồng.
Đứng trƣớc quy định ngày càng thắt chặt của chính phủ về chất lƣợng nƣớc thải
công nghiệp ở đầu ra thì việc thiết kế một hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo đƣợc
chất lƣợng nƣớc đầu ra đạt yêu cầu về chất lƣợng môi trƣờng là hết sức cần thiết.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800
m3/ngày đêm của Công ty TNHH MTV Tổng Công cao su Đồng Nai với yêu cầu
đặt ra là nƣớc thải đạt quy chuẩn xả thải (QCVN01-MT:2015/BTNMT) cho nƣớc
thải loại A.
Từ đề tài đƣợc lựa chọn sẽ góp phần cũng cố những kiến thức đã học, phục vụ cho
việc học tập và công tác sau này.
4. NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN
Các nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm
-

Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan về công nghệ sản xuất, khả năng
gây ô nhiễm môi trƣờng và phƣơng pháp xử lý nƣớc thải cao su.

-


Khảo sát, phân tích, thu thập số liệu về nhà máy.

-

Lựa chọn công nghệ, tính toán chi tiết chi phí nhằm tiết kiệm kinh phí phù hợp
với điều kiện của nhà máy.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
2


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên các phƣơng pháp sau:
 Phƣơng pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu
 Phƣơng pháp đồ hòa
 Phƣơng pháp tính toán
 Phƣơng pháp đánh giá
6. PHẠM VI-GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
-

Địa điểm: Ấp Suối Sóc, xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.

-


Do thời gian thực hiện đề tài có giới hạn và không có điều kiện tiến hành đầy
đủ các thí nghiệm cụ thể đối với nƣớc thải, nên các tính toán đều dựa trên cơ sở
tham khảo tài liệu, tham khảo các luận văn trƣớc. Dựa vào kiến thức đã đƣợc
học ở trƣờng cùng sự hƣớng dẫn của giáo viên hƣớng dẫn . Trên cơ sở đó đề
xuất công nghệ xử lý phù hợp và tính toán thiết kế các công trình đơn vị. Công
thức và thông số tính toán chủ yếu tham khảo trong các sách kỹ thuật xử lý
nƣớc thải.

-

Thời gian thực hiện: 28/11/2016-1/4/2017.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
3


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CẨM MỸ-CÔNG TY CAO SU
ĐỒNG NAI
1.1.TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI
1.1.1. Giới thiệu
Tên đơn vị : Công ty TNHH MTV – Tổng Công ty Cao su Đồng Nai
Tên tiếng Anh : Dong Nai Rubber Company (DONARUCO)
Vị trí Công ty: Ấp Trung Tâm – xã Xuân Lập – Thị xã Long Khánh – tỉnh Đồng Nai
Điện thoại : 061.3724444


Fax: 061.3724123

E-mail:
Website: www.donaruco.com
Ngƣời đại diện: Ông Đỗ Minh Tuân

Chức vụ: Tổng Giám Đốc

Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh (Theo giấy phép đăng kí kinh doanh): trồng trọt, sản xuất
hóa chất, phân bón và cao su, bao bì và các sản phẩm mộc tiêu dùng, sản phẩm bằng hạt
PD, sản phẩm từ nguyên liệu cao su, bê tông tƣơi (bê tông thƣơng phẩm), vật liệu xây
dựng: bê tông đúc sẵn các loại, cống chịu lực, cống ly tâm. Thiết kế kết cấu công trình dân
dụng và công nghiệp. Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi và giao thông.
Kinh doanh khách sạn và du lịch lữ hành nội địa. Chế biến các loại đá xây dựng. Đầu tƣ
xây dựng và kinh doanh địa ốc. Vận tải hàng hóa đƣờng bộ ( xe bồn chở nguyên liệu) và
vận tải hành khách đƣờng bộ theo hợp đồng. Chế tạo, gia công, sữa chữa thiết bị và sản
phẩm cơ khí. Thi công hệ thống điện sinh hoạt và công nghiệp. Dịch vụ cẩu hàng hóa. Thi
công các công trình xử lý nƣớc thải. thi công các công trình cấp nƣớc cho dân nông và
công nghiệp. Kinh doanh nhiên liệu, dầu mỡ bôi trơn. Kinh doanh các loại phụ tùng cơ khí
SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
4


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.


