Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

hinh9 chuong1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.57 KB, 26 trang )

***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 1
Tiết thứ : 1 Tuần : 01 Ngày soạn :
Tên bài giảng :
chơng i - hệ thức lợng trong tam giác vuông
Đ 1 . một số hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng
trong hình 1 SGK .
- Biết thiết lập các hệ thức b
2
= ab', c
2
= ac',
h
2
= b'c', dới sự dẫn dắt của giáo viên .
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
Chuẩn bị :
GV chuẩn bị bảng phụ có vẽăn hình 1 SGK
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lợc chơng trình Toán Hình học 9 và các yêu cầu về cách học
bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có .
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hệ thức giữa cạnh góc vuông va hình chiếu của nó trên cạnh huyền
- GV yêu cầu HS tìm các cặp tam giác vuông có
trong hình 1 ? ( 3 cặp : ABC HBA, BAC


AHC, HAC HBA
- Từ BAC AHC ta suy ra đợc hệ thức nào
về các cạnh ? Có thể suy đoán đợc hệ thức tơng tự nào
nữa từ BAC AHC .
- HS phát biểu định lý 1 SGK và vẽ hình 1, ghi
GT,KL của định lý 1 .
- GV hớng dẫn học sinh chứng minh định lý 1
bằng phơng pháp phân tích đi lên .
- HS trình bày phần chứng minh .
- GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý Pitago và
thử áp dụng định lý 1 để chứng minh định lý Pitago
(chú ý gợi mở a = b' + c')
Định lý 1 : SGK

GT ABC ,Â=90
0
, AHBC
KL AB
2
= BH . BC
AC
2
= CH . BC
Ví dụ 1 : Một cách khác để
chứng minh định lý Pitago
Hoạt động 4 : Một số hệ thức liên quan đến đờng cao
- GV yêu cầu HS phát biểu định lý 2 , sử dụng
hình 1 để ghi GT, KL
- GV yêu cầu HS làm bài tập ?2 và dùng phơng
pháp phân tích đi lên để thấy đợc chứng minh HAC

HBA là hợp lý .
- HS trình bày chứng minh định lý 2 .
Định lý 2 : SGK
GT ABC ,Â=90
0
, AHBC
KL AH
2
= BH . CH
*** . Long ****

S
S
S
S
S
S
***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 2
- GV đặt vấn đề nh đã nêu ở phần ô chữ nhật tròn
đầu bài và hớng giải quyết => Ví dụ 2
- Ngoài cách giải nh SGK , ta có cách làm nào
khác hơn dựa trên các hệ thức đã học. (Tìm AD rồi
dùng định lý 1)
Ví du 2 : SGK
Hoạt động 5 : Củng cố tiết 1
- HS làm bài tập 1,2 trên giấy .
- GV kiểm tra cách làm của một vài HS .
Hoạt động 6 : Dặn dò
- GV khuyến khích HS tìm các cách tính khác nhau cho bài tập 1 và 2
- Chuẩn bị cho tiết sau : Học và ứng dụng các định lý 3 và 4

Tiết thứ : 2 Tuần : 2 Ngày soạn :
*** . Long ****

***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 3
Tên bài giảng : Đ 1 . một số hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông (TT)
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình
1 SGK .
- Biết thiết lập các hệ thức ah = bc,
222
111
cbh
+=
dới sự dẫn
dắt của giáo viên .
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
Chuẩn bị :
GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn hình 1 SGK và các hình trong câu hỏi kiểm tra bài cũ
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Phát biểu các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh
huyền . Hãy tính x và y trong các hình sau :
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Định lý 3
- Hãy nêu công thức tính diện tích vuông ABC

bằng hai cách . Suy ra hệ thức gì từ hai cách tính diện
tích này .
- HS phát biểu định lý 3 và sử dụng hình 1 SGK để
ghi GT,KL
- GV hớng dẫn học sinh chứng minh định lý 3
bằng cách phân tích đi lên và giải bài tập ?2 ( chứng
minh ABC HBA)
- GV đặt vấn đề : mdựa vào hệ thức ở định lý 3 và
định lý Pitago ta có thể suy ra hệ thức nào liên hệ giữa
đờng cao và hai cạnh góc vuông ?
Định lý 3 : SGK
GT ABC ,Â=90
0
, AHBC
KL AH.BC = AB.AC
Hoạt động 4 : Định lý 4
*** . Long ****

