Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 110 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG
NGHIỆP NGUY HẠI Ở THÀNH PHỐ
MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG

SVTH: PHAN TRẦN VÂN CHÂU
MSSV: 0150020154
GVHD:ThS.BÙI KHÁNH VÂN ANH

TP.HCM, 01/2017


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

MỤC LỤC
CHƢƠNG MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
I Đặt vấn đề....................................................................................................................1
II Mục tiêu đề tài...........................................................................................................2
III Nội dung đề tài.........................................................................................................2
IV Phƣơng pháp thực hiện...........................................................................................3
1 Phương pháp quan sát...................................................................................................3
2 Phương pháp thu thập thống kê số liệu........................................................................5


3 Phương pháp dự báo.....................................................................................................5
V Đối tƣợng và phạm vi thực hiện...............................................................................7
1 Phạm vi nội dung thực hiện..........................................................................................7
2 Phạm vi địa bàn thực hiện............................................................................................8
3 Phạm vi đối tượng thực hiện........................................................................................8
4 Phạm vi thời gian thực hiện..........................................................................................8
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN..........................................................................................9
1.1 Tồng quan về chất thải nguy hại............................................................................9
1.1.1 Định nghĩa về chất thải nguy hại............................................................................9
1.1.2 Các đặc tính và nguồn gốc phát sinh của chất thải nguy hại................................10
1.1.3 Phân loại chất thải nguy hại..................................................................................14
1.1.4 Tác hại của chất thải nguy hại..............................................................................16
1.1.5 Cơ sở pháp lý về quản lý chất thải nguy hại.........................................................20
1.2 Tổng quan các nghiên cứu tƣơng tự....................................................................22
CHƢƠNG II HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ PHÁT SINH,
QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI THÀNH PHỐ MỸ
THO..............................................................................................................................23
2.1 Hiện trạng tự nhiên và kinh tế - xã hội thành phố Mỹ Tho...............................23
2.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Mỹ Tho.................................................................23
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Mỹ Tho......................................................26
2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố
Mỹ Tho.........................................................................................................................30
2.3 Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại thành phố Mỹ
Tho................................................................................................................................34
2.3.1 Công tác quản lý chất thải nguy hại tại các cơ sở sản xuất..................................34

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

i



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

2.3.2 Hiện trạng thu gom và vận chuyển.......................................................................35
2.3.3 Phương pháp xử lý chất thải nguy hại tại thành phố Mỹ Tho..............................36
2.3.4 Công cụ pháp lý hiện hành về quản lý CTNH......................................................38
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ DỰ BÁO LƢỢNG CHẤT
THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ
THO..............................................................................................................................42
3.1 Đánh giá công tác quản lý CTNH tại các cơ sở sản xuất...................................42
3.1.1 Công tác lưu giữ CTNH tại nguồn của chủ nguồn thải........................................48
3.1.2 Phân loại CTNH tại nguồn...................................................................................49
3.1.3 Tính toán thu thập số liệu về lượng chất thải sinh ra...........................................49
3.2 Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý...............................................50
3.2.1 Công tác thu gom, vận chuyển.............................................................................50
3.2.2 Đánh giá khâu xử lý – tiêu hủy............................................................................53
3.2.3 Đánh giá các vấn đề gây ra cho con người và môi trường do công tác thu gom,
vận chuyển.....................................................................................................................53
3.3 Đánh giá công tác quản lý CTNH tại các cấp chính quyền...............................54
3.4 Dự báo khối lƣợng Chất thải công nghiệp nguy hại của thành phố Mỹ Tho
2016 – 2025...................................................................................................................55
CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TRÊN ĐẠI BÀN THÀNH
PHỐ MỸ THO.............................................................................................................59
4.1 Đề xuất quy trình quản lý Chất thải công nghiệp nguy hại .............................59
4.1.1 Phân công trách nhiệm.........................................................................................60
4.1.2 Vận chuyển CTNH đã được đóng gói..................................................................61

