Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tiet 1 axit bazo muoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.88 KB, 5 trang )

BÀI 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI (T1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Biết được:
+ Định nghĩa axit,bazo theo thành phần phân tử.
+ Cách gọi tên axit, bazo
+ Phân loại axit, bazo
2. Kĩ năng:
+ Phân loại được axit theo công thức hóa học cụ thể.
+ Viết được CTHH của bazo và một số axit khi biết hóa trị của gốc axit,
+ Đọc được tên một số axit, bazo theo CTHH cụ thể và ngược lại.
+ Phân biệt được một số dung dịch axit, bazo cụ thể bằng giấy quỳ tím.
+ Tính được khối lượng một số axit, bazo tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:
+ Giúp HS có thái độ yêu thích bộ môn hoá học.
5. Năng lực cần hướng đến:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực
tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên – Học sinh:
a.GV:
Máy chiếu, máy tính, lọ đựng dung dịch axit , bazơ , muối.
b.HS:
Xem trước bài mới.
2. Phương pháp :
- Đàm thoại – Thảo luận nhóm – Làm việc cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’) : Em hãy nêu tính chất hóa học của nước? Viết phương trình minh hoạ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’): Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các hợp chất


vô cơ còn có các loại hợp chất khác là axit, bazo, muối. Chúng là những chất như thế nào? Có công
thức hóa học và tên gọi ra sao? Được phân loại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm
nay.
b. Các hoạt động chính :

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm axit (10’)
- GV: Em hãy kể tên 3 chất là axit mà em - HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
biết.?
+ Giống: Đều có nguyên tử H.
- GV: Cho HS nêu đặc điểm giống và khác + Khác: Các nguyên tử H liên kết với các nhóm
nhau về thành phần phần tử của 3 CTHH ?
nguyên tử ( gốc axit) khác nhau.

Axit
- GV: Cho HS xác định số nguyên tử H trong 3

HCl

Nguyên Gốc
tử H
axit
1H
- Cl


CTHH?
- GV: Cho HS xác định số gốc axit?
- GV: Hướng dẫn cho HS dựa vào số nguyên

tử H để xác định hóa trị của gốc axit : Có bao
nhiêu nguyên tố H thì gốc axit có hóa trị bằng
bấy nhiêu?
Nhận xét số ntu h với hóa trị của gốc axit trong
axit đó
- GV: Lưu ý cho học sinh mỗi gạch ngang (- )
biểu thị 1 hóa trị.
- GV: Yêu cầu HS cách xác định hóa trị của
từng gốc axit.
- GV: Những hợp chất có một hay nhiều
nguyên tử H liên kết với gốc axit gọi là Axit.
- GV: Thế nào là axit ?

H2SO4
2H
H3PO4
3H
- HS: Lắng nghe.

= SO4
≡ PO4

- HS: Lắng nghe.
- HS: Xác định.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử
hidro liên kết với gốc axit.

- GV : Chiếu slide 6, cho HS xác định loại - HS: Phản ứng thế.
phản ứng ?

- GV : Vì sao phản ứng này gọi là phản ứng - HS: Vì nguyên tử Fe thay thế nguyên tử hidro
thế ?
trong phân tử HCl.
HS: Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng
- GV: Cho học sinh rút ra kết luận.
nguyên tử kim loại.
Tiểu kết 1:
I. Axit
1. Khái niệm:
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.
- Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ:
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức hóa học (7’) (slide 6)
- GV: Gọi A là kí hiệu của gốc axit, n là hóa trị - HS: Lắng nghe.
của gốc axit.
- GV: Vậy dựa vào khái niệm axit, yêu cầu HS - HS: CTHH axit là HnA
lên lập CTHH của axit.
- GV: Chiếu slide 9 cho học sinh làm bài tập
lập CTHH của axit.
- HS : :Lắng nghe và làm BT.
Tiếu kết 2:
2. Công thức hóa học
Gọi A là kí hiệu của gốc axit, n là hóa trị của gốc axit.
CTHH: HnA
Ví dụ: HBr, H2S, H3PO4
Hoạt động 3; Tìm hiểu cách phân loại và gọi tên


- GV: Dựa vào bảng bài tập trên có thể phân
thành mấy loại axit?

- GV: Chiếu slide 11 cho HS hoàn thành bài
tập
- GV: Cho HS xác định CTHH của axit có oxi,
axit không có oxi.

