Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đánh giá diễn biến nhiệt độ, lượng mưa tại thành phố vũng tàu giai đoạn 1985 – 2015 trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.98 MB, 76 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TP.HCM
KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN

NGUYỄN THỊ THANH HẰNG

ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN NHIỆT ĐỘ, LƢỢNG MƢA TẠI
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN 1985 – 2015
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ KHÍ TƢỢNG HỌC
Mã ngành: 52410221

TP. HỒ CHÍ MINH - (11/2017)


TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TP.HCM
KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN

ĐỒÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN NHIỆT ĐỘ, LƢỢNG MƢA TẠI
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN 1985 – 2015
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Khóa: 2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Minh Giám

TP. HỒ CHÍ MINH – 11/ 2017

MSSV: 0250010010




TRƢỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN

Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm

NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa: KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN
Bộ môn: KHÍ TƢỢNG
Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH HẰNG

MSSV: 0250010010

Ngành: KHÍ TƢỢNG HỌC

Lớp: 02ĐHKT

1. Tên đồ án: Đánh giá diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa tại thành phố Vũng Tàu giai đoạn

1985 – 2015 trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
2. Nhiệm vụ:
-

Thu thập, phân tích số liệu phục vụ cho công việc nghiên cứu đồ án.

-

Nghiên cứu diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa trên địa bàn Tỉnh.

3. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/ 07/ 2017
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 05/ 11/ 2017
5. Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Minh Giám
Ngƣời hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nội dung và yêu cầu đã đƣợc
thông qua bộ môn
Ngày

tháng

năm

Trƣởng bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp của sinh viên với đề tài: “ Đánh giá diễn biến nhiệt độ, lƣợng

mƣa tại thành phố Vũng Tàu giai đoạn 1985 – 2015 trong bối cảnh biến đổi khí hậu”
đã hoàn thành đƣợc sau nhiều tuần thực hiện.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Khí Tƣợng Thủy Văn.
Trƣờng Đại Học Tài Nguyên và Môi Trƣờng TPHCM đã truyền thụ kiến thức cho em
trong suốt quá trình học tập vừa qua. Và em cũng xin chân thành cảm ơn Đài Khí
Tƣợng Thủy Văn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã cung cấp nguồn số liệu cho em trong quá
trình triển khai thực hiện đồ án này.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Thạc sĩ Nguyễn Minh
Giám là ngƣời đã hƣớng dẫn và chỉ dạy rất tận tình cho em trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thành đồ án của mình.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời thân trong gia đình cùng toàn
thể các bạn trong lớp đã luôn động viên khích lệ và là nguồn động lực to lớn giúp đỡ
em trong quá trình học tập và nghiên cứu suốt bốn năm rƣỡi qua và tạo điều kiện để
em hoàn thành tốt đồ án của mình.
Do hạn chế về thời gian cũng nhƣ khả năng của bản thân, mặc dù đã có nhiều
cố gắng nhƣng đồ án không tránh khỏi còn những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, em rất
mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo quý báu của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cám ơn!

i


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................vi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ...........................................................................................3
1.1. Tổng quan về thành phố Vũng Tàu .......................................................................3

1.1.1. Đặc điểm địa lí, địa hình .................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm khí hậu ............................................................................................7
1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc về diễn biến nhiệt độ và lƣợng mƣa .........................8
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CỞ SỞ SỐ LIỆU .......................10
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................10
2.1.1. Phƣơng pháp kế thừa ....................................................................................10
2.1.2. Phƣơng pháp tiếp cận thu thập thông tin ......................................................12
2.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ..................................................................12
2.2. Cở sở số liệu ........................................................................................................12
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ DIỄN BIẾN NHIỆT ĐỘ, LƢỢNG MƢA TẠI THÀNH PHỐ
VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN 1985 – 2015 .......................................................................13
3.1. Diễn biến nhiệt độ ............................................................................................... 13
3.1.1. Nhiệt độ cao nhất ..........................................................................................13
3.1.2. Nhiệt độ thấp nhất .........................................................................................15
3.1.3. Nhiệt độ trung bình .......................................................................................17
3.2. Diễn biến lƣợng mƣa...........................................................................................18
3.2.1. Ngày bắt đầu mùa mƣa và ngày kết thúc mùa mƣa ......................................18
3.2.2. Lƣợng mƣa tháng ..........................................................................................19
ii


3.2.3. Lƣợng mƣa năm ............................................................................................ 24
3.2.4. Lƣợng mƣa trung bình năm ..........................................................................25
3.2.5. Số ngày mƣa .................................................................................................26
3.3. Đánh giá xu thế diễn biến của nhiệt độ trong 31 năm ........................................33
3.3.1. Xu thế biến đổi nhiệt độ cao nhất .................................................................33
3.3.2. Xu thế biến đổi nhiệt độ thấp nhất ................................................................ 34
3.3.3. Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình .............................................................. 35
3.4. Đánh giá xu thế biến đổi của lƣợng mƣa trong 31 năm ......................................35
3.4.1. Xu thế biến đổi ngày bắt đầu mùa mƣa và ngày kết thúc mùa mƣa .............35

3.4.2. Xu thế biến đổi lƣợng mƣa tháng .................................................................36
3.4.3. Xu thế biến đổi lƣợng mƣa năm ...................................................................41
3.4.4. Xu thế biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm..................................................41
3.4.5. Xu thế biến đổi số ngày mƣa ........................................................................42
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 55
PHỤ LỤC ................................................................................................................... PL1

