Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA văn học dân GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.81 KB, 11 trang )

CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN
GIAN.
1. Ổn định tổ chức.
2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
3. Sân khấu hóa các tác phẩm văn học bằng các hình
thức: hát múa, ru con, diễn kịch- do tập thể GV tổ
KHXH và học sinh trường THCS CVA
4. Phần Giao lưu khán giả
5. Tổng kết buổi ngoại khóa

Kịch bản chương trình Hoạt động ngoại khóa SÂN
KHẤU HÓA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC
Xin kính chào các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng
toàn thể các bạn học sinh đã có mặt để tham dự chương
trình ngoại khóa VH với chủ đề “ SÂN KHẤU HÓA CÁC
TÁC PHẨM VĂN HỌC” do Tổ KHXH và tập thể học
sinh trường THCS CVA thực hiện.
Lời đầu tiên cho phép em thay mặt BTC xin gửi tới quý
vị đại biểu, các thầy cô giáo lời kính chúc sức khỏe, hp,
thành đạt! chúc các bạn học sinh luôn chăm ngoan học
giỏi, đạt được thành tích tốt nhất trong học tập và rèn
luyện. chúc buổi ngoại khóa….thành công tốt đẹp.
Sau đây em xin thông qua nội dung chương trình
2. Thông qua nội dung chương trình.


3. Tuyên bố lí do, giới thiệu ĐB.
Kính thưa quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thể
các bạn học sinh thân mến
Đã có một dòng sông chảy mãi theo chiều dài đất
nước và bất tử cùng tháng năm. Từ cội nguồn thiêng liêng


của dân tộc, dòng sông ấy bền bỉ thấm sâu vào lòng đất,
lặng lẽ bồi đắp văn hóa phù sa cho những làng quê đất
Việt, nuôi dưỡng đời sống tâm hồn Việt. Ấy là dòng sông
Văn học: từ những câu ca dao dân ca ngọt ngào, chân chất,
mà thấm đượm ân tình, đạo nghĩa, thủy chung đến những
câu chuyện truyền thuyết nhằm giải thích các hiện tượng
tự nhiên, thời tiết; văn học còn đưa chúng ta đến rất nhiều
những cung bậc cảm xúc tình cảm khác nhau trong các tác
phẩm truyện kí, thơ ca giai đoạn Cận, hiện đại.
Nhằm khơi gợi niềm yêu thích văn học nghệ thuật, tạo
sân chơi mang tính sáng tạo, giúp học sinh khắc sâu kiến
thức, rèn luyện kỹ năng cảm thụ tác phẩm văn học. Tạo
niềm say mê, hứng thú, tích cực, sáng tạo cho học sinh
trong việc học tập bộ môn Ngữ văn và sự năng động, tự tin
trong sinh hoạt tập thể, phát hiện những học sinh có năng
khiếu nổi trội. Đồng thời giúp học sinh vận dụng, thực
hành các kiến thức văn học vào thực tế đời sống với tinh
thần “Học mà chơi, chơi mà học”. Thực hiện chỉ đạo về kế
hoạch chuyên môn của Phòng GD và ĐT đồng thời là hoạt
động thiết thực chào mừng KN 36 năm ngày Nhà giáo
việt Nam 20/11/1982-20/11/2018 Hôm nay, ngày
16/11/2018, Tổ KHXH trườngTHCS CVA tổ chức buổi
sinh hoạt ngoại khoá “Sân khấu hoá tác phẩm văn học”.

Đến dự chương trình của chúng ta hôm nay, em xin trân
trọng giới thiệu :
Về phía ĐB Phòng GD: em xin trân trọng giới thiệu
Thầy giáo Phan Quốc Thanh , Phó trưởng phòng giáo dục
và Đào tạo; em xin trân trọng giới thiệu cô Trần Thị Bích
Soa, Chuyên viên phòng GD và ĐT.

Về phía đại biểu trường bạn, em xin trân trọng giới
thiệu sự có mặt của các Thầy giáo, cô giáo đến từ 13
trường THCS trong toàn huyện.
Về phía nhà trường: em xin trân trọng giới thiệu sự
có mặt của Thầy giáo Phan Trọng Hùng, Hiệu trưởng; thầy
giáo Nguyễn Kim Lữ, Phó hiệu trưởng nhà trường.
Và các Thầy giáo cô giáo cùng toàn thể HS toàn
trường, đề nghị chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh.