4.1.3 Vận chuyển CTNH rắn, để rời..............................................................................61
4.1.4 Vận chuyển CTNH lỏng, dễ cháy.........................................................................62
4.2 Đề xuất các biện pháp an toàn trong lƣu giữ, vận chuyển và quản lý Chất thải
công nghiệp nguy hại ..................................................................................................63
4.2.1 Quản lý Chất thải công nghiệp nguy hại .............................................................63
4.2.2 An toàn trong lưu giữ Chất thải công nghiệp nguy hại .......................................66
SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

ii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

4.3 Đề xuất các biện pháp hỗ trợ nhằm tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý
Chất thải công nghiệp nguy hại .................................................................................68
4.3.1 Chỉnh sửa, bổ sung, nâng cao thể chế về quản lý CTNH.....................................68
4.3.2 Đào tạo, nâng cao nhận thức và năng lực quản lý CTNH....................................70
4.3.3 Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ..........................................................................73
4.3.4 Ứng dụng tin học để quản lý cơ sở dữ liệu CTNH...............................................74
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ........................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................77
PHỤ LỤC

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

iii



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQL : Ban quản lý
CCN : Cụm công nghiệp
CTNH: Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp
CTRNH: Chất thải rắn nguy hại
CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt
CQQLNNMT: Cơ quan quản lý nhà nước Môi trường
KCN : Khu công nghiệp
TT_BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên và Môi trường

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

iv


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mối nguy hại của CTNH đối với cộng đồng..................................................17

Bảng 1.2 Khả năng ứng dụng của các phương pháp xử lý CTNH................................19
Bảng 2.1 Dân số, diện tích, mật độ dân số của các đơn vị hành chánh thành phố Mỹ
Tho.................................................................................................................................26
Bảng 2.2 Lượng phát sinh Chất thải công nghiệp nguy hại của thành phố Mỹ Tho
(2015)............................................................................................................................30
Bảng 2.3 Loại và khối lượng CTNH tạo ra từ công nghiệp ở thành phố Mỹ Tho........31
Bảng 2.4 Tỷ lệ CTNH trong chất thải công nghiệp ở thành phố Mỹ Tho.....................32
Bảng 2.5 Một số ví dụ CTNH phát sinh trong sản xuất công nghiệp ở thành phố Mỹ
Tho.................................................................................................................................33
Bảng 3.1 Các doanh nghiệp trong KCN/CCN tham gia tập huấn quản lý CTNH........43
Bảng 3.2 Tình hình quản lý CTNH trong các KCN/CCN.............................................44
Bảng 3.3 Phiếu đánh giá công tác quản lý CTNH ở một số doanh nghiệp...................45
Bảng 3.4 Khối lượng Chất thải công nghiệp nguy hại của thành phố Mỹ Tho từ 2008 –
2015...............................................................................................................................55
Bảng 3.5 Dự báo khối lượng Chất thải công nghiệp nguy hại của thành phố Mỹ Tho
từ 2016 – 2025...............................................................................................................57

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

v


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Quy trình phân loại CTNH.............................................................................15
Hình 2.1 Bản đồ hành chánh thành phố Mỹ Tho..........................................................23

Hình 2.2 Sơ đồ quy trình quản lý Chất thải công nghiệp nguy hại...............................34
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình triển khai thực hiện xử lý chất thải.......................................37
Hình 2.4 Trình tự đăng kí sổ chủ nguồn thải.................................................................39
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tham gia tập huấn quản lý CTNH ở các
KCN/CCN.....................................................................................................................43
Hình 3.2 Lưu giữ giẻ lau và lon mực in tại 1 Doanh nghiệp.........................................48
Hình 3.3 Chất thải công nghiệp nguy hại và chất thải sinh hoạt được thu gom
chung.............................................................................................................................51
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện khối lượng Chất thải công nghiệp nguy hại của thành phố
Mỹ Tho 2008 – 2015.....................................................................................................56
Hình 3.5 Biểu đồ dự báo khối lượng Chất thải công nghiệp nguy hại đến năm
2025...............................................................................................................................57

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

vi


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương chăm học đi đôi
với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần phải chuẩn bị cho mình kiến thức cần thiết,
chuyên môn vững vàng. Thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp là một phần quan
trọng không thể thiếu được trong chương trình đào tạo sinh viên nói chung và sinh
viên trường Đại học tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh hệ đại học nói
riêng. Đây là khoảng thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố lại kiến thức, lý
thuyết đã được học một cách có hệ thống, đồng thời nâng cao khả năng vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn, xây dựng cách làm việc của một cán bộ môi trường chuyên
nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô tại trường Đại học tài nguyên và môi trường

thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tôi những kiến thức bổ ích và đặc biệt là Giáo
viên hướng dẫn ThS. Bùi Khánh Vân Anh đã hướng dẫn và chỉ bảo tôi hoàn thành bài
luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Chi cục bảo vệ môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ và
hướng dẫn cho tôi tìm hiểu cũng như cung cấp thêm thông tin để hoàn thiện bài luận
văn tốt nghiệp.
Do thời gian và trình độ học vấn bản thân còn nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với
thực tế công việc vì vậy luận văn tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong sự góp ý chân thành của quý thầy cô để bài luận văn tốt nghiệp của tôi hoàn
thiện hơn.