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BRVT: Bà Rịa Vũng Tàu
CS: Chuẩn Sai
GS.TS: Giáo Sƣ Tiến Sĩ
KHCN: Khoa Học Công Nghệ
KT-XH: Kinh Tế Xã Hội
STT: Số Thứ Tự
SNM: Số Ngày Mƣa
TBNN: Trung Bình Nhiều Năm
TS: Tiến Sĩ
TP: Thành Phố
UBNN: Uỷ Ban Nhân Dân

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích theo đơn vị hành chính TP Vũng Tàu .............................................4
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu khí hậu của TP Vũng Tàu ......................................................7

Bảng 3.1: Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng và cao nhất trung bình tháng nhiều năm
tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015..................................................................................13
Bảng 3.2: Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 –
2015 ............................................................................................................................... 14
Bảng 3.3: Nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng và thấp nhất trung bình tháng nhiều năm
tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015..................................................................................15
Bảng 3.4: Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tháng nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 –
2015 ............................................................................................................................... 16
Bảng 3.5: Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 .....17
Bảng 3.6: Số liệu lƣợng mƣa trung bình năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 .........25
Bảng 3.7: SNM có Rngày

tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 .......................26

Bảng 3.8: SNM có Rngày

tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 .........................29

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: TP Vũng Tàu ...................................................................................................3
Hình 3.1: Diễn biến nhiệt độ cao nhất trung bình tháng và trung bình tháng nhiều năm
tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015..................................................................................13
Hình 3.2: Diễn biến nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì
1985 – 2015 ..................................................................................................................14
Hình 3.3: Diễn biến nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng và thấp nhất trung bình tháng
nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ................................................................ 15
Hình 3.4: Diễn biến nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tháng nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì

1985 – 2015 ...................................................................................................................16
Hình 3.5: Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 –
2015 ............................................................................................................................... 17
Hình 3.6: Chuẩn sai ngày bắt đầu mùa mƣa tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ...........18
Hình 3.7: Chuẩn sai ngày kết thúc mùa mƣa tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ..........18
Hình 3.8: Chuẩn sai lƣợng mƣa tháng tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015: (a) – CS
tháng 1; (b) – CS tháng 2; (c) – CS tháng 3 ..................................................................19
Hình 3.9: Chuẩn sai lƣợng mƣa tháng tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015: (a) – CS
tháng 4; (b) – CS tháng 5; (c) – CS tháng 6 ..................................................................20
Hình 3.10: Chuần sai lƣợng mƣa tháng tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015: (g) – CS
tháng 7; (h) – CS tháng 8; (i) – CS tháng 9 ...................................................................21
Hình 3.11: Chuẩn sai lƣợng mƣa tháng tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015: (j) – CS
tháng 10; (k) – CS tháng 11; (l) – CS tháng 12 ............................................................. 22
Hình 3.12: Chuẩn sai lƣợng mƣa mùa mƣa tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ............23
Hình 3.13: Chuẩn sai lƣợng mƣa mùa khô tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 .............24
Hình 3.14: Chuẩn sai lƣợng mƣa năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ....................24
Hình 3.15: Chuẩn sai số ngày mƣa mùa mƣa

tại Vũng tàu thời kì 1985 –

2015 ............................................................................................................................... 28
Hình 3.16: Chuẩn sai số ngày mƣa mùa khô

tại Vũng Tàu thời kì 1985 –

2015 ............................................................................................................................... 28
Hình 3.17: Chuẩn sai số ngày mƣa năm

tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015


.......................................................................................................................................29
vi


Hình 3.18: Chuẩn sai số ngày mƣa mùa mƣa

tại trạm Vũng Tàu thời kì 1985

thời kì 1985 – 2015 ........................................................................................................31
Hình 3.19: Chuẩn sai số ngày mƣa mùa khô

tại Vũng Tàu thời kì 1985 –

2015 ............................................................................................................................... 32
Hình 3.20: Chuẩn sai số ngày mƣa năm

tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015

.......................................................................................................................................32
Hình 3.21: Xu thế biến đổi diễn biến nhiệt độ cao nhất trung bình tháng và cao nhất
trung bình tháng nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ....................................33
Hình 3.22: Xu thế biến đổi diễn biến nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng nhiều năm tại
Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015.......................................................................................33
Hình 3.23: Xu thế biến đổi diễn biến nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng và thấp nhất
trung bình tháng nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ....................................34
Hình 3.24: Xu thế biến đổi diễn biến nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tháng nhiều năm tại
Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015.......................................................................................34
Hình 3.25: Xu thế biến đổi diễn biến nhiệt độ trung bình nhiều năm tại Vũng Tàu thời
kì 1985 – 2015 ...............................................................................................................35
Hình 3.26: Ngày bắt đầu mùa mƣa tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 .........................35