điện. Đầu tƣ xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp. Đầu
tƣ các dự án trồng cao su và chăn nuôi gia súc. Tổ chức bán đấu giá tài sản hợp lý.
1.1.2. Lịch sự hình thành và phát triển:
Công ty Cao su Đồng Nai thành lập ngày 2/6/1975 trên cơ sở tiếp quản 12 đồn điền
cao su thuộc bốn công ty tƣ bản Pháp gồm:

- Công ty Những Đồn Điền Đất Đỏ (Secíete des plantation – de Terres Rouges) thành
lập 1910, trung tâm đặt tại Quảng Lợi, công ty có 2 đồn điền: Bình Sơn và Cẩm
Mỹ.

- Công ty đồn điền cao su Xuân Lập (Secíete des plantation D`hellveas Xuan Loc,
viết tắt là SPTR) thành lập năm 1911. Công ty này chỉ có 1 đồn điền ở Hàng Gòn
(nay là thị xã Long Khánh).

- Công ty cao su Đồng Nai (Les Caoutchoucs du DoNai, viết tắt là LCD) thành lập
năm 1908 có 3 đồn điền Trảng Bom, Cây Gáo và Túc Trƣng.

- Công ty đồn điền cao su Đông Dƣơng (Socíete indo Chinoise Plantation
D`Hellvear, viết tắt là SIBH) thành lập năm 1935. Công ty có 6 đồn điền là: An
Lộc, Dầu giây, Ông quế, Bình Ba, Bình Lộc, Long Thành.

- Khi tiếp quản công ty sau chiến tranh, tình hình công ty đứng trƣớc vô vàn khó
khăn và thử thách. Diện tích cao su còn lại thƣa thớt, đa phần già cỗi và không còn
khả năng khai thác. Công nhân đa phần ở độ tuổi cao, nguồn tài chính cạn kiệt…
các nhà máy chế biến vừa lạch hậu vừa bỏ phế lâu ngày và thiếu trang thiết bị thay
thế… nhìn chung tình hình khi tiếp quản công ty cao su Đồng Nai đang trong tình
trạng 3 kiệt: năng lực vƣờn cây cao su cạn kiệt, sức lao động kiệt và vật tƣ thiết bị
kiệt.

- Trƣớc những khó khăn phức tạp ban đầu công ty đã phát huy sức mạnh truyền

thông cách mạng của công nhân cao su, kiên trì nhẫn nại vƣợt qua khó khăn, đặt
nhiệm vụ khôi phục, xây dựng và phát triển công ty lên hàng đầu… những cố gắng
SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
5


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

đó thật đáng quý, thật phi thƣờng đã giúp công ty thay màu áo mới, khó khăn đẩy
lùi và tƣơng lai đang rộng mở.

- Năm 1990 trờ về trƣớc lƣợng mủ khai thác và chế biến chiếm hơn 50% tổng sản
lƣợng toàn ngành.

- Năm 2005 công ty có diện tích cao su đƣa vào khai thác và hơn 21 ha và chế biến
đƣợc hàng chục ngàn tấn mủ cao su.