Tiếp theo chương trình, em xin trân trọng giới thiệu
thầy giáo Phan Trọng Hùng, hiệu trưởng nhà trường lên
phát biểu khai mạc chương trình. Xin trân trọng kính mời
Thầy.
Xin cảm ơn Thầy
Kính thưa quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thể
các bạn học sinh thân mến!
Xin được kể lại câu chuyện Lời ru của nhà thơ Nguyễn
Trần Bé, in trên Báo Thời nay ngày 6/9/2018.
Nhà thơ kể rằng một hôm có một người mẹ trẻ hang
xóm xin mượn nhà thơ tập thơ lục bát để học ru con.
Ông đã rất ngạc nhiên bất ngờ vì lời đề nghị này và liền
sẵn lòng cho cô mượn.
Bởi ông nghĩ, bây giờ mà vẫn còn có những người mẹ
trẻ nhớ đến việc ru con thì thật là phúc đức. Và tác giả
tin rằng, một khi còn có lời ru, thì các giá trị văn hóa
dân tộc sẽ còn. Trưa hôm sau nghe văng vẳng lời ru con
của người mẹ trẻ từ nhà bên vọng sang. Tiếng ru tuy
chưa thật trơn tru, mượt mà và có lúc còn sai điệu,
nhưng giữa trưa mà được nghe những lời ru, ông bỗng

thấy cái nắng như dịu bớt, giấc ngủ đến nhanh hơn, sâu
hơn. Khi đang mơ màng trong lời ru ngọt ngào, bỗng
thấy có tiếng ồn ào phía gốc mít nhà bên cạnh. Mở mắt
nhìn qua cửa sổ, thấy có gần chục người hàng xóm, cả
trẻ con và người già, đứng dưới gốc mít, gần nhà thiếu
phụ đang ru con để lắng nghe và bàn luận.

Một bà cụ nói móm mém: “Lâu lắm rồi tôi mới lại
nghe…”. “Ru con để làm gì hả bà?” - Một cháu bé
chừng chín, mười tuổi hỏi bà cụ. “Ru để cho em bé dễ
ngủ và ngủ ngon, cháu ạ”. “Cháu chả thấy buồn ngủ tí
nào”. “Thì cháu có còn là em bé nữa đâu”. “Thế ngày
xưa mẹ cháu có ru chị em cháu ngủ không?”. “Không ru
bà ạ. Mẹ cháu cái gì cũng biết làm, chỉ mỗi việc ru con
là không”. “Sao cháu biết?”. “Bố cháu bảo thế. Bố còn
bảo chúng cháu bị thiệt thòi khi không được nghe tiếng
ru của mẹ, của bà. Bà nội cháu mất từ khi cháu chưa đẻ,
nhưng nghe bố cháu bảo, bà nội là người ru con hay
nhất làng cháu hồi xưa”.
Một chàng thanh niên chợt thốt lên: “Hay thì có hay,
nhưng nghe thấy buồn não nề”.
Người phụ nữ đáp“Lời ru nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ
đấy, anh ạ. Buồn man mác chứ đâu phải não nề.
Đúng là thế. Ru con là một nét văn hóa truyền
thống của người Việt Nam mình. Lời ru giúp nuôi
dưỡng tâm hồn và hướng thiện cho mỗi con người”.
Chẳng biết là do đứa bé đã ngủ say hay vì nghe thấy lời
bàn tán ngoài gốc mít mà người mẹ trẻ không ru nữa.
Nhưng âm hưởng của lời ru dịu mát vẫn văng vẳng. Ước
sao mọi đứa trẻ sinh ra đều được nghe những lời ru từ

mẹ, từ bà… bằng chính những câu ca dao, dân ca luôn
đầy ắp trong dân gian.
Và cũng để mở đầu cho chương trình ngoại khóa SÂN


KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC hôm nay, em xin
trân trọng giới thiệu chùm tác phẩm được chuyển thể
qua hình thức hát ru, múa hát, diễn kịch với các sản
phẩm sân khấu đặc săc:

2. Tiểu phẩm Sơn Tinh- Thủy Tinh, chuyển thể từ
truyền thuyết cùng tên, do các bạn HS K6 thể
hiện;

nghèo; sự căm hận thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của tầng
lớp quan lại và tay sai trong xã hội thực dân phong kiến
đương thời. Nhưng đâu đó vẫn ánh lên cái tình, cái
nghĩa, sự sẻ chia thấu cảm trong khó khăn thiếu thốn,
đâu đó vẫn ánh lên những tia hi vọng bởi niềm tin tưởng
vào những nét đẹp vốn có của con người đặc biệt là
người phụ nữ việt Nam; Ở họ không chỉ có Tình yêu
thương, sự đảm đang, chịu thương chịu khó, mà còn có
một sức mạnh tiềm tàng sẵn sàng chống lại tất cả để bảo
vệ quyền được sống, được yêu thương, hạnh phúc của
mình.

3. Tiết mục Múa: Tổ khúc dân ca Bống bống bang
bang; Băc kinh thang…, do các bạn nam nữ lớp
9A2 thể hiện.


Tiếp theo xin mời quý thầy cô giáo và các bạn HS cùng
thưởng thức các tiết mục được chuyển thể từ các tác
phẩm văn học đặc sắc:

Xin mời quý vị đại biểu và các bạn cùng thưởng
thức.Xin một tràng pháo tay thật lớn để cỗ vũ cho
các tiết mục ạ.

1.Tiểu phẩm: Chuyện nhà anh Dậu, dựa theo nội
dung 2 đoạn trích Con có thương Thầy thương U và Tức
nước vỡ bờ của Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô tất
Tố , do Các em HS khối 8 thể hiện;

1. Tiết mục Ru con theo điệu hát ru con Bắc bộ do
cô giáo Xuân Hoài thể hiện; ban Khánh Linh, chi
đội 8A1 múa phụ họa.

Xin cảm ơn và chúc mừng các tiết mục hết sức
xuất sắc vừa rồi.

Kính thưa quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn
thể các bạn học sinh thân mến!
Ngược dòng thời gian, xin mời Quý thầy cô giáo và các
bạn học sinh cùng đắm mình trong những cung bậc cảm
xúc khác nhau bởi nỗi đau đớn, xót xa cho thân phận
khốn khổ, bi thương của những người dân lao động

2. Tiết mục múa chuyển thể từ bài thơ Bánh trôi nước
của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, do các bạn HS lơp 9A3 thể
hiện;

3. Tiểu phẩm Sống chết mặc bay, dựa trên tp cùng tên
của nhà văn Phạm Duy Tốn, do các bạn HS khối 8 thể
hiện.
4. Tiết mục nhảy múa chuyển thể từ tổ khúc dân ca: Tát
nước đầu đình; Son; Bèo dạt mây trôi, do các bạn HS


lớp 9A1 thể hiện.
Xin mời quý vị đại biểu và các bạn cùng thưởng
thức.
Xin một tràng pháo tay thật lớn để cỗ vũ cho các tiết
mục ạ.
Xin cảm ơn và chúc mừng các tiết mục hết sức
xuất sắc vừa rồi.

Và sau đây là phần chơi của tất cả các bạn khan giả có
mặt trong hội trường hôm nay! Phần GIAO LƯU
KHÁN GIẢ.

mắt, bên tai nhà thơ. Rồi cùng một lúc như ảo ảnh sóng
xanh, hoa tím, tiếng chim… thành giọt long lanh trong
bàn tay xám ngắt của nhà thơ, cùng những câu thơ được
tượng hình: “Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa
tím biếc/ Ơi! Con chim chiền chiện/ Hót chi mà vang
trời/ Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay tôi
hứng…”.Rồi đời đập nhịp trong trái tim thổn thức của
nhà thơ… một khao khát, một nguyện vọng dâng cho
đời được lóe lên, rực sáng trong khổ thơ: “Ta làm con
chim hót/ Ta làm một cành hoa/ Ta nhập vào hòa ca/
Một nốt trầm xao xuyến…”


Vâng, chúng ta sẽ bắt đầu:

Giữa giây phút nhà thơ đang mệt lả, cũng vừa lúc bàn
tay nhẹ ấm của chị Thanh Tâm vợ nhà thơ, vừa là người
thầy thuốc luôn chăm sóc bên nhà thơ, xoa trán ông. Ôi,
bàn tay nhỏ nhắn làm nhà thơ nhớ lại những ngày hạnh
phúc. Ông vẫn giữ nguyên trán mình trong bàn tay của
người bạn đời, để một ý thơ cháy nóng hình
thành: “Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời/
Dù là tuổi hai mươi/ Dù là khi tóc bạc…”

Kính thưa quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn
thể các bạn học sinh thân mến!