Hình 3.27: Ngày kết thúc mùa mƣa tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ........................36
Hình 3.28: (a), (b), (c) tổng lƣợng mƣa tháng và xu thế tháng 1, 2, 3 tại Vũng Tàu thời
kì 1985 – 2015 ...............................................................................................................36
Hình 3.29: (d), (e), (f) tổng lƣợng mƣa tháng và xu thế tháng 4, 5, 6 tại Vũng Tàu thời
kì 1985 – 2015 ...............................................................................................................37
Hình 3.30: (g), (h), (i) tổng lƣợng mƣa tháng và xu thế tháng 7, 8, 9 tại Vũng Tàu thời
kì 1985 – 2015 ...............................................................................................................38
Hình 3.31: (j), (k), (l) tổng lƣợng mƣa tháng và xu thế tháng 10, 11, 12 tại Vũng Tàu
thời kì 1985 – 2015 ........................................................................................................39
Hình 3.32: Tổng lƣợng mƣa mùa mƣa và xu thế tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ....40
Hình 3.33: Tổng lƣợng mƣa mùa khô và xu thế tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 .....40
Hình 3.34: Tổng lƣợng mƣa năm và xu thế tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015 ............41
Hình 3.35: Xu thế biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 –
2015 ............................................................................................................................... 41
vii


Hình 3.36: (a), (b), (c) số ngày mƣa và xu thế tháng 1, 2, 3 tại Vũng Tàu thời kì 1985
– 2015 ............................................................................................................................ 42
thời kì 1985 – 2015 ........................................................................................................42
Hình 3.37: (d), (e), (f) số ngày mƣa và xu thế tháng 4, 5 ,6 tại Vũng Tàu thời kì 1985
– 2015 ............................................................................................................................ 43
Hình 3.38: (g) , (h), (i) số ngày mƣa và xu thế tháng 7, 8 , 9 tại Vũng Tàu thời kì 1985
– 2015 ............................................................................................................................ 44
Hình 3.39: (j) , (k), (l) số ngày mƣa và xu thế tháng 10, 11 ,12 tại Vũng Tàu thời kì
1985 – 2015 ...................................................................................................................45
Hình 3.40: Số ngày mƣa mùa mƣa và xu thế tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015..........46
Hình 3.41: Số ngày mƣa mùa khô và xu thế tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015...........46
Hình 3.42: Số ngày mƣa năm và xu thế tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015..................47
Hình 3.43: (a), (b), (c) số ngày mƣa và xu thế tháng 4, 5, 6 tại Vũng Tàu thời kì 1985

– 2015 ............................................................................................................................ 48
Hình 3 .44: (d), (e), (f) số ngày mƣa và xu thế tháng 7, 8, 9 tại Vũng Tàu thời kì 1985
– 2015 ............................................................................................................................ 49
Hình 3.45: (g), (h), (i) số ngày mƣa và xu thế tháng 10, 11, 12 tại Vũng Tàu thời kì
1985 – 2015 ...................................................................................................................50
Hình 3.46: Số ngày mƣa mùa mƣa và xu thế tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015..........51
Hình 3.47: Số ngày mƣa mùa khô và xu thế tại trạm Vũng Tàu Vũng Tàu thời kì 1985
– 2015 ............................................................................................................................ 51
Hình 3.48: Số ngày mƣa năm và xu thế tại Vũng Tàu Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015
.......................................................................................................................................52

viii


MỞ ĐẦU
Biến đổi khí hậu đang đƣợc xem là thách thức lớn đối với nhân loại trong thế kỉ
XXI. Kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ những biểu hiện của biến đổi khí hậu trong những
năm gần đây, cụ thể là sự tăng lên của nhiệt độ trung bình toàn cầu, sự tan băng ở vùng
cực và các dòng sông băng trên các dãy núi cao, dẫn đến sự dâng lên của mực nƣớc
biển. Biến đổi khí hậu làm gia tăng các hiện tƣợng cực đoan, tác động đến mọi hoạt
động kinh tế xã hội. Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc chịu tác động
mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi có tính hệ thống so với trung bình trong thời kì
dài của các yếu tố khí hậu nhƣ: nhiệt độ, lƣợng mƣa. Đƣợc duy trì trong vài thập niên
hoặc dài hơn nữa.
TP Vũng Tàu là một thành phố ven biển thuộc miền Đông Nam Bộ, một trong
những vùng kinh tế trọng điểm phía nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,
đa dạng là tiềm năng để phát triển nhanh và toàn diện các ngành kinh tế nhƣ: dầu khí,
cảng và vận tải biển, sản xuất – chế biến hải sản và đặc biệt là du lịch. Có giao thông
đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng hàng không phát triển khá đồng bộ là điều kiện thuận lợi

để giao lƣu phát triển du lịch, thƣơng mại và hợp tác đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
Do thành phố Vũng Tàu là thành phố ven biển đƣợc đánh giá sẽ chịu tác động
mạnh của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Thực tế hơn 10 năm qua thành phố
Vũng Tàu đã chịu tác động khá rõ của biến đổi khí hậu với 2 cơn bão lớn kế tiếp là
cơn bão Durian vào tháng 12/ 2006 và bão pakhar 3/2012 gây thiệt hại đáng kể về
ngƣời và của mà theo thống kê trƣớc đây, trung bình gần 100 năm thành phố Vũng
Tàu mới có một cơn bão lớn.
Trong những năm gần đây tại TP Vũng Tàu nhiệt độ tăng, lƣợng mƣa thay đổi
thất thƣờng là những hiện tƣợng dễ nhận thấy trong thời kì biến đổi khí hậu hiện nay.
Với nhiệt độ tăng và lƣợng mƣa thay đổi thất thƣờng nhƣ vậy sẽ làm cho nhiều lĩnh
vực bị tổn thƣơng nhƣ: nông nghiệp, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, bên cạnh đó
sức khỏe của cộng đồng dân cƣ cũng bị ảnh hƣởng. Vì vậy, đó là lí do dẫn tới việc
nghiên cứu đề tài “ Đánh Giá Diễn Biến Nhiệt Độ, Lượng Mưa Tại Thành Phố Vũng
Tàu Giai Đoạn 1985- 2015 Trong Bối Cảnh Biến Đổi Khí Hậu”.