- Hiện nay công ty đang quản lý 48532 ha trong đó có 35387 ha vƣờn cây khai thác.
Đứng trƣớc cơ chế mở cửa của thời đại công ty đang tìm cho mình một hƣớng đi tốt
hơn trong sản xuất, nâng cao doanh thu cũng nhƣ quan tâm đến đời sống của công
nhân. Một điều đặc biệt mà công ty đã đạt đƣợc đó là công tác quản lý và xử lý môi
trƣờng đạt đƣợc những thành công nhất định.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động và tình hình sản xuất
a. Chức năng, nhiệm vụ:
Công ty Cao Su Đồng Nai có chức năng: phát triển kinh tế cây cao su trên
địa bàn đã đƣợc quy hoạch, thực hiện hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu, pháp lệnh khai
hoang, trồng mới và khai thác chế biến mủ cao su.

b. Lĩnh vực hoạt động:
Trồng, khai thác và chế biến mủ cao su, xây dựng dân dụng, buôn bán mủ
cao su sơ chế, xây dựng cơ sở hạ tầng trong ngành cao su…
c. Tình hình sản xuất:
Sản lƣợng chế biến cảu 5 nhà máy ổn định từ 50.000 đến 55.000 tấn/năm.
Sản phẩm chung của Công ty tập trung vào 3 lĩnh vực : nông nghiệp, công nghiệp
và dịch vụ. Trong đó, sản phẩm chính của công ty tập trung ở lĩnh vực nông nghiệp
là cao su thiên nhiên sơ chế gồm nhiều chủng loại : SVR L, SVR 3L, SVR CV50.
SVR CV60, SVR 5, SVR20, SVR10, SVR20CV, SVR10CV, LATEX 60% HA,
LA… chiếm khoảng 96% doanh thu hàng năm của Tổng công ty và chiếm khoảng
SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
6


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

10% tổng sản lƣợng cao su của Việt Nam. Các sản phẩm còn lại ở 2 lĩnh vực công
nghiệp và dịch vụ nhƣ: xây dựng, cơ khí sữa chữa và chế tạo, vận tải, chế biến gỗ…
1.1.4. Cơ cấu tổ chức:
Hiện nay Công ty Cao su Đồng Nai có 13 nông trƣờng, 04 nhà máy xí nghiệp chế
biến là nhà máy An lộc, nhà máy Xuân lập, nhà máy Cẩm Mỹ và nhà máy Hàng gòn, và
10 phòng ban trực thuộc bao gồm: Phòng XNK, Phòng QLCL, Phòng KHVT, Phòng
TCKT, Phòng TCLĐ, Văn phòng công ty, Phòng XDCB, Phòng bảo vệ, Phòng KTCS
Tổng số cán bộ, công nhân viên chức là 14.841 ngƣời. Trong đó có trên 11.800 hộ
gia đình công nhân với gần 40.000 ha thuộc địa bàn Công ty trải dài trên 5 huyện và 1 thị
xã gồm: huyện Cẩm Thành, Thống Nhất, Trảng Bom, Định Quán và thị xã Long Khánh.
Công ty cao su Đông Nai trực tiếp quản lý 13 nông trƣờng gồm:

1) Nông trƣờng An Lộc cách văn phòng công ty 3km, cách TP.HCM 75km, diện tích
2.424 ha.
2) Nông trƣờng Bình Lộc cách văn phòng công ty 15km, cách TP.HCM 84km, diện
tích 2.073 ha.
3) Nông trƣờng Dầu giây cách văn phòng công ty 06km, cách TP.HCM 70km, diện
tích 2.216 ha.
4) Nông trƣờng Long Thành cách văn phòng công ty 33km, cách TP.HCM 54km, diện
tích 3.568 ha.
5) Nông trƣờng Bình Sơn cách văn phòng công ty 27km, cách TP.HCM 68km. diện
tích 3.046ha.
6) Nông trƣờng Cẩm Mỹ cách văn phòng công ty 33km, cách TP.HCM 104km, diện
tích 3.463 ha.
7) Nông trƣờng Cẩm đƣờng cách văn phòng công ty 21km, cách TP.HCM 55km, diện
tích 4.033 ha

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
7


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

8) Nông trƣờng Trảng Bom cách văn phòng công ty 21km, cách TP.HCM 55km, diện
tích 1.525 ha.
9) Nông trƣờng Túc trƣng cách văn phòng công ty 25km, cách TP.HCM 89km, diện
tích 2.444 ha.
10) Nông trƣờng An Viễn cách văn phòng công ty 21km, cách TP.HCM 79km, diện
tích 2.166 ha.