Mấy ngày sau, bài thơ hoàn thành với tên “Mùa xuân
nho nhỏ”trao vào tay người bạn học cũ, người bạn văn
nghệ cùng song hành qua hai cuộc khánh chiến – nhạc sĩ
Trần Hoàn.

Các bạn đã sẵn sàng bước vào cuộc chơi chưa ạ!

Có một nhà thơ đã phải trải qua những tháng ngày cuối
cùng của cuộc đời mình trong một phòng bệnh nhỏ hẹp
tại tầng 4 khoa nội, bệnh viện Huế.
Ngồi bên cửa sổ phòng bệnh, màu biếc của hoa đang
nhú bên ngoài và vài tiếng chim bất chợt cứ gợn trong

Ngày 15 tháng 12 năm 1980 bầu trời Huế thấp hẳn vì
mây mù, họa hoằn mới có chút nắng hoe hoe cùng với

gió nhẹ của chớm xuân. Bạn bè, đồng chí lặng lẽ đưa
linh cữu nhà thơ Thanh Hải về nơi an nghỉ tại vườn cụ


Phan Bội Châu ở dốc Nam Cao. Sau lễ hạ huyệt, nhạc sĩ
Trần Hoàn ngồi một mình trong vườn, ngân nga những
giai điệu đầu tiên của nhạc phẩm “Mùa xuân nho nhỏ”.
Và chúng ta hôm nay mỗi người hãy làm một cành
hoa đem sắc hương tô điểm cho mùa xuân đất mẹ! Hãy
làm con chim nhỏ cất tiếng hót rộn rã làm vui cho đời!
hãy đem tất cả những gì tốt đẹp, tinh tuý của mình, dẫu
có nhỏ bé để góp vào làm đẹp cho mùa xuân đất nước.
Biết lặng lẽ dâng đời, biết sống vì mọi người là cách
sống đẹp mà mỗi người đọc chúng ta phải luôn nỗ lực
hướng tới để những lời ca, những khúc Nam ai Nam
bằng vẫn còn vang vọng mãi.
Khép lại chương trình ngoại khóa, xin mời quý vị đại
biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh
cùng thưởng thức tiết mục hát múa Mùa xuân nho nhỏ
do tập thể Gv tổ KHXH và các bạn HS lớp 9A1 thể
hiện.

Ca khúc Mùa xuân nho nhỏ, lời thơ Thanh hải, nhạc
Trần Hoàn đã khép lại chương trình ngoại khóa Văn học
với chủ đề: Sân khấu hóa tác phẩm văn học của Tổ
KHXH trường THCS Chu Văn An đến đây xin kết thúc.
Một lần nữa xin cảm ơn sự có mặt của Quý vị khách
quý, Quý Thầy cô giáo và các em học sinh. Nhân dịp kỉ
niệm 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, xin gửi tới quý
Thầy cô lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt!Chúc


các em học sinh gặt hái được nhiều thành tích cao trong
học tập và rèn luyện.
Xin chân thành cảm ơn


Đáp án: Ông lão đánh cá và con cá vàng
4. Nội dung các phần thi.
* Phần Hiểu biết
Thể lệ: Ở phần thi này Có 3 gói câu hỏi, mỗi gói gồm
05 câu hỏi về tất cả các nội dung về thể loại, đề tài, nội
dung kiến thức VHDG mà các em đã được học. Các
đội chơi chọn gói câu hỏi, trả lời trong 01 phút. Điểm
tối đa 15đ/1đội, 3đ/1 câu đúng:
Các đội đã sẵn sàng chưa? Xin mời đại diện các đội
lên bốc thăm gói câu hỏi:
Gói câu hỏi 1:
1.Thể loại truyện dân gian nào thường kể về các sự
kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử thời quá khứ?