1


+ Nội dung và phạm vi nghiên cứu
 Nội dung
Đánh giá diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa tại thành phố Vũng Tàu giai đoạn
1985-2015 trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
 Phạm vi
Trên địa bàn thành phố Vũng Tàu trong giai đoạn nghiên cứu diễn biến nhiệt
độ, lƣợng mƣa.
+ Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp kế thừa
 Phƣơng pháp tiếp cận thu thập thông tin
 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
 Phƣơng pháp thu thập và thống kê số liệu

+ Kết cấu của đồ án
Bìa ngoài, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng, danh mục hình, phần mở đầu,
kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, thì đề tài gồm có 3 chƣơng:
 Chƣơng 1: TỔNG QUAN. Chƣơng này sẽ giới thiệu khái quát về thành phố
Vũng Tàu và tình hình nghiên cứu về diễn biến nhiệt độ và lƣợng mƣa trong
nƣớc.
 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ SỐ LIỆU. Chƣơng
này sẽ phân tích các phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích các số liệu nghiên
cứu của đồ án.
 Chƣơng 3: KẾT QUẢ. Chƣơng này sẽ nêu ra các kết quả nghiên cứu của đồ
án.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về thành phố Vũng Tàu
1.1.1. Đặc điểm địa lí, địa hình
* Đặc điểm địa lí:
TP Vũng Tàu có tổng diện tích tự nhiên là 15.002,75 ha (thống kê đất đai năm
2010), chiếm 7,54 % diện tích tự nhiên toàn Tỉnh (198.952 ha), thuộc phía Nam của
tỉnh BRVT, cách TP Hồ Chí Minh 120 km và TP Biên Hoà 100 km về phía Đông, có
17 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 16 phƣờng và một xã (Long Sơn). Về diện
tích xếp 5/8 huyện. Thành phố có 115 khu phố và 1.453 tổ dân phố.
TP Vũng Tàu có ba mặt tiếp giáp biển với tổng chiều dài bờ biển là 48,1 km:
- Phía Đông và phía Nam giáp Biển Đông
- Phía Tây giáp vịnh Gành Rái
- Phía Bắc giáp TP Bà Rịa qua sông Cỏ May, một phần huyện Tân Thành, Long
Điền
TP Vũng Tàu đƣợc Nhà nƣớc công nhận đô thị loại I trực thuộc Tỉnh vào năm

2013, là một trong những trung tâm du lịch, nghĩ mát, dịch vụ, giao dịch thƣơng mại
của Vùng và của Quốc gia, một trung tâm khai thác và dịch vụ dầu khí của cả nƣớc và
là một đô thị có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng của vùng Nam Bộ. Là một
đô thị thuộc Vùng đô thị TP Hồ Chí Minh, một trong 6 thành phố biển của cả nƣớc.

Hình 1.1: TP Vũng Tàu

3


Bảng 1.1: Diện tích theo đơn vị hành chính TP Vũng Tàu
Đơn vị hành chính

STT

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

1

Phƣờng 1

178,04

1,19

2

Phƣờng 2


292,01

1,95

3

Phƣờng 3

90,03

0,60

4

Phƣờng 4

80,93

0,54

5

Phƣờng 5

390,25

2,60

6


Phƣờng 6

272,82

1,82

7

Phƣờng 7

162,5

1,08

8

Phƣờng 8

188,41

1,26

9

Phƣờng 9

323,88

2,16


10

Phƣờng 10

414,34

2,76

11

Phƣờng 11

1020,12

6,80

12

Phƣờng 12

3686,85

24,57

448,7

2,99

13


Phƣờng Nguyễn An
Ninh

14

Phƣờng Rạch Dừa

625,48

4,17

15

Phƣờng Thắng Tam

251,87

1,68

16

Phƣờng Thắng Nhất

859,9

5,73

17


Xã Long Sơn

5.716,62

38,10

Tổng

15.002,75

100,00

(Nguồn: UBND Thành phố Vũng Tàu)
Với lịch sử hình thành khoảng 300 năm, trải qua quá trình phát triển,Vũng Tàu
dần khẳng định là đô thị lớn, trung tâm của tỉnh BRVT, một trung tâm du lịch, dịch vụ
dầu khí của cả nƣớc, một khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ
hàng hải và kinh tế hải sản của Nam Bộ, đồng thời TP Vũng Tàu còn có vị trí quan
trọng về an ninh quốc phòng.
* Đặc điểm địa hình:
Vũng Tàu là vùng đất có địa hình khá đa dạng với nhiều ngọn núi lớn và một số
ngọn đồi cát nằm rải rác trong toàn thành phố.
Địa hình từ mũi Nghinh Phong đến khu vực Sao Mai hầu hết là núi đá, nhiều đá
tảng lộ ra khỏi mặt đất tạo thành những bãi tắm nằm giữa hai vách núi. Các bãi biển ở
4