11) Nông trƣờng Thái Hiệp Thành cách văn phòng công ty 50km, cách TP.HCM 79km,
diện tích 2.833 ha.
12) Nông trƣờng Hàng gòn cách văn phòng công ty 15km, cách TP.HCM 90km, diện
tích 2.277 ha.
13) Nông trƣờng Ông Quế cách văn phòng công ty 25km, cách TP.HCM 101km, diện
tích 4.181ha.
Công ty cao su Đồng Nai trực tiếp quản lý bốn nhà máy sản xuất cao su và một nhà
máy cổ phần:

- Nhà máy An Lộc: cách văn phòng công ty 0.5km và cách TP.HCM 76km.
Chuyên sản xuất SVR 5, SVR3L, SVR CV50, SVR CV60

- Nhà máy Xuân Lập : cách văn phòng công ty 01km và cách TP.HCM 75km.
Chuyên sản xuất SVR 10, 10CV, SVR 20, 20CV, Latex HA và LA, Skim.

- Nhà máy Cẩm Mỹ: cách văn phòng công ty 30km và cách TP.HCM 10km.
Chuyên sản xuất SVR 5, SVR L, 3L, SVR CV50, SVR CV60

- Nhà máy Long Thành: cách văn phòng công ty 38km và cách TP.HCM 58km.
Chuyên sản xuất SVR 5, SVR 3L, SVR CV50, SVR CV60, Latex HA và LA,
Skim

- Nhà máy cổ phần Hàng Gòn : Công ty có 50% vốn, cách văn phòng Công ty
15km và cách TP.HCM 88km. Chuyên sản xuất SVR 5, SVR L, 3L, SVR
CV50. SVR CV60.
SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
8



Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty.
1.2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CẨM MỸ
1.2.1. Quá trình thành lập nhà máy
-

Nhà máy chế biến mủ cao su Cẩm Mỹ trực thuộc công ty TNHH một thành viên –
Tổng công ty cao su Đồng Nai.
Địa chỉ
: Ấp Suối Sóc, xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
Điện thoại : 0613.790097
Fax: 0613.790149
Đại diện là : Ông NGUYỄN TRUNG DŨNG
Chức vụ
: Quản đốc nhà máy
Nhân viên phụ trách môi trƣờng: Ông Lê Hải Dƣơng
Quy mô diện tích hoạt động của Nhà máy : 30.551 m2
Diện tích cây xanh và thảm cỏ: 5.000 m2, chiếm 16% tổng diện tích nhà máy.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
9


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.


Nhà máy chế biến Cao su Cẩm Mỹ có từ trƣớc năm 1975 do tƣ bản Pháp xây dựng.
Sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nƣớc đƣợc Công ty Cao su Đồng
Nai đầu tƣ khôi phục và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1982 cho đến nay.
1.2.2. Vị trí địa lý
Nhà máy nằm trong khu vực Nông trƣờng cao su Cẩm Mỹ và nằm trên địa phận
của ấp Suối Sóc, xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
-