S
***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 4
- GV hớng dẫn học sinh suy ra từ hệ thức ah = bc
để có a
2
h
2
= b
2
c
2
rồi kết hợp với a

2
= b
2
+ c
2
để có (b
2
+
c
2
)h
2
= b
2
c
2
và chia hai vế cho h
2
b
2
c
2
để đợc hệ thức
222
111
cbh
+=
- HS phát biểu định lý 4 và ghi gT, KL theo hình 1
- Cho bài toán nh ví dụ 3 . HS thử giải .
Định lý 4 : SGK

GT ABC ,Â=90
0
, AHBC
KL
222
111
ACABAH
+=
Ví dụ 3 : SGK
Hoạt động 5 : Củng cố toàn bài
- Với hình 1 , hãy viết tất cả các hệ thức liên hệ
giữa các cạnh , giữa cạnh góc vuông với hình chiếu, các
hệ thức có liên quan đến đờng cao . HS hình thành bảng
tóm tắt để ghi nhớ .
- HS giải các bài tập 3 và 4 bằng phiếu .
- GV kiểm tra một vài học sinh .
Hoạt động 6 :Dặn dò
- Lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về quan hệ độ
dài .
- GV hớng dẫn giải bài tâp 5, 6, 7, 8 và 9 SGK
- Chuẩn bị tiết sau : Luyện giải các bài tập trên .
Tiết thứ : 3,4 Tuần :3 Ngày soạn :
*** . Long ****

***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 5
Tên bài giảng : luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức b
2
= ab', c

2
= ac', h
2
= b'c', ah = bc,
222
111
cbh
+=

và định lý Pitago trong tam giác vuông để giải các bài tập và ứng dụng thực tế .
- Rèn kỹ năng linh hoạt trong việc sử dụng các hệ thức .
Chuẩn bị :
GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn các hình trong câu hỏi kiểm tra bài cũ
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Vẽ hình và lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về quan
hệ độ dài . Tìm x, y trong các hình sau :
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Giải bài tập số 5 SGK
- HS vẽ hình và cho biết các đại lợng đề đã cho và
cần tính các đại lợng nào?
- Muốn tính AH ta có các cách tính nào ? (dùng
đlý 4 hoặc thông qua việc tính BC và áp dụng đlý 3) .
- Ta tính đợc BH và CH bằng cách nào ? (áp dụng
đlý 1 sau khi đã tính đợc BC)
- Ta sử dụng cách tính nào cho tối u khi trình bày

lời giải bài toán ? (tính BC và rồi tính AH, BH, CH)
- Bài toán cho thấy rằng khi biết hai cạch góc
vuông ta có thể tính đợc các độ dài khác
Ta có BC = 5 (theo Pitago)
Và AH.BC = AB.AC
Suy ra AH =2,4
Mặt khác AB
2
=BH.BC và
AC
2
=CH.BC nên BH = 1,8 và
CH = 3.2
Hoạt động 4 : Giải bài tập số 6SGK
- HS có thể lợi dụng hình trên để giải và cho biết
các đại lợng đề đã cho và cần tính các đại lợng nào?
- Tơng tự các câu hỏi ở hoạt động 3, GV đặt tình
Có BC = BH + CH = 3
Mặt khác AB
2
=BH.BC và
AC
2
=CH.BC
*** . Long ****

8
***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 6
huống để HS tìm đợc cách giải tối u .
- Qua bài tập này, ta càng khẳng định rằng chỉ cần