4. Em hãy điền từ thích hợp vào câu ca dao sau:
Chẳng tham ruộng cả ao…
Tham vì cái bút cái nghiên anh đồ
Đáp án: liền
5. Truyền thuyết nào đã học nhằm giải thích, suy tôn
nguồn gốc giống nòi của dân tộc ta?
Đáp án: Con Rồng cháu tiên
Gói câu hỏi 2:
1. Thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc
khi diễn xướng gọi là…?


Đáp án: Truyền thuyết
2. Những địa danh nào được nói tới trong câu ca dao
sau:

Đáp án: Dân ca
2. Là những ai?
Ai từng đánh đuổi giặc Ân?

Ở đâu năm cửa chàng ơi?

Ai xin chém bảy nịnh thần không tha?

Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Đáp án: Thành Hà Nội, Sông Lục
Đầu
3 Thành ngữ “Được voi đòi tiên” gợi cho em liên
tưởng đến truyện cổ tích nào?

Đáp án: Thánh Gióng, Chu Văn
An
3. Năm nhân vật có đặc điểm giống nhau trong một
truyện ngụ ngôn mà em biết?
Đáp án: Năm ông thầy bói


4. Trước khi có sự tích Lê Lợi trả gươm cho rùa thần,
hồ Hoàn Kiếm có tên là gì?
Đáp án: Tả Vọng (Lục Thủy)
5. Em hãy điền từ thích hợp vào câu ca dao sau:

Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương…bấy nhiêu
Đáp án: mình

3. Nơi nào sự tích lạ kì
Trẻ thơ ba tuổi đã đi giết thù
Đáp án: Làng Phù Đổng
4. Em hãy điền từ thích hợp vào câu tục ngữ sau:
Một mặt người…mặt của
Đáp án: bằng
5. Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật quen thuộc
nào trong truyện cổ tích?
Đáp án: Nhân vật thông minh

Gói câu hỏi 3:
1.Thể loại truyện dân gian nào thường kể về những
kiểu nhân vật quen thuộc (như nhân vật dũng sỹ, nhân
vật thông minh…) qua đó thể hiện niềm tin, ước mơ
của nhân dân về lẽ công bằng…?
Đáp án: Cổ tích
2.“Núi cao sông hãy còn dài
Trăm năm báo oán, đời đời đánh ghen”
Câu ca dao trên gợi cho em liên tưởng đến truyện dân
gian nào?
Đáp án: Sơn Tinh Thủy Tinh

Như vậy là 3 đội đã hoàn thành phần thi thứ nhất. Xin
chúc mừng các em!



Phần thi Khám phá ô chữ.

7.

 Ô chữ có 09 hàng ngang và từ khóa là hàng dọc
gồm 9 chữ cái. Mỗi đội được chọn và trả lời 03
lượt hàng ngang để tìm ra từ chìa khóa. Điểm
cho mỗi câu trả lời đúng mỗi lượt lựa chọn là
5,0điểm. Nếu đội nào đưa ra đáp án đúng chìa
khóa ô chữ thì đồng thời dừng lượt chọn hàng
ngang lại. Từ lượt lựa chọn thứ 2 đến thứ 4 tìm
ra chìa khóa: 30 điểm.Từ lượt lựa chọn thứ 5
đến thứ 7 tìm ra chìa khóa: 20 điểm.Từ lượt thứ
8 đến thứ 9 tìm ra chìa khóa: 15 điểm.Nếu hết
lượt lựa chọn hàng ngang học sinh vẫn không
tìm ra chìa khóa ô chữ, BGK sẽ có 01 gợi ý, đội
phát tín hiệu đầu tiên sẽ là đội giành được
quyền trả lời.


8 Đ
.

1.

T HỦ Y T I N H

2.

V U A H Ù N G


3.

I Ặ C Â N

T H

N L O N G NỮ

5.
6 B
.