khu vực này nhƣ Bãi Trƣớc, Bãi Dâu, Bãi Dứa thƣờng ngắn và có nhiều núi đá. Từ
Mũi Nghinh Phong đến Cầu Cửa Lấp là những bãi cát mịn và bằng phẳng, trải dài theo
hƣớng Tây Nam – Đông Bắc. Các bãi biển có quy mô lớn là bãi Sau và bãi Paradise
với tổng chiều dài khoảng 15 km. Khu vực này có độ sâu nhỏ, đƣờng đẳng sâu chạy

song song với đƣờng bờ biển.
Địa hình của TP Vũng Tàu đƣợc chia thành các loại đặc trƣng nhƣ sau:
- Địa hình núi cao: Bao gồm 2 khu vực:
+ Khu bán đảo Vũng Tàu: Gồm Núi Lớn 249m và Núi Nhỏ 180m, độ dốc I >
25%. Trên núi Nhỏ có ngọn Hải Đăng cao 18m, chiếu xa tới 30 hải lý.
+ Khu đảo Long Sơn: Có Núi Nứa gồm 3 đỉnh chính ở phía đông có cao độ các
đỉnh là +183m, + 135m , + 119m và +135m. Núi Thấp (Đồi 84) ở phía Tây có cao độ
đỉnh +84m. Phần giữa đảo tƣơng đối cao và dốc dần về 4 phía. Phần xung quanh núi là
rừng ngập mặn cao độ trung bình từ +0,1m đến +0,9m, xen kẽ là các khu ruộng và ao,
đầm nuôi tôm.
- Dãy cồn cát tự nhiên: Nằm dọc bán đảo tạo thành 3 dãy chính, cao độ đỉnh lớn
nhất là 30m, trung bình từ 10 – 15m. Lớp cồn cát giáp biển đƣợc trồng phi lao và có
một số loại cây bụi nhỏ mọc tự nhiên. Lớp trong cùng có nhiều dãy cồn cát thấp trồng
cây bạch đàn.
- Khu vực đất cao: Bao gồm 4 khu vực chính trải dài từ Bắc xuống Nam thuộc
trung tâm của bán đảo:
+ Khu trung tâm (cao độ nền từ 3 – 6m): Là khu vực có mật độ xây dựng cao.
+ Khu Chí Linh (cao độ nền từ 3 – 5m): Là khu vực đang xây dựng khu đô thị
mới và một phần dân cƣ hiện hữu.
+ Khu sân bay Vũng Tàu (cao độ nền từ 3 – 4m).
+ Khu vực Phƣờng 10 (cao độ trung bình 6m): Là khu vực có địa hình cồn cát
thấp và mật độ xây dựng thấp, mực nƣớc ngầm nông, hệ số thấm cao.
- Khu đất đầm lầy, trũng: Bao gồm 2 khu vực:
+ Khu đất đầm lầy, trũng nằm giữa bán đảo Vũng Tàu, chạy dọc suốt từ Bàu
Sen đến Cửa Lấp. Hiện nay khu vực này đã có hệ thống đê để ngăn mặn nên có thể
canh tác đƣợc, cao độ nền từ +0,5m  +1,5m. Tuy vậy diện tích hoang hoá còn nhiều.

5



+ Khu vực nhiễm mặn nhƣ Bến Đình, Đông Xuyên, Cửa Lấp, khu vực từ ẹo
Ông Từ đến cầu Cỏ May chịu ảnh hƣởng của thuỷ triều. Một số chỗ đƣợc khai thác sử
dụng làm đầm nuôi tôm, sân phơi muối. Còn lại là diện tích bãi sú vẹt.
- Khu Long Sơn: Vùng sình lầy ven biển ngập mặn của xã Long Sơn (bị chia
cắt bởi hệ thống ao hồ xen lẫn với mạng lƣới sông rạch phức tạp bao gồm các hệ thực
vật chủ yếu là rừng đƣớc, sú vẹt và bần nguyên sinh).
Ngoài ra, địa hình của TP Vũng Tàu còn đƣợc tạo thành bởi hệ thống sông rạch
chằng chịt với nhiều độ sâu khác nhau. Sâu nhất là khu vực Vịnh Gành Rái Phía Tây
Nam đảo Long Sơn với độ sâu trung bình 10 - 18m.
TP Vũng Tàu tồn tại 2 kiểu địa mạo chính là bóc mòn và địa hình tích tụ.
- Bãi bồi (đê) biển ven bờ: Phân bố rộng rãi ở Vũng Tàu và rải rác ở các cù lao.
Căn cứ vào độ cao đƣờng bờ khác nhau có thể phân biệt 2 dạng địa hình bãi bồi biển:
+ Bãi bồi biển cao từ 2 – 3m: Phân bố rộng rãi từ Vũng Tàu đến cầu Cỏ May và
các cù lao gần cửa sông. Thành phần gồm cát pha bột sét, gắn kết yếu, màu xám nhạt,
xám vàng, chiều dày từ 5,5 – 7,5m.
+ Bãi bồi biển cao từ 1 – 2m: Phân bố thành dãy hẹp kéo dài từ bãi Thùy Vân ra
đến bờ phải Sông Lấp với chiều rộng trung bình từ 200 – 400m. Thành phần vật chất
về cơ bản cũng giống nhƣ thành phần các bãi bồi cao, nhƣng có chứa hoặc xen các
thấu kính mỏng ilmenit màu đen.
+ Bãi bồi tích tụ biển – đầm lầy: Phân bố quanh Cù lao Bến Đình và Cù lao đối
diện với cảng dầu khí, độ cao bãi từ -1m đến +0,5m, bị ngập hoàn toàn khi triều lên và
lộ ra khi triều xuống. Thành phần gồm bùn sét chứa mùn, xác bả thực vật màu xám
đen, gắn kết yếu, ẩm ƣớt và chiều dày không quá 3m.
+ Bãi bồi tích tụ biển: Phân bố dọc bờ biển từ Vũng Tàu sang Long Hải, gồm
các Bãi Dâu, Bãi Trƣớc, Bãi Thùy Vân với độ cao từ -1m đến +0,5m, có chỗ từ 0,7 –
1,0 m, chiều rộng trung bình từ 200 – 300m. Thành phần vật chất khá thuần khiết, đa
số là cát thạch anh từ mịn đến trung bình màu xám trắng hay vàng nhạt, có các lớp
mỏng ilmenit màu đen sẫm, hạt mịn, chiều dày trung bình từ 3 – 5m.
- Đồng bằng thấp cửa sông ven biển: Chiếm diện tích chủ yếu tại Vũng Tàu, có
độ cao từ 0 – 2m, bằng phẳng, thƣờng xuyên bị ngập và bán ngập triều. Thành phần