biết hai yếu tố độ dài của tam giác vuông ta có thể tính
toán đợc các yếu tố độ dài còn lại . Thử kiểm tra lại
nhận xét này khi giải bài tập số 8 .
Nên AB =
3
và CH =
6
( HS tự giải bài tập số 8, chú ý
trong hình 11 có các tam giác
vuông cân)
Hoạt động 5 : Giải bài tập số 7 SGK
- ở hai cách trong SGK, để chứng minh cách vẽ
trên là đúng ta phải chứng minh điều gì ? (có một tam
giác vuông)
- Hãy căn cứ vào gợi ý của SGK để giải quyết vấn
đề này .
Học sinh tự trình bày lời giải
Hoạt động 6 :Giải bài tập số 9 SGK
- HS vẽ hình và cho biết GT, KL (không cần ghi)
- GV hớng dẫn học sinh dùng phơng pháp phân
tích đi lên để chứng minh tam giác DIL cân .
Bảng phân tích :
DIL cân
DI = DL
ADI = CDL
A =C = 90
0
AD = CD ADI =CDL
(ABCD là hình vuông) (cùng phụ với CDI)
- GV hớng dẫn HS phát hiện đợc tam giác DKL vuông tại

D và có đờng cao DC để thấy đợc việc chứng minh hệ thức
22
11
DLDI
+
không đổi (=
2
1
DC
) là dễ dàng khi đã biết
thêm DI = DL và CD không đổi .
a) Chứng minh DIL cân
Xét ADI và CDL ta có A
=C = 90
0
, AD = CD
(ABCD là hvuông) ,
ADI=CDL (cùng phụ với
CDI)
nên ADI = CDL (g-c-g)
Suy ra DI = DL
Hay DIL cân tại D
b) Chmh
22
11
DKDI
+
khg đổi
DKL có D=90
0

, DCKL
nên
222
111
DCDKDL
=+
mà DI = DL và DC không đổi
nên
22
11
DKDI
+
không đổi .
Hoạt động7: Dặn dò
- HS hoàn thiện các bài tập đã giải trên lớp và bài tập số 8 SGK ,
- Làm thêm các bài tập số 18, 19 SBT tập I trang 92
- Chuẩn bị bài mới : Tỉ số lợng giác của góc nhọn . Ôn lại cách viết các hệ thức
giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng .
Tiết thứ : 5 Tuần :3 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ2 . tỉ số lợng giác của góc nhọn
*** . Long ****

***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 7
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm vững các định nghĩa các tỉ số lợng giác cảu một góc nhọn . Hiểu đợc các
định nghĩa là hợp lý . (Các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn chứ
không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng .
- Biết viết các tỉ số lợng giác của một góc nhọn , tính đợc tỉ số lợng giác của một số
góc nhọn đặc biệt nh 30
0

, 45
0
, 60
0
Chuẩn bị :
GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn tam giác vuông có góc và các cạnh đối , kề, huyền
và các tỉ số lơng giác của góc đó .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có các góc nhọn B và B' bằng nhau . Hỏi hai tam
giác vuông đó có đồng dạng nhau không ? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh
của chúng .
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Mở đầu về các khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn
- GV hớng dẫn cho HS viết các hệ thức trong bài kiểm tra
để mỗi vế là một tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác .
- GV giới thiệu các cạnh của góc nhọn B (cạnh kề, cạnh
đối) .
- HS làm bài tập ?1 (GV hớng dẫn) .
- Có nhận xét gì về tỉ số giữa các cạnh của một góc nhọn
trong tam giác vuông với độ lớn của góc nhọn đó . (gợi ý : hai
góc bằng nhau thì các tỉ số đó ra sao?, các góc thay đổi thì tỉ số
đó thay đổi không?)
- GV giới thiệu khái niệm mở đầu của các tỉ số lợng giác .
1 - Mở đầu :
*Tỉ số giữa các cạnh

của một góc nhọn
trong tam giác vuông
thay đổi khi độ lớn
của góc nhọn đó thay
đổi .
Hoạt động 4 :Định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn :
- Tỉ số lợng giác của một góc nhọn đợc
định nghĩa nh thế nào ?
- HS đọc định nghĩa trong SGK , vẽ hình
và ghi rõ bằng công thức .
- HS so sánhcác tỉ số lợng giác của một
góc nhọn với 0 và so sánh sin, cos với 1 .
- HS làm bài tập ?2 và thử tính các tỉ số l-
ợng giác này khi = 45
0
; = 60
0
để trình bày
các ví dụ 1 và 2 .
2 - Định nghĩa : SGK
Nhận xét : SGK
Ví dụ : Các tỉ số lợng
giác của các góc 45
0
, 60
0
Hoạt động 5 : Củng cố toàn tiết
*** . Long ****

doi

ke
g
ke
doi
tg
huyen
ke
in
huyen
doi
=
=
=
=




cot
;
cos
;sin

***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 8
- GV nhắc lại định nghĩa các tỉ số lợng giác cho HS bằng cách nhớ đặc biệt :
sin đối/huyền, cosin kề/huyền , tg đối/kề, cotg kề/đối
- HS làm bài tập số 10 SGK
Hoạt động 6 :Dặn dò
- Học thuộc lòng định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn .
- Làm bài tập 14 SGK và 21 SBT

