Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài tập về monosaccaric LêThịNgọcÂn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.54 KB, 11 trang )

Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Hợp chất
Cacbohiđrat
Công thức
phân tử
CTCT thu gọn

Glucozơ

MONOSACCARIT
Fructozơ

C6H12O6

C6H12O6

CH2OH(CHOH)4
CHO
-Có nhiều nhóm OH kề

Đặc điểm cấu tạo

nhau

CH2OH[CHOH]3COCH2OH
-Có nhiều nhóm OH kề nhau.

-Có nhóm CHO
Hóa tính
1/ Tínhchất anđehit



AgNO3/ NH3

2/ Tính chất ancol đa

-Không có nhóm CHO


(do chuyển hóa glucozơ)

+Cu(OH)2

chức
3/ Phản ứng thủy

+Cu(OH)2

Không

Không

phân
4/ Tính chất khác

Lên men rượu.

Chuyển hóa glucozơ

* Hóa tính của Glucozơ:
a. Tính chất anđehit đơn chức;

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag+
NH4NO3.
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH[CHOH]4COONa + 2Cu2O+ 3H2O.
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol).
b. Tính chất ancol đa chức:
2CH2OH[CHOH]4CHO + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + H2O
CH2OH[CHOH]4CHO + (CH3CO)2O Este chứa 5 gốc CH3COO – ( p/ư chứng tỏ glucozơ
có 5 nhóm –OH).

SV: Lê Thị Ngọc Ân

Trang 1


Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
c. Phản ứng lên men:
C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
DẠNG 1 Phản ứng tráng gương của glucozơ (C6H12O6)
C6H12O6 2Ag
m: 180 g 316 g
Bài 1: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15
gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là ?
Giải:
nAg = 15/108 mol
Ta có nglucozo = ½ nAg = ½ . 15/108 = 5/72 mol
=> mglucozo = 180. 5/72 = 12,5 g
=> C% = = 5%
=> Đáp án: 5%
Bài 2: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g

glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra
bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là bao nhiêu ?(Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn.)

SV: Lê Thị Ngọc Ân

Trang 2


Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
Giải:
nglucozo = 36/180 = 0,2 mol
C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag
0,2



0,4

mol

mAg = 0,4.108 = 43,2g
Bảo toàn nguyên tử Ag ta có: nAgNO3 = nAg = 0,4
mAgNO3 = 0,4.(108+14+16.3) = 68g
Vậy: Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương là 43,2 (g)
Khối lượng AgNO3 cần dùng là 68 (g).
DẠNG 2: Phản ứng lên men của glucozơ (C6H12O6)
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Mol:


1

2

2

Lưu ý: Bài toán thường gắn với giả thiết cho CO2 hấp thụ hoàn toàn dd nước vôi trong
Ca(OH)2 thu được khối lượng kết tủa CaCO3 hoặcsố mol hỗn hợp muối...Từ đó tính được
số mol CO2 dựa vào số mol muối.
Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì
+ Tính n của chất mà đề cho, n của chất đề hỏi, m của chất mà đề bài yêu
cầu
Công thức tính hiệu suất: H (%) = * 100
Công thức tính độ rượu: Độ rượu = * 100 (Trong đó Vdd = Vrượu + VH2O)

SV: Lê Thị Ngọc Ân

Trang 3


Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
Bài 1: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hết vào
dung dịch nước vôi trong thu được 10,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,40
gam. Vậy giá trị của a là:
A. 20,0 gam

B. 15,0 gam

C. 30,0 gam


D. 13,5 gam

Giải:
Ta có: mCO2 = m(kết tủa) - m(giảm)= 10 - 3,4 = 6,6
=> nCO2 = 0,15 => n(glucozo) = (0,15 / 2) .(100/90) = 1/12 ( vì hiệu suất = 90%)
=>m(glucozo) = (1/12) . 180 = 15 (gam)
Bài 2: Cho m gam glucozo lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ
khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 ( lấy dư ), tạo ra 80g kết tủa. Giá
trị của m là:
Giải:
n C2H5OH = n CO2 = n CaCO3 = 80/100 = 0,8 (mol)
n C6H12O6 = n C2H5OH = = 0,4 (mol)
=> m = = 96 (g)
Bài 3: Khối lượng glucozo cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o
(khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là?
Giải:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
Vetylic = = 400ml => mety;ic = 320 gam => netylic = ≈ 6,956 mol
Vì H = 80% => mglucozo = ≈ 782,61 gam
Bài 3: Từ 180g Glucozo, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic
(hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu

SV: Lê Thị Ngọc Ân

Trang 4


Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất
của quá trình lên men giấm là….?