cấu tạo là sét bột, sét cát chứa mùn thực vật, màu xám đen, ẩm ƣớt, gắn kết rất kém,
6


chiều dày từ 1 – 3m. Bề mặt đồng bằng bị phân cắt bởi hệ thống sông rạch chằng chịt
với rừng cây ngập mặn. Nhiều nơi đã đƣợc khai phá làm ruộng lúa, đồng muối và
vuông nuôi tôm.
- Cồn cát – đơn cát do gió tạo thành: Nằm ở phía Đông TP Vũng Tàu, độ cao từ
10 – 15m hoặc 20 – 25m, rộng 150 – 200m hoặc 400 – 450m, kéo dài từ 0,5 – 1,0 km
hoặc 2 – 3 km. Thành phần chủ yếu là cát thạch anh lẫn ít bột ( khoảng 2 % ) màu xám
vàng, nâu nhạt và nhiều mãnh vụn thực vật, vụn sò ốc với độ gắn kết yếu.
1.1.2. Đặc điểm khí hậu
TP Vũng Tàu mang đặc điểm chung của vùng Đông Nam Bộ, khí hậu nhiệt đới
gió mùa, với nền nhiệt cao quanh năm, có hai mùa rõ rệt mùa mƣa và mùa khô.
Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa phân bố đều trong các
tháng, chiếm khoảng 85 % tổng lƣợng mƣa cả năm, tổng số ngày mƣa trong năm là
124 ngày. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có nền nhiệt cao và hầu
nhƣ không thay đổi trong năm. Điều kiện khí hậu với số giờ nắng cao trong năm tạo
cho TP Vũng Tàu có lợi thế về du lịch hơn hẳn so với các TP thuộc Miền Bắc.
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu khí hậu của TP Vũng Tàu

Tháng Nhiệt độ trung
bình (oC)

Tổng lƣợng

Độ ẩm tƣơng đối

Tổng số giờ


mƣa (mm)

bình quân (%)

nắng (giờ)

1

26,3

-

78,0

138

2

27,1

8,0

80,0

274

3

28,3


1,6

75,0

289

4

29,5

70,2

76,0

308

5

30,8

276,9

75,0

257

6

29,5


96,7

79,0

234

7

28,4

203,3

81,0

206

8

27,9

71,7

83,0

174

9

28,6


165,9

81,0

211

10

27,3

244,7

85,0

124

11

27,3

22,7

83,0

169

12

26,7


0,2

79,0

142

7


Cả năm

28,1

1.161,9

79,6

2526

(Nguồn: Trạm Khí tượng Vũng Tàu năm 2010)
TP Vũng Tàu nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hƣớng gió chủ đạo
là Đông – Đông Bắc (từ tháng 10 đến tháng 4), hƣớng Tây – Nam (từ tháng 5 đến
tháng 10).
Do chịu ảnh hƣởng chung của khu vực duyên hải nên tại TP Vũng Tàu còn chịu
ảnh hƣởng của gió lục địa và gió biển đổi hƣớng trong ngày, tốc độ gió cực đại là
30m/s, trung bình khoảng 4,1m/s. Tần suất xuất hiện bão ven bờ khá thấp.
Vũng Tàu là địa điểm đặc trƣng của vùng khí hậu biển, thuận lợi cho việc phát
triển ngành du lịch cũng nhƣ việc phát triển KT – XH của vùng nói chung và của TP
Vũng Tàu nói riêng.
1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc về diễn biến nhiệt độ và lƣợng mƣa

 Cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2014 –
2015 tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu do sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
là cơ quan chủ trì đã đƣa ra sự thay đổi rõ rệt thể hiện ở lƣợng mƣa, nhiệt độ trên địa
bàn Tỉnh:
Xu thế biến đổi về nhiệt độ ở khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho thấy nhiệt độ
ở khu vực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tăng đều qua các năm, và tăng cao hơn theo các
kịch bản thấp, trung bình và cao. Thời k từ 2020 đến 2040 nhiệt độ tăng từ 0.50C đến
1.20C, vào giữa thế kỷ nhiệt độ tăng từ 1.10C (kịch bản thấp) đến 1.70C (kịch bản
cao). Mức tăng cao nhất đến cuối thế kỷ theo kịch bản trung bình là 2.40C và kịch bản
cao là 4.10C. Bên cạnh đó ta thấy khu vực ven biển có mức tăng nhiệt độ thấp hơn so
với khu vực sâu trong đất liền do có vai trò điều tiết nhiệt độ của biển.
Xu thế biến đổi về lƣợng mƣa trung bình khá rõ rệt, cho hai mùa là mùa khô và
mùa mƣa, theo kết quả tính toán cho thấy các tháng mùa khô lƣợng mƣa giảm theo các
kịch bản, nhiều nhất là giai đoạn từ tháng XII-II, vào giữa thế kỷ lƣợng mƣa giảm từ
4% đến 6.5% và giảm đến 8% đến 14.5% vào cuối thế kỷ. Lƣợng mƣa các tháng từ
III-V cũng giảm theo kịch bản phát thải, tuy nhiên mức giảm này thấp hơn so với giai
đoạn tháng XII-II. Ngƣợc lại lƣợng mƣa trung bình theo mùa ở các giai đoạn VI-VIII
và IX-XI có xu hứng tăng dần theo các kịch bản vào cuối thế kỷ 21 lƣợng mƣa có thể
tăng từ 5.2% (B1) đến 13% (A1FI) so với giai đoạn nền. Do tổng lƣợng mƣa trong
8


mùa mƣa chiếm phần lớn lƣợng mƣa năm nên mặc dù mùa khô lƣợng mƣa giảm khá
nhiều nhƣng tổng lƣợng mƣa năm vẫn có xu hƣớng tăng.

9


CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CỞ SỞ
SỐ LIỆU

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp kế thừa
Là phƣơng pháp tìm hiểu, nghiên cứu các kết quả, báo cáo thành tựu khoa học
của những ngƣời đi trƣớc. Tình kế thừa có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu đồ án
là một trong những tiền đề đầu tiên cho nghiên cứu đồ án này.
Để phục vụ cho công việc nghiên cứu đồ án có sử dụng phƣơng pháp tính ngày
bắt đầu mùa mƣa và ngày kết thúc mùa mƣa của GS.TS Nguyễn Đức Ngữ nhƣ sau:
- Ngày bắt đầu mùa mƣa phải thõa mãn 3 điều kiện sau:
 Lƣợng mƣa ngày bắt đầu trên hoặc bằng 10mm
 Tổng 9 ngày kế tiếp không dƣới 30mm
 Số ngày mƣa phải trên 5 ngày
- Ngày kết thúc mùa mƣa phải thõa mãn 3 điều kiện sau:
 Lƣợng mƣa ngày kết thúc trên hoặc bằng 10mm
 Tổng lƣợng mƣa 10 ngày liên tiếp dƣới 30mm
 Số ngày mƣa phải dƣới 4 ngày
Các công thức tính chuẩn sai lƣợng mƣa:
- Tính chuẩn sai lƣợng mƣa năm:
CSnăm i= Rnăm i - ̅ GĐ

(2.1)

Trong đó:
+ CSnăm i : Chuẩn sai lƣợng mƣa năm i của trạm (i: 1985 → 2015)
+ Rnăm i : Tổng lƣợng mƣa năm i của trạm (i: 1985→ 2015)
+ ̅ GĐ : Lƣợng mƣa trung bình của trạm trong 31 năm 1985- 2015
- Tính chuẩn sai lƣợng mƣa theo mùa mƣa và theo mùa khô:
 Mùa mƣa gồm các tháng: 5,6,7,8,9,10
Mùa khô gồm các tháng: 1,2,3,4,11,12
CSmùa= Rtháng - ̅tháng


(2.2)

Trong đó:
+ CSmùa: Chuẩn sai lƣợng mƣa theo mùa từng năm của trạm
10


+ Rtháng : tổng lƣợng mƣa các tháng trong mùa (mùa mƣa: tổng lƣợng mƣa từ
tháng 5 đến tháng 10; mùa khô: tổng lƣợng mƣa tháng 1,2,3,4,11,12) từng năm của
trạm.
̅ tháng: trung bình tổng lƣợng mƣa các tháng trong mùa của thời kì 1981-2015
của trạm.
- Tính chuẩn sai lƣợng mƣa các tháng trong năm:
CSi = Ri

̅i

(2.3)

Trong đó:
+ CSi : Chuẩn sai mƣa tháng i (mùa mƣa i: 5→ 10, mùa khô i:1,2,3,4,11,12)
+ Ri : lƣợng mƣa tháng i (mùa mƣa i: 5→ 10, mùa khô i:1,2,3,4,11,12)
̅ i : lƣợng mƣa trung bình tháng i trong 31 năm 1985 - 2015
- Tính chuẩn sai số ngày mƣa:
 Tính chuẩn sai số ngày mƣa năm (R
CSSNMN = SNăm -

)
(2.4)




Trong đó:
+ CSSNMN: là chuẩn sai số ngày mƣa từng năm của trạm
+ SNăm: tổng số ngày mƣa từng năm
+

GĐ:

trung bình tổng số ngày mƣa của trạm trong 31 thời kì 1985-2015

 Tính chuẩn sai số ngày mƣa mùa mƣa, mùa khô
CSSNMM,SNMMK = Smùa -



(2.5)