NỘI DUNG TÓM TẮT
Luận văn tốt nghiệp “Đánh Giá Hiện Trạng và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý
Chất Thải Công nghiệp Nguy Hại ở Thành Phố Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang”.
Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng trong công tác quản lý chất thải
công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, tại các doanh nghiệp đang hoạt
động trong các Khu công nghiệp và Cụm công nghiệp, cũng như các đơn vị tham gia
thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại. Từ đó đề xuất các giải pháp
thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Chất thải công nghiệp nguy hại. Đề tài đã
thu thập số liệu thứ cấp từ Chi cục Bảo vệ môi trường và Ban Quản lý các Khu công
nghiệp và Cụm công nghiệp để cho thấy thực trạng công tác quản lý chất thải công
nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho nói chung cũng như các Khu công nghiệp và
Cụm công nghiệp nói riêng. Hiện nay, còn rất nhiều vấn đề liên quan đến chất thải
công nghiệp nguy hại cần được quan tâm như hiện trạng các doanh nghiệp không chấp
hành đúng quy định của nhà nước về quản lý chất thải nguy hại vẫn còn ở mức cao. Cụ
thể, trong tổng số 3404 đơn vị có phát sinh chất thải nguy hại thì chỉ có khoảng 150
đơn vị đăng ký sổ chủ nguồn thải mặc dù số lượng doanh nghiệp đủ điều kiện không
phải đăng ký sổ chủ nguồn thải không nhiều. Bên cạnh đó, có những doanh nghiệp còn
đổ cả chất thải nguy hại chung với rác sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra,

hiện trạng thu gom và xử lý vẫn chưa cao do lượng chất thải công nghiệp nguy hại
được thu gom và xử lý còn rất ít so với lượng phát sinh. Từ thực trạng đó luận văn đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý phù hợp cho từng đối tượng liên
quan đến chất thải công nghiệp nguy hại. Thêm vào đó, thu thập thêm các thông tin từ
các đề tài nghiên cứu tương tự hay các bài báo học thuật liên quan nhằm bổ sung thêm
các giải pháp phù hợp mà đòi hỏi phải có sự hợp tác của các đối tượng đó cũng như
cộng đồng. Các giải pháp cụ thể như đề xuất quy trình quản lý chất thải công nghiệp
nguy hại; các biện pháp an toàn trong lưu giữ, vận chuyển và quản lý chất thải công
nghiệp nguy hại cũng như các biện pháp hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu quả công tác
quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố Mỹ Tho. Việc áp dụng
các giải pháp mà luận văn đề xuất sẽ góp phần giải quyết các vấn đề hiện và nâng cao
được hiệu quả trong công tác quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ
Tho.


ABSTRACT
Graduation thesis “Evaluate the current situation and propose solutions to
Hazardous Industrial Waste Management in My Tho City, Tien Giang Province”
The study was conducted to assess the current state of the management of
hazardous industrial waste in My Tho city and at enterprises that are operating in the
Industrial Zones and Industrial clusters, as well as these units involved in collecting,
transporting, handling, destroying hazardous waste. Then propose appropriate
solutions to improve the efficiency of Hazardous Industrial Waste Management. The
study has collected secondary data from the Bureau of environmental Protection and
Management Board of Zones and industrial cluster to show the status of the
management of industrial hazardous waste in My Tho city in general as well as
industrial parks and industrial clusters in particular. Currently, there are many issues
related to industrial hazardous waste should be considered as the current state of the
businesses which does not abide by the state regulations on management of hazardous
waste is still at a high level. Specifically, in total of 3404 units , only about 150 units