Phía Đông giáp
Phía Tây giáp
Phía Bắc giáp
Phía Nam giáp

: cơ xƣởng nông trƣờng Cẩm Mỹ
: khu dân cƣ
: khu dân cƣ
: khu dân cƣ

1.2.3. Công nghệ sản xuất
Quy trình sản xuất của nhà máy là quy trình bán tự động với phần lớn máy móc
tƣơng đối cũ, ngoại trừ hệ thống khuấy trộn nguyên liệu và lò sấy L25 (công suất 2,5
tấn/h) đƣợc thay mới vào năm 2001.
1.2.4. Quy trình sản xuất
Nhà máy có diện tích tƣơng đối rộng, gồm 2 cụm dây chuyền sản xuất đƣợc phân bố
thành 2 cụm song song dọc theo chiều dài nhà máy. Hiện tại, nhà máy chỉ vận hành một
dây chuyền sản xuất do không có nguyên liệu. Tuy nhiên, vào mùa cao điểm (tháng 10 –
tháng 12) cả hai dây chuyền sẽ đƣợc nhà máy vận hành với công suất tối đa khoảng từ 25 –
35 tấn/ngày. Sản phẩm của nhà máy chủ yếu là các loại mủ cao su dạng khối (gọi là mủ
cốm), dùng làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất sản phẩm cao su. Quy trình sản xuất

mủ cốm bao gồm các bƣớc sau:
-

Công đoạn tiếp nhận và xử lý nguyên liệu: Nguyên liệu đầu vào của quá trình chế biến
là mủ nƣớc. Mủ nƣớc đƣợc lấy từ nông trƣờng cao su trong khu vực và đƣợc chở đến
nhà máy bằng xe bồn các loại với dung tích 3.000 L (xe nhỏ) hoặc từ 7.000 đến
10.000L ( xe lớn) tùy theo lƣợng mủ nƣớc đƣợc thu gom. Mủ nƣớc sau khi về đến khu
tiếp nhận nguyên liệu của nhà máy, đƣợc xả vào bể tiếp nhận qua hệ thống mƣơng

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
10


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

dẫn. Tại đây, mủ đƣợc khuấy trộn đều trƣớc khi đƣợc dẫn xuống hệ thống mƣơng đánh
đông.
-

Công đoạn gia công cơ học: Ở mƣơng đánh đông, axit formic đƣợc sử dụng để trung
hòa lƣợng NH3 có trong mủ, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình cô đặc nhanh hơn.
Mủ sau khi đánh đông đƣợc đƣa qua dàn máy cán kéo để ép nƣớc và cán mủ thành
dạng tờ với bề dày thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn tiếp theo. Sau
đó, mủ dạng tờ đƣợc chuyển sang máy cán băm để tạo cốm.

-


Công đoạn gia nhiệt: Sau khi tạo cốm, mủ đƣợc dẫn qua hệ thống sàng, rung thổi và
đƣợc chứa trong hộc để làm ráo nƣớc trƣớc khi đi vào hệ thống lò sấy. Quá trình sấy ở
nhiệt độ 110 – 120oC sẽ làm thoát hơi nƣớc và các thành phần khác dễ bay hơi có chứa
trong mủ. Tùy theo chất lƣợng hạt cốm và yêu cầu của từng loại mủ thành phẩm mà ta
điều chỉnh chế độ sấy sao cho phù hợp.

-

Công đoạn hoàn thiện sản phẩm: Mủ sau khi đƣợc sấy khô, sẽ làm nguội bằng quạt
gió. Tiếp theo, mủ đƣợc chuyển đến công đoạn cân và ép thành bánh. Công đoạn này
có tác dụng ép mủ thành phẩm thành từng khối với trọng lƣợng 33 – 35kg/bánh. Sau
đó, đóng bao PE và cho vào ballet gỗ (1,2 tấn/ballet) để lƣu kho và chờ xuất xƣởng