V Ă N L A N G
N H C H ƯN G B Á N H G I Ầ Y

N I Ê U C ƠM
N T H Ầ N


9
N G Ụ N G Ô N
 Câu hỏi hàng ngang
 Câu 1: Tên của vị thần đại diện cho thiên tai, lũ
lụt theo quan niệm của ông cha ta ngày xưa?
 Câu 2: Phú Thọ là quê hương của vị vua nào?
 Câu 3: Thánh Gióng đã đánh tan quân xâm lược
nào?
 Câu 4: Lạc Long Quân là con trai của ai?
 Câu 5: Tên nước đầu tiên của người Việt cổ là

gì?
 Câu 6: Loại bánh mà vua chọn để tế lễ tiên
vương?
 Câu 7: Trong truyện "Thạch Sanh" chi tiết nào
thể hiện tấm lòng nhân đạo của nhân dân ta?
 Câu 8: Quà tặng Thạch sanh nhận từ vua Thủy
Tề?
 Câu 9: Truyện "Ếch ngồi đáy giếng" thuộc loại
truyện dân gian nào?
 Hàng dọc: Người con trưởng của Âu Cơ làm
vua lấy hiệu là gì? (Gợi ý của BTC)
*Phần thi TÀI NĂNG:


Ở phần thi này các đội được tự do lựa chọn hình thức
thể hiện như thơ ca, hò vè, múa, diễn kịch dân
gian...Ngoài thành viên của đội, mỗi đội có thể mượn
thêm 2 diễn viên tham gia. Điểm của phần thi này là
40. BGK sẽ căn cứ vào nội dung, hình thức thể hiện để
cho điểm.
Sau đây xin mời đội trưởng các đội lên bốc thăm thứ
tự thi.
--Phần thi thứ nhất là đội:....
Xin chúc mừng...
--Phần thi tiếp theo:.........Xin chúc mừng...

Đ/A: Thành ngữ
2.

Chàng trai có cây bút thần

Vẽ gì ra nấy đố bạn xa gần là ai?
Đ/A: Mã Lương

3. Hát Xoan là dân ca vùng miền nào?
(Phú Thọ)
4. Dân ca ví dặm được công nhận di sản văn hóa
phi vật thể đại diện cho nhân loại năm nào?

--Phần thi tiếp theo:.........Xin chúc mừng...

Đáp án: 27/11/2014 (tại kỳ họp thứ 9 của Ủy ban
Liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di
sản văn hóa phi vật thể tại Paris )

Như vậy là 3 phần thi của các đội đã kết thúc. Tiếp
theo xin mời BGK, BTK tổng hợp kết quả......

5. Em hãy hát một điệu dân ca mà em biết?
6. Hãy đọc một đoạn vè mà em biết hoặc do em
sáng tạo ra?
7. Người mẹ sinh ra “bọc trăm trứng nở ra trăm
con” đó là ai?

Phần dành cho khán giả:
1. Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” là thành ngữ
hay tục ngữ?

(Âu Cơ)
8. Phương tiện thần kì nào giúp nhân vật Mã
Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua độc ác

tham lam?


(Cây bút thần)
9. Giặc ngoại xâm nào được nói đến trong truyền
thuyết Sự tích hồ Gươm?
(Giặc Minh)
10.Tiếng nói đầu tiên trong cuộc đời Thánh Gióng
là gì?
(Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho
con…)
11.Ai là tác giả truyện cổ tích “Em bé thông
minh”?
(Nhân dân lao động/ dân gian).
Tổng kết- trao giải:

 Công bố kết quả:
Trân trọng kính mời.............................trao
giải.......................
Đến giờ phút này có thể nói Hoạt động ngoại
khóa Em yêu VHDG nhằm chào mừng kỉ niêm
35 năm ngày nhà giáo Việt nam 20/11/1982 –
20/11/2017 của Tổ KHXH trường THCS CVA
đã thành công tốt đẹp. Tại buổi ngoại khóa này
các em đã có dịp ôn lại kiến thức VHDG để yêu
hơn, trân trọng tự hào hơn về nét đẹp văn hóa
dân tộc. Các em đã được thỏa sức sáng tạo qua
phần tài năng, các em được giao lưu được học,
được chơi vừa giàu thêm kiến thức cũng như
các kĩ năng trong cuộc sống. Cuối cùng xin kính

chúc.....



×