registered as waste generator, although the number of eligible businesses are exempt
from registration with the amount of not more . Besides, there are also some
businesses shedding hazardous waste with the domestic waste polluting the
environment. In addition, the current status of the collecting and processing is not
good due to the hazardous industrial waste is collected and handled is very limited
compared to its the amount incurred. From this reality, thesis proposes solutions in
order to improve the efficiency of appropriate management to each subject relating to
industrial hazardous waste. In addition, collecting additional information from similar
researches or academic articles relating to adding appropriate measures that require the
cooperation of those objects as well as public. Specific solutions are proposing the
process for hazardous industrial waste management; safety measures in the storage,
transportation and hazardous industrial waste management as well as supportive
measures to strengthen the effectiveness of the management of hazardous industrial
waste in the provinces of My Tho City. The application of the solutions that thesis
proposing will contribute to solving these problems of status quo and improve
efficiency in the management of hazardous industrial waste in the My Tho city.


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tp.HCM, ngày...tháng...năm ...
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

ThS.Bùi Khánh Vân Anh


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Tp.HCM, ngày...tháng...năm...
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

ThS.Trần Thị Bích Phƣợng


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

CHƢƠNG MỞ ĐẦU
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, các hoạt động sản xuất phục vụ cuộc sống con người đang diễn ra
mạnh mẽ. Các nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt. Vấn đề ô nhiễm và suy thoái
môi trường đang trở nên bức xúc ở nhiều nơi. Việt Nam là một nước đang phát triển,
có tốc độ phát triển kinh tế cao. Quá trình công nghiệp hóa hiện đang diễn ra rất khẩn
trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều tiến triển tích cực. Tuy nhiên cùng với phát triển ấy
thì tình trạng xuống cấp của môi trường đang ngày càng trầm trọng. Đặc biệt, chất thải
nguy hại là vấn đề môi trường cần được quản lý chặt chẽ ở Việt Nam khi các khu công
nghiệp và bệnh viện ngày càng nhiều. Hiện nay, mỗi năm có khoảng 800000 tấn chất
thải nguy hại phát sinh trong cả nước và theo dự báo thì số lượng sẽ tăng cao trong
thập kỷ tới đây. So với các nước trên Thế Giới thì lượng chất thải nguy hại Việt Nam
không lớn, nhưng điều đáng quan tâm là tình trạng thu gom để xử lý đúng cách còn

thấp và các doanh nghiệp lén lút thải ra môi trường mà không qua xử lý làm ảnh
hưởng rất nghiêm trọng đối với môi trường cũng như sức khỏe con người về lâu dài.
Thành phố Mỹ Tho là nơi tập trung các cụm công nghiệp cũng như bệnh viện lớn
của tỉnh Tiền Giang do đó lượng chất thải nguy hại phát sinh cũng khá nhiều. Đặc biệt,
gần đây thành phố Mỹ tho đã được công nhận là đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh đầu tiên
của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nên sẽ thu hút được nhiều sự đầu tư phát
triển của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, đồng nghĩa với lượng chất thải nguy
hại cũng sẽ gia tăng. Nếu không có biện pháp quản lý tốt thì môi trường ở thành phố
Mỹ Tho và sức khỏe người dân sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Phần lớn lượng chất thải
nguy hại là do các ngành công nghiệp như công nghiệp hóa chất, công nghệ giấy và
bột giấy, công nghiệp chế tạo cơ khí và gia công kim loại,.v.v. Vấn đề chất thải công
nghiệp nói chung và chất thải công nghiệp nguy hại nói riêng hiện nay là một vấn đề
bức xúc của thành phố vì chỉ có một lượng chất thải nguy hại như dầu cặn, dung môi,
bao bì là được thu hồi tái chế, tái sử dụng, lượng lớn còn lại thì các doanh nghiệp đem
đổ chung với rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp không nguy hại vào các bãi rác