- HS: Có 2 loại axit.
+ Axit không có axit
+ Axit có oxi.
- HS: Xác định CTHH.

- GV: Hướng dẫn cho HS axit có nhiều oxi và
axit có ít oxi.
- GV giảng cho HS nhìn vào bảng để rút ra - HS lắng nghe
cách gọi tên đối với từng loại axit .
- GV: Giới thiệu tên một số gốc axit.
- GV: Chiếu slide 13, 14 cho học sinh làm bài - HS: Axit + tên phi kim +
tập.
- HS: Rút ra cách gọi tên.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Làm bài tập.
Tiểu kết 3
3. Phân loại:
Dựa vào thành phần phân tử chia làm 2 loại axit:
* Axit không có oxi: H2S, HBr...
* Axit có oxi:
+ Axit có nhiều oxi: H2SO4, HNO3
+ Axit có ít oxi: H2SO3, HNO2.
4. Tên gọi

Axit + tên phi kim +


Hidric
(Không có oxi)
ic
( nhiều oxi)
ơ
( có ít oxi)

HCl: Axit clohidric
HNO3: Axit nitric
HNO2: Axit nitrơ

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm bazơ và công thức hóa học (10’)


- GV: Em hãy kể tên 3 chất là - HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
bazo mà em biết.?
Bazơ
GV: Tương tự với axit, em
hãy xác định thành phần
- GV: Cho HS xác định số
nguyên tử kim loại trong 3
CTHH?

Số Kim Số nhóm
loại
- OH

NaOH
1

Ca(OH)2
1
Al(OH)3
1
- HS : Xác định.

1
2
3

- HS: Lắng nghe.
- HS: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim
loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit
(-OH).
- GV: Gọi M là kí hiệu của - HS: Lắng nghe.
kim loại, n là hóa trị của M .
Em có nhận xét gì về số
nhóm OH với hóa trị của kim loại.
- HS: CTHH bazơ là M(OH)n
- GV: Vậy dựa vào khái niệm
bazơ, yêu cầu HS lên lập
CTHH của bazơ.
Tiểu kết 4 :
II. Bazo
1. Khái niệm:
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit
(-OH).
2. Công thức hóa học
Gọi M là kí hiệu của kim loại, n là hóa trị của M .
CTHH: M(OH)n

Ví dụ: KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3
Hoạt động 5: Tìm hiểu tên gọi và cách phân loại
- GV: Cho học sinh dự đoán tên của các bazơ.
- HS: Làm bài tập
- GV: Qua những tên gọi trên cho học sinh tìm
điểm giống nhau của những tên gọi đó.
- HS: Kim loại( Kèm theo hóa trị với KL có
- GV: Yêu cầu học sinh rút ra công thức tên gọi nhiều hóa trị) + hidroxit.
chung.
- HS: Rút ra cách gọi tên.
- GV: Cho học sinh làm bài tập slide 20
- HS: Làm bài tập
- GV: làm thí nghiệm tính tan của bazo ,
- HS: Nghiên cứu SGK., quan sát thí nghiệm
- GV: Dựa vào tính tan người ta chia bazơ làm kiểm chứng
mấy loại?
- HS:Dựa vào tính tan chia 2 loại bazơ.


+ Bazơ tan
+ Bazơ không tan.
- GV: Giới thiệu cho HS bảng tính tan SGK/ 156.
- HS: Quan sát và lắng nghe.
Tiểu kết 5:
4. Tên gọi
Kim loại( Kèm theo hóa trị với KL có nhiều hóa trị) + hidroxit.
Ví dụ:
KOH : Kali hidroxit
Cu(OH)2: Đồng (II) hidroxit
3. Phân loại:

Dựa vào tính tan chia 2 loại bazơ.
+ Bazơ tan : KOH, NaOH, Ca(OH) 2, Ba(OH)2.
+ Bazơ không tan: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3.

4. Củng cố: (5’)
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập.
Trắc nghiệm: Những hợp chất đều là bazơ :
A - HBr, Mg(OH)2 ,
B - Ca(OH)2, Zn(OH)2
C - Fe(OH)3 , CaCO3
D - HBr, HF
Gọi tên các axit sau:
HCl, H3PO4, HNO3, HF, HBr, H2SO4
5. Dặn dò về nhà(2’):

Dặn các em làm bài tập về nhà/ 130 .
Chuẩn bị bài “ Tiếp phần Muối”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×