- Tiết sau : học tiếp các ví dụ 3,4 và phần Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
*** . Long ****

***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 9
Tiết thứ : 6 Tuần :4 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ2 . tỉ số lợng giác của góc nhọn (TT)
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Biết dựng một góc nhọn khi cho một trong các tỉ số lợng giác của nó .
- Nắm vững đợc các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
- Biết vận dụng các tỉ số lợng giác để giải các bài tập liên quan .
Chuẩn bị :
GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn tỉ số lợng giác của các góc nhọn đặc biệt .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Phát biểu định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn . Vẽ một tam giác
vuông có góc nhọn bằng 40
0
rồi viết các tỉ số lợng giác của góc 40
0
.(Bài tập 21 SBT)
Câu hỏi 2 : Phát biểu định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn . Cho tam giác ABC
vuông tại A . Chứng minh rằng :
C
B
AB
AC
sin
sin
=

(Bài tập 22 SBT)
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Dựng một góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lợng giác của góc đó
- GV đặt vấn đề : trong tiết trớc ta đã biết tính tỉ số
lợng giác của một góc nhọn cho trớc . Nay ta có thể dựng
đợc một góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lợng giác
của nó không ?
- GV hớng dẫn học sinh làm ví dụ 3 (gợi ý : khi biết
tg tức là biết tỉ số của hai cạnh nào của tam giác vuông
và thấy đợc thứ tự các bớc dựng) .
- Tơng tự HS làm ví dụ 4 và bài tập ?3
- GV nêu chú ý cho học sinh .
Ví dụ 3 : SGK
Chú ý : Nếu sin = sin
(hoặc cos=cos hoặc
tg=tg hoặc cotg=cotg)
thì =
Hoạt động 4 : Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
- HS làm bài tập ?4 (bằng cách từng nhóm độc
lập tìm tỉ số lợng giác của góc B, góc C rồi cả lớp thử
tìm các cặp tỉ số bằng nhau . Lúc đó GV cho học sinh
thấy dợc mối quan hệ giữâhi góc B và C là phụ nhau)
- HS phát biểu định lý .
- Từ kết quả ở ví dụ 2, hãy tính các tỉ số lợng
giác của góc 30
0
.

- GV củng cố và tổng hợp thành bảng nh một bài
tập điền khuyết .
- GV hớng dẫn cách nhớ bảng tóm tắt đó cho
học sinh(chủ yếu ở hai tỉ số lợng giac sin và cos)
- HS làm ví dụ 7 và GV nêu thêm chú ý về cách
Định lý : SGK
Bảng TSLG của một số góc

TSLG
30
0
45
0
60
0
sin
2
1
2
2
2
3
cos
2
3
2
2
2
1
tg

3
3
1
3
cotg
3
1
3
3
*** . Long ****

***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 10
viết .
Hoạt động 5 : Củng cố toàn tiết
- HS làm bài tập số 11 và 12 SGK theo nhóm (nhóm chẵn làm bài tập 11, nhóm lẻ
làm bài tập 11 và đối chiếu kiểm tra nhau ) . GV kiểm tra qua đại diện nhóm .
- Qua hai tiết học trên ta cần nắm vẽng những điều gì ?
Hoạt động 6 : Dặn dò
- Học thuộc lòng các định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn , nắm vững
cách tính các tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc, cách dựng một góc nhọn
khi biết một trong các tỉ số lợng giác của nó, mối quan hệ giữa các tỉ số lợng giác
của hai góc nhọn phụ nhau .
- Làm các bài tập 13, 14, 15, 16 và 17
- Tiết sau : Luyện tập .
*** . Long ****

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×