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

1


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

thành phố gây nên tình trạng quá tải dẫn đến ô nhiễm mùi hôi, ô nhiễm nguồn nước, ô
nhiễm đất,.v.v. Ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của người dân khu vực
quanh các bãi rác.
Xuất phát từ thực trạng trên của thành phố Mỹ Tho đòi hỏi phải có những giải

pháp đồng bộ để hạn chế những tác động môi trường do chất thải nói chung và chất
thải công nghiệp nguy hại nói riêng gây ra. Với ý nghĩa đó luận văn được thực hiện
với tiêu đề: “Đánh Giá Hiện Trạng và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Công
Nghiệp Nguy Hại ở Thành Phố Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang” nhằm tìm hiểu công tác
quản lý chất thải công nghiệp nguy hại hiện nay ở thành phố và đề xuất các giải pháp
quản lý phù hợp.
II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Tìm hiểu hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố
Mỹ Tho.
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại các đơn vị, thu gom,
vận chuyển, xử lý, tiêu hủy, các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp và cụm công
nghiệp cũng như công tác quản lý nhà nước đối với chất thải công nghiệp nguy hại tại
thành phố Mỹ Tho.
Đề xuất giải pháp cho công tác quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ
Tho.
III NỘI DUNG ĐỀ TÀI
 Điều tra tình hình chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố Mỹ Tho
Nguồn phát sinh Chất thải công nghiệp nguy hại
Thành phần Chất thải công nghiệp nguy hại
Lượng phát sinh Chất thải công nghiệp nguy hại
 Hiện trạng công tác quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố
Mỹ Tho
Tìm hiểu hệ thống tổ chức quản lý Chất thải công nghiệp nguy hại
Về phương tiện thu gom, vận chuyển, nhân lực duy trì công nghiệp

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

2



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

Tình hình phân loại, xử lý Chất thải công nghiệp nguy hại
 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Chất thải công nghiệp nguy
hại trên địa bàn thành phố Mỹ Tho
Đề xuất phương án giúp nâng cao hiệu quả thu gom, vận chuyển
Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các thể chế, chính sách vào thực tiễn
Các giải pháp hỗ trợ khác
IV PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1 Phƣơng pháp quan sát
a. Lý thuyết phương pháp (*)
 Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng,
quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác
nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn biến
của sự kiện, hiện tượng đó.
 Ý nghĩa của phương pháp: Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật.
Quan sát sử dụng một trong hai trường hợp: phát hiện vấn đề nghiên cứu và đặt giả
thuyết kiểm chứng giả thuyết. Quan sát đem lại cho người nghiên cứu những tài liệu
cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học rất lớn, đem lại cho khoa học
những giá trị thực sự.
 Các loại quan sát:
+ Theo dấu hiệu về mối liên hệ giữa người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu có thể
có các loại quan sát: trực tiếp, gián tiếp, công khai, kín đáo, có tham dự, không tham
dự (chỉ đóng vai trò ghi chép).
+ Theo dấu hiệu không gian, thời gian, thì có các loại quan sát: liên tục, gián đoạn,
theo đề tài tổng hợp, theo chuyên đề.
+ Theo mục đích thì có các loại quan sát:

- Quan sát khía cạnh, toàn diện.
- Quan sát có bố trí (trong phòng thí nghiệm)
- Quan sát phát hiện, kiểm nghiệm .v.v….
+ Hoặc nếu theo mục đích xử lý thông tin thì có: quan sát mô tả, quan sát phân tích…

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

3


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

 Những yêu cầu của quan sát:
+ Xác định rõ đối tượng quan sát. Quan sát phải được tiến hành trong điều kiện tự
nhiên của hoạt động: người quan sát không nên can thiệp vào hoạt động tự nhiên và
thay đổi hành vi của đối tượng, người quan sát phải tự mình tham gia vào hoạt động
cùng với người được quan sát để đảm bảo tính tự nhiên của hiện tượng, quá trình
nghiên cứu.
+ Xác định rõ ràng mục đích, nhiệm vụ quan sát, từ đó phải xây dựng kế hoạch quan
sát trong suốt quá trình nghiên cứu và chương trình của từng buổi quan sát.
+ Phải ghi lại kết quả (biên bản) quan sát: ghi lại sự kiện, điều kiện, hoàn cảnh diễn ra
sự kiện. Có thể ghi lại bằng máy ảnh, camera, quay phim, ghi âm, hay bằng tốc ký,
biên bản quan sát.v.v…
Quan sát có ưu điểm là giữ được tính tự nhiên (khách quan của các sự kiện,hiện tượng
và biểu hiện tâm lý con người, cung cấp số liệu sống động, cụ thể, phong phú, quan sát
được thực hiện khá đơn giản, không tốn kém. Tuy nhiên, nhược điểm cơ bản của quan
sát là: người quan sát đóng vai trò thụ động, phải chờ đợi các hiện tượng diễn ra,