A.

90%

B. 30%

C. 40%

D. 80%

Giải:
C6H12O6 → 2C2H5OH

→ CH3COOH

n C6H12O6 = 1 mol => n C2H5OH = 2mol
=>nC2H5OH thực tế = 2. 0,8 =1,6 mol
=>nCH3COOH lt = 0,1. 1,6 = 0,16 mol
nCH3COOH tt = nOH- = 0,72. 0,2 = 0,144 mol
=>Hiệu suất của quá trình lên men giấm là: H = (0,144/0,16).100% = 90%
DẠNG 3: Khử glucozo bằng hidro
C6H12O6 + H2 → C6H14O6
(Glucozơ)

(sobitol)

Bài 1: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.

B. 1,80 gam.


C. 1,82 gam.

D. 1,44 gam.

Giải:
C6H12O6

+

H2

→ C6H14O6
(sobitol)

n C6H14O6 = 1,82 / 182=0,01mol
=>m C6H12O6 = 0,01 . 180 . (100 / 80) = 2,25g

SV: Lê Thị Ngọc Ân

Trang 5


Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
DẠNG 4: Bài tập nhận biết
Bài 1: Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy chất sau đây
bắng phương pháp hóa học?
a. Glucozo, glixerol, etanol, axit axetic
b. Frutozo, glixerol, etanol
c. Glucozo, fomandehit, etanol, axit axetic


SV: Lê Thị Ngọc Ân

Trang 6


Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
Giải:

SV: Lê Thị Ngọc Ân

Trang 7


Đề tài: Bài tập về Monosaccaric

C. CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Câu 1: Chất thuộc nhóm monosaccarit là
A. glucozơ.

B. saccarozơ.

C. tinh bột.

D. xenlulozơ.

Câu 2: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.

B. CH3COOH.


C. HCOOH.

D. CH3CHO.

Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt
là?
A. CH3CHO và CH3CH2OH.

SV: Lê Thị Ngọc Ân

B. CH3CH2OH và CH3CHO.

Trang 8


Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Câu 4: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ.

B. tinh bột.

C. fructozơ.

D. saccarozơ.


Câu 5: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag
là?
A. C6H12O6 (glucozơ).

B. CH3COOH.

C. HCHO.

D. HCOOH.

Câu 6: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.

B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.

C. glucozơ, glixerol, axit axetic.

D. glucozơ, glixerol, natri axetat.

Câu 7: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho
dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

D. kim loại Na.

Câu 8: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là

A. Cu(OH)2

B. dung dịch brom.

C. [Ag(NH3)2] NO3

D. Na

C. Đisaccarit

D. đơn chức

Câu 9: Glucozơ là một hợp chất:
A. đa chức

SV: Lê Thị Ngọc Ân

B. Monosaccarit

Trang 9


Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
Câu 10: Glucozơ và fructozơ là:
A. Disaccarit

B. Đồng đẳng

C.Andehit và xeton


D. Đồng phân

Câu 11: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản
ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức
anđehit của glucozơ?
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3
B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to
Câu 12: Glucozơ và fructozơ
A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2
B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. Là hai dạng thù hình của cùng một chất
D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 13: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức.
A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với
Cu(OH)2
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
Câu 14: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrôxyl.
A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân

SV: Lê Thị Ngọc Ân

Trang 10



Đề tài: Bài tập về Monosaccaric
Câu 15: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm
hiđrôxyl trong phân tử:
A. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng với anhidrit axit tạo este 5 chức
Câu 16: Glucozo tác dụng được với :
A. H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+, t0)
B. AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); CH3COOH (H2SO4 đặc, t0)
C. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2
D. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2
Câu 17: Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột,
glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử :
A. Dung dịch iot

B. Dung dịch axit

C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc

D. Phản ứng với Na

Câu 18: Nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và ancol etylic có
thể chỉ dùng một thuốc thử là:
B. Cu(OH)2/OH-,to

A. HNO3

C. AgNO3/NH3


D. dd brom

Câu 19: Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch: glucozơ, ancol etylic, anđehit
fomic (HCH=O),glixerol là:
B. Cu(OH)2/OH-,to C. Na

A. AgNO3/NH3
1. A
11. C

2. A
12. A

3. B
13. A

SV: Lê Thị Ngọc Ân

4. C
14. A

ĐÁP ÁN
5. B
6. C
15. D
16. B

D. H2
7. C

17. C

8. B
18. B

9. B
19. B

10. D

Trang 11



×