1.2.5. Sản phẩm và công suất
Sản phẩm đăng ký sản xuất của nhà máy là mủ cao su dạng khối SVR các loại, bao
gồm SVR 5, SVR L1, SVR CV50 và SVR CV60. Tuy nhiên, hiện tại nhà máy chỉ sản xuất
các loại mủ cao su CV60, SVR 3L, SVR 5. Công suất sản xuất tính trung bình trong 8
tháng đầu năm 2011 đạt khoảng 463 tấn/ tháng. Phần lớn sản phẩm đƣợc xuất khẩu sang
thị trƣờng nƣớc ngoài, khoảng 70 – 80% và phần còn lại cung cấp cho thị trƣờng trong
nƣớc, khoảng 20 – 30%.
Tùy theo nhu cầu nguyên liệu mà chế độ làm việc trong xƣởng sản xuất là 1 ca/ngày,
2 hoặc 3 ca/ngày với 6 – 8 giờ/ca. Nhà máy chỉ hoạt động sản xuất 9 tháng/năm ( tháng 5
đến tháng 1 năm sau). Trong đó, nhà máy hoạt động với công suất trung bình khoảng 10 –
20 tấn/ngày từ tháng 5 đến tháng 7; 10 – 15 tấn/ngày từ tháng 8 đến tháng 12; đặc biệt từ
tháng 10 – 12 nhà máy hoạt động với công suất tối đa khoảng 30 tấn/ngày.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
11



Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

So với những năm trƣớc đây ( mùa cao điểm nhà máy chế biến khoảng 40 – 45
tấn/ngày) thì công suất chế biến của nhà máy giảm rất nhiều do không có nguyên liệu. Giai
đoạn từ tháng đến tháng 4, nhà máy tạm ngƣng hoạt động sản xuất do thời gian này đúng
vào chu kỳ rụng lá của cây và sản lƣợng mủ cao su ở mức thấp nhất.
1.3.

TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY

1.3.1. Lƣợng nƣớc sử dụng
Nhà máy chế biến mủ cao su Cẩm Mỹ sử dụng 2 nguồn nƣớc cấp là nƣớc giếng và
nƣớc mặt của Suối Sóc. Trong đó, nguồn nƣớc giếng sử dụng đƣợc lấy từ 4 giếng khoan có
độ sâu 60m, phục vụ cho mục đích sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy, còn
nguồn nƣớc mặt từ Suối Sóc đƣợc bơm lên trạm bơm để cung cấp cho hoạt động sản xuất.
Hiện nay nhà máy tái sử dụng khoảng 1/3 nƣớc sau xử lý của nƣớc thải. Nguồn nƣớc cấp
cho sinh hoạt đã đƣợc qua xử lý qua các công đoạn lắng và lọc trƣớc khi đƣa vào sử dụng.
Tổng nhu cầu sử dụng nƣớc trung bình cho toàn bộ hoạt động của nhà máy năm 2017
khoảng 241m3/ng.đ, trong đó:
-

Nƣớc sử dụng cho quá trình sản xuất nhƣ rửa mƣơng đánh đông, rửa mủ tờ trƣớc khâu
băm cốm, rửa bể tiếp nhận nguyên liệu, vệ sinh dây chuyền băm cốm và nhà xƣởng
khoảng 231m3/ngày đêm.

-


Nƣớc sử dụng cho mực đích sinh hoạt của công nhân viên và tƣới cây khoảng: 10
m3/ngày.

-

Nƣớc bổ sung cho công tác phòng cháy chữa cháy rất ít khoảng 1 – 2 m3 và chỉ sử
dụng 2 lần/năm khi nhà máy diễn tập phòng cháy.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
12


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

1.3.2. Nguồn phát sinh nƣớc thải và đặc trƣng nguồn thải
1.3.2.1. Nƣớc mƣa chảy tràn
So với nƣớc thải công nghiệp thì nƣớc mƣa đƣợc xem nhƣ nguồn nƣớc sạch có thể
thải trực tiếp vào môi trƣờng, tuy nhiên trong quá trình chảy tràn, nƣớc mƣa có thể lôi
cuốn theo các chất cặn bã, rác, đất, cát… có trên bề mặt vào trong nƣớc mƣa. Do đó, nƣớc
mƣa chảy tràn cũng cần đƣợc kiểm soát chất để tránh làm gia tăng hàm lƣợng các chất ô
nhiễm vào nguồn nƣớc.
-