không chủ động làm chúng diễn ra theo ý muốn được.
b. Áp dụng phương pháp quan sát vào luận văn
Luận văn sử dụng phương pháp này để đánh giá các hoạt động lưu giữ, thu gom, vận
chuyển Chất thải công nghiệp nguy hại cũng như lập phiếu đánh giá nhằm cho thấy
công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Mỹ Tho và thực trạng quản
lý chất thải nguy hại tại các Doanh nghiệp trong các Khu công nghiệp/Cụm công
nghiệp.
Phiếu đánh giá gồm các tiêu chí đánh giá:
 Tên doanh nghiệp
 KCN/CCN
 Lĩnh vực hoạt động
 Lượng CTNH phát sinh hàng năm (Kg/Năm)
 Doanh nghiệp có phân loại CTNH hay không
 Kho lưu trữ CTNH tại doanh nghiệp có đạt chuẩn hay không

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

4


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

 Doanh nghiệp có hợp đồng thu gom xử lý CTNH hay tự xử lý
 Doanh nghiệp có đăng ký sổ chủ nguồn thải hay không
2 Phƣơng pháp thu thập thống kê số liệu
a. Lý thuyết về phương pháp thu thập thống kê số liệu (*)
Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu. Đây là một phương pháp thu thập

thông tin, số liệu nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng về một mặt nào đó của tổng thể.
Phương pháp này là dựa trên nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ
những tài liệu nghiên cứu trước đây để xây dựng cơ sở luận cứ để chứng minh giả
thuyết.
b. Áp dụng phương pháp thu thập thống kê số liệu vào luận văn
Đề tài đã thu thập thông tin thứ cấp từ Chi cục Bảo vệ môi trường và thống kê những
thông tin từ biên bản kiểm tra môi trường của Ban Quản lý các Khu công nghiệp/Cụm
công nghiệp ở thành phố Mỹ Tho. Luận văn sử dụng phương pháp này nhằm cho thấy
hiện trạng phát sinh và công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Mỹ
Tho và thực trạng quản lý chất thải nguy hại tại các Doanh nghiệp trong các Khu công
nghiệp/Cụm công nghiệp.
Trong phạm vi của luận văn, phương pháp này cũng được sử dụng để trình bày về hiện
trạng phát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, thực trạng quản lý
chất thải nguy hại tại các đơn vị sản xuất, các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử tiêu hủy
chất thải nguy hại.
3 Phƣơng pháp dự báo
a. Lý thuyết về phương pháp dự báo (*)
Dự báo là những luận điểm có căn cứ khoa học trên cơ sở những nguyên nhân,
những quy luật vận động, phát triển của đối tượng mà từ đó dự báo những tình huống
và xu thế có thể xảy ra của đối tượng trong tương lai và các con đường, các biện pháp
cũng như thời hạn để đạt tới trạng thái tương lai đó.
Dự báo thường được tiến hành theo phương pháp tiếp cận dự báo khác nhau,đặc
biệt nhấn mạnh dự báo nhờ khai thác các thông tin trong công trình nghiên cứu khoa
học: trong các công trình nghiên cứu khoa học, nhất là các công trình phát minh, sáng

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

5



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

chế bao giờ cũng chứa một lượng thông tin nhất định về sự đánh giá nhu cầu và điều
kiện thông tin nhất định về sự đánh giá nhu cầu và điều kiện đáp ứng nhu cầu của khoa
học trong tương lai, khai thác và xử lý thông tin để làm dự báo khoa học là phương
pháp tiếp cận dự báo có hiệu quả nhất.
Có nhiều phương pháp tiếp cận dự báo khoa học song cần kể đến một số phương
pháp cơ bản: phương pháp ngoại suy, phương pháp đánh giá ý kiến chuyên gia,
phương pháp mô hình hoá….
Phương pháp ngoại suy là phương pháp dự báo trong tương lai của đối tượng
bằng cách suy trực tiếp từ xu thế phát triển hiện tại của nó (Phương pháp này còn gọi
là phương pháp ngoại suy xu hướng).
Muốn thực hiện được phương pháp ngoại suy cần có những điều kiện thích hợp sau:
 Đối tượng của dự báo phải hình thành được quy luật trong quá trình vận động của
nó.
 Đối tượng dự báo là những hiện tượng hay quá trình có “sức ỳ” rõ rệt – nghĩa là quá
trình sau được bảo tồn, duy trì những xu hướng, những quan hệ cấu trúc của quá
trình trước.
 Tương lai phải là môi trường tương đối ổn định, ít thay đổi.
Như vậy, phương pháp ngoại suy được áp dụng rộng rãi và có kết quả tốt nếu đối
tượng dự báo có một lịch sử lâu dài rõ rệt. Phương pháp này thường áp dụng cho dự
báo cấp 1 (cơ sở xuất phát của dự báo là khả năng đã được xác định của tiến bộ khoa
học, công nghệ và thông thường phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội).