Trong đó:
+ CSSNMM,SNMMK: là chuẩn sai số ngày mƣa theo mùa mƣa, mùa khô từng năm
của trạm
+ SNăm: Tổng số ngày mƣa của các tháng trong mùa, mùa khô
+

GĐ:

trung bình tổng số ngày mƣa các tháng trong mùa mƣa, mùa khô của thời

kì 1985 – 2015
Ngoài ra trong đồ án còn sử dụng công thức tính tỉ lệ (%) cho số ngày mƣa ( số

ngày mƣa mùa mƣa, số ngày mƣa mùa khô):
- Tỉ lệ (%) số ngày mƣa mùa mƣa =
- Tỉ lệ (%) số ngày mƣa mùa khô = SNM mùa mƣa – số ngày mƣa năm
11


2.1.2. Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin
Phƣơng pháp tiếp cận thu thập thông tin là phƣơng pháp tiếp cận nguồn số liệu
ở nơi thực hiện nghiên cứu đồ án để thu thập các số liệu cần thiết là số liệu nhiệt độ và
lƣợng mƣa phục vụ cho công việc nghiên cứu đồ án.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu là thu thập đƣợc từ các tài liệu chuyên nghành,
tài liệu lƣu trữ, tài liệu đã công bố đƣợc tham khảo từ các bài báo trong tạp chí khoa
học, tập san, báo cáo chuyên đề khoa học,... Từ các nguồn tài liệu có sẵn có thể tổng
hợp đƣợc các tài liệu cần thiết từ những nguồn tài liệu trên. Quy trình tổng hợp tài liệu
cũng chính là giai đoạn quan trọng nhất của phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.
2.2. Cở sở số liệu
Đồ án sử dụng số liệu nhiệt độ và lƣợng mƣa đƣợc quan trắc tại trạm khí tƣợng
bề mặt Vũng Tàu trong 31 năm từ năm 1985 – 2015.
Trạm khí tƣợng Vũng Tàu thuộc tỉnh BRVT có vĩ độ Bắc 10022’N, kinh độ
Đông 107005’E. Đây cũng là trạm duy nhất quan trắc khí tƣợng bề mặt trong khu vực
đất liền của Tỉnh.

12


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ DIỄN BIẾN NHIỆT ĐỘ, LƢỢNG MƢA
TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN 1985 - 2015
3.1. Diễn biến nhiệt độ
3.1.1. Nhiệt độ cao nhất

Bảng 3.1: Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng và cao nhất trung bình tháng nhiều
năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 - 2015
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

30.9


30.9

31.8

32.9

33.9

32.9

32.5

33.0

32.6

32.3

32.5

31.9

29.4

29.7

30.7

32.0


32.4

31.9

31.2

31.2

31.1

30.7

30.6

29.9

Cao nhất trung
bình tháng
Cao nhất trung
bình tháng
nhiều năm

Hình 3.1: Diễn biến nhiệt độ cao nhất trung bình tháng và trung bình tháng
nhiều năm tại Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015
Qua dãy số liệu và biểu đồ nhận thấy rằng:
Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng trong các tháng mùa mƣa vào khoảng
32.00C - 33.90C, trong các tháng mùa khô nhiệt độ cao nhất trung bình tháng chỉ từ
30.00C - 32.90C. Trong mùa mƣa nhiệt độ cao nhất trung bình vào tháng 5 là 33.90C,
vào mùa khô nhiệt độ cao nhất trung bình tháng vào tháng 4 là 32.90C.
Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng nhiều năm trong các tháng mùa mƣa vào

khoảng 30.00C - 32.40C, trong các tháng mùa khô nhiệt độ cao nhất trung bình tháng
nhiều năm từ 29.00C - 32.00C. Trong mùa mƣa nhiệt độ cao nhất trung bình tháng

13


nhiều năm cao nhất vào tháng 5 là 32.40C, vào mùa khô nhiệt độ cao nhất trung bình
tháng nhiều năm nhất cao nhất vào tháng 4 là 32.00C.
Bảng 3.2: Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng nhiều năm tại Vũng Tàu
thời kì 1985 - 2015
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX


X

XI

XII

MAX

Cao nhất
tuyệt đối
tháng
nhiều năm

33.5

32.9

34.8

36.5

39.2

34.7

34.5

35.3

35.2


34.7

36.3

34.5

39.2

Hình 3.2: Diễn biến nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng nhiều năm tại
Vũng Tàu thời kì 1985 – 2015
Qua bảng số liệu và biểu đồ thấy rằng tháng 4 và tháng 5 là tháng nóng nhất với
trị số nhiệt độ lớn hơn 350C. Nhiệt độ cao nhất trong dãy số liệu là 39.20C xuất hiện
vào tháng 5 năm 1989.
Từ bảng số liệu và biểu đồ còn thấy rằng nhiệt độ tăng dần trong mùa khô và
giảm dần trong mùa mƣa.
- Từ nguồn số liệu tính toán đƣợc nhiệt độ trên 35.00C còn xuất hiện 11 lần
trong 30 năm:
+ Lần 1 vào năm 1987 là 36.30C vào ngày 11/11
+ Lần 2 vào năm 1990 là 36.20C vào ngày 21/4
+ Lần 3 vào năm 1994 là 36.00C vào ngày 4/5
+ Lần 4,5 vào năm 2001 là 36.70C vào ngày 9/5 và 35.30C vào ngày 1/8
+ Lần 6 vào năm 2003 là 35.30C vào ngày 18/5
14


×