Lƣợng mƣa trung bình năm : 1800mm ( tính theo mức trung bình trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai).
Diện tích mặt bằng nhà máy : 30.551 m2
Lƣu lƣợng nƣớc mƣa

: 54.991,8 m3/năm

1.3.2.2. Nƣớc thải công nghiệp
Nƣớc thải công nghiệp tại nhà máy phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ,
công nhân trong nhà máy và từ quá trình sản xuất.
a. Nước thải sinh hoạt
Nguồn phát sinh chủ yếu là từ nhà vệ sinh. Ƣớc tính lƣợng nƣớc thải trung bình
khoảng 7,2 m3/ngày.đêm ( tính bằng 80% lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt).
Các thông số ô nhiễm đặc trƣng: BOD5, COD, SS, chất dinh dƣỡng (nitơ, photpho),
Coliform.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
13


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

b. Nước thải từ hoạt động sản xuất
Nƣớc thải sản xuất của Nhà máy chế biến mủ cao su Cẩm Mỹ chủ yếu phát sinh
từ công đoạn : tiếp nhận mủ nƣớc, cán tạo tờ, xếp hộc, để ráo mủ của qui trình sản
xuất và từ bể ngâm mủ. Ƣớc tính lƣợng nƣớc xả thải này khoảng : 210,4
m3/ngày.đêm.
Các thông số ô nhiễm đặc trƣng: pH, BOD5, COD, TSS, Tổng nitơ, amoni.
Như vậy, tổng lượng nước thải công nghiệp trong Nhà máy là: 217,6
m /ngàyđêm. Toàn bộ lƣợng nƣớc thải này đƣợc dẫn chung vào hệ thống xử lý nƣớc
thải của nhà máy để xử lý trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận.
3


Nhà máy chế biến cao su Cẩm Mỹ đã xây dựng hoàn tất hệ thống xử lý nƣớc
thải với công suất thiết kế 800 m3/ng.đ và đã đƣa vào vận hành để xử lý nƣớc thải
phát sinh trong quá trình sản xuất cùng với nƣớc thải sinh hoạt của công nhân viên
trong nhà máy.
Toàn bộ lƣợng nƣớc thải sau khi xử lý một phần đƣợc tái sử dụng cho quá trình
sản xuất, còn lại đƣợc thải trực tiếp ra suối Sóc cách đó khoảng 500m.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
14


Đồ án tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800m3/ngày.đêm
của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai.

1.3.3. Đặc tính của nƣớc thải ngành chế biến cao su
1.3.3.1. Thành phần của nƣớc thải ngành chế biến cao su
Bảng1.1 . Thành phần hóa học của nước thải ngành chế biến cao su

Chỉ tiêu

Chủng loại sản phẩm
Khối từ mủ tƣơi

Khối từ mủ đông

Cao su tờ


Mủ ly tâm

N hữu cơ

20,2

8,1

40,4

139

NH3- N

75,5

40,6

110

426

NO3-N

vết

vết

vết


vết

NO2-N

KPHD

KPHD

KPHD

KPHD

PO4- P

26,6

12,3

38

48

Al

vết

vết

vết


vết

SO4

22,1

10,3

24,2

35

Ca

2,7

4,1

4,7

7,1

Cu

vết

vết

vết


vết

Fe

2,3

2,3

2,6

3,6

K

42,5

48

45

61

Mg

11,7

8,8

15,1


25,9

Mn

vết

vết

vết

vết

Zn

KPHD

KHD

KPHD

KPHD

( Nguồn: Bộ môn chế biến, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam,1999)
Ngoài chất ô nhiễm hữu cơ, nƣớc thải còn chứa N,P và K cùng với một số khoáng vi
lƣợng, trong đó đáng kể nhất là N ở dạng amoni với hàm lƣợng khoảng 40-400 mg/l.

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang.
GVHD: Pgs.Ts.Lê Hoàng Nghiêm.
15



×