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh


6


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

c. Áp dụng phương pháp dự báo vào luận văn
Phương pháp dự báo được áp dụng để tiến hành dự báo khối lượng chất thải nguy hại
của các ngành công nghiệp chủ yếu sẽ phát sinh trong tương lai tại thành phố Mỹ Tho.
Phương pháp tính toán lượng Chất thải công nghiệp nguy hại : Sử dụng mô hình toán
để dự báo tốc độ phát sinh CTNH thành phố Mỹ Tho dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt
đối bình quân.
(**)

Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên

hoàn xấp xỉ nhau qua các năm (dãy số thời gian có dạng gần giống như cấp số cộng):
 y  yi  yi1 xấp xỉ nhau (i= z  n).

Mô hình dự báo theo phương trình:


Y nL = yn +  y .L

Trong đó:


Y nL : Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L)


yn : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian

 y : Lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân

L: Tầm xa của dự đoán ( L=1,2,3,…năm)
Trong đó:  y 

( yi  yi 1 )
(i  2, n)
n 1

(*)Nguồn: Phương pháp nghiên cứu khoa học (phuongphapnghiencuukhoahoc.com)
(**)Nguồn:Đề tài Đánh giá và dự báo lượng Chất thải công nghiệp nguy hại tỉnh Bình
Dương.
V ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN
1 Phạm vi nội dung thực hiện
Chất thải nguy hại phát sinh từ rất nhiều nguồn khác nhau như từ sản xuất công
nghiệp, từ sinh hoạt của hộ gia đình, từ sản xuất nông nghiêp, từ các cở sở y tế và bệnh
viên,.v.v. Do giới hạn đề tài chọn nghiên cứu hiện trạng phát sinh và công tác quản lý
chất thải nguy hại từ sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho. Bên cạnh

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

7


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang


đó là các giải pháp cho công tác quản lý chất thải nguy hại có thể có rất nhiều khía
cạnh như giải pháp về công nghệ, giải pháp về khía cạnh luật pháp,.v.v.
2 Phạm vi địa bàn thực hiện
Việc chọn địa bàn phải phù hợp với mục tiêu và nội dung luận văn. Đề tài chọn thành
phố Mỹ Tho làm địa bàn chính vì hiện tại thành phố Mỹ Tho có rất nhiều vấn đề ô
nhiễm do công nghiệp cụ thể là do chất thải công nghiệp nguy hại gây ra.
3 Phạm vi đối tượng thực hiện
Đối tượng chính của đề tài là các cơ sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp, doanh nghiệp có
phát sinh chất thải nguy hại, các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải
nguy hại đang hoạt động trên địa bàn thành phố Mỹ Tho và cơ quan quản lý nhà nước
về chất thải nguy hại.
4 Phạm vi thời gian thực hiện
Theo quy định của khoa Môi trường thời gian nghiên cứu của luận văn là 15 tuần. Đây
là khoảng thời gian để sinh viên thu thập, xử lý số liệu và viết bản thảo nghiên cứu.

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

8


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
1.1.1 Định nghĩa về chất thải nguy hại

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về chất thải nguy hại nên việc thu thập
toàn bộ các định nghĩa là rất khó khăn. Trong phạm vi đề tài sinh viên tốt nghiệp đưa
ra những định nghĩa mang tính chung nhất về chất thải nguy hại.
a. Theo luật Bảo vệ môi trường 2014
Ngày 23/6/2014, Quốc Hội ban hành Luật Bảo vệ môi trường, theo đó khái niệm chất
thải nguy hại được nêu tại Khoản 13, Điều 3 như sau: “Chất thải nguy hại là chất thải
chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc
hoặc có đặc tính nguy hại khác.”
Theo định nghĩa, chất thải nguy hại có các đặc tính lý hoá hoặc sinh học đòi hỏi phải
có một quy trình đặc biệt để xử lý hoặc chôn lấp nhằm tránh những rủi ro đối với sức
khoẻ con người và những ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường. Các chất nguy hại
điển hình:
 Axít, kiềm.
 Dung dịch Xyanua và hợp chất.
 Chất gây ôxy hoá.
 Dung dịch Kim loại nặng.
 Dung môi.
 Căn dầu thải.
 Amiăng
b. Định nghĩa theo tổ chức bảo vệ môi trường của nước Mỹ (EPA)
Định nghĩa: chất thải được coi là chất thải nguy hại nếu có một hay nhiều hơn những
đặc tính sau:
 Có các tính như có khả năng hoạt động hóa học, dễ cháy, ăn mòn hay tính độc.
 Là một chất thải phi đặc thù (không xác định trong hoạt động công nghiệp).
 Là một chất thải mang tính đặc thù (cho một hoạt động công nghiệp).
SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

9



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

 Là chất thải đặc trưng cho quá hoạt động ngành hóa học hay tham gia vào quá trình
trung gian.
 Là chất thuộc danh sách chất thải nguy hại.
 Là những chất không được tổ chức RCRA chấp nhận (phụ lục C).
c. Theo công ước Basel về chất thải nguy hại
Định nghĩa: chất thải nguy hại nếu nó có một trong những đặc tính sau đây.
 Phản ứng với các quá trình phân tích chất thải nguy hại.
 Có trong danh sách chất thải nguy hại.
 Nếu chất thải không có trong danh sách chất thải nguy hại thì xem chất thải đó có ở
trong danh sách những chất không phải là nguy hại hay không hay chất thải đó có
tiềm năng gây hại hay không.
d. Phân biệt khái niệm CTNH và chất thải thông thường, CTRCN
Theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP:
Chất thải thông thường là chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại hoặc
thuộc danh mục chất thải nguy hại nhưng có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng chất thải
nguy hại.
Chất thải rắn công nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ.
1.1.2 Các đặc tính và nguồn gốc phát sinh của chất thải nguy hại
a. Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam
Chất thải nguy hại là chất thải có những đặc tính sau:
 Độc hại.
 Dễ cháy.
 Dễ ăn mòn.
 Dễ nổ.

 Dễ lây nhiễm.
Đây được coi là thành tố quan trọng của một hệ thống phân loại chất thải nguy hại.
Thực chất, thuật ngữ "Chất thải nguy hại" bao hàm sự cần thiết của cách phân loại
này. Khó khăn của những loại hệ thống phân loại kiểu này phát sinh từ nhu cầu phải

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

10


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

định nghĩa từng thuật ngữ được sử dụng và nhu cầu tiềm tàng của việc kiểm tra rộng
rãi đối với từng chất thải một, hơn nữa lại là những chất có nguồn rất hạn hẹp.
b. Theo tổ chức bảo vệ môi trường của Mỹ (EPA)
Các đặc tính của chất thải nguy hại:
 Tính dễ cháy:
Tính dễ cháy là đặc tính cú thể bốc lửa trong các quá trình vận chuyển lưu giữ và sử
dụng. Được xác định bởi các đặc tính sau đây:
 Có thể là chất lỏng chứa lớn hơn 25 % cồn, rượu và có thể bốc lửa ở nhiệt độ nhỏ
hơn 60 độ C (140 độ F).
 Có thể không phải là chất lỏng nhưng có thể bốc cháy ở nhiệt độ và áp suất dưới
tiêu chuẩn cho phép hay có khả năng gây cháy trong quá trình vận chuyển và ma
sát.
 Nó là khí đốt.
 Là chất ôxy hoá.
 Tính ăn mòn:

Tính dễ ăn mòn hay cú tính ăn mòn là đặc tính phụ thuộc vào độ pH của chất thải bởi
chất thải có độ pH cao hay thấp sẽ thể hiện mức độ nguy hiểm của chất thải. Tính ăn
mòn được thể hiện trong các đặc tính sau đây:
 Chất thải ở dạng lỏng và có pH <2 hay >12.5 (được đo theo đúng tiêu chuẩn của
EPA).
 Chất thải ở dạng lỏng và ăn mòn thấp >6.35 mm trong 1 năm ở nhiệt độ 55 độ C
(130 độ F).
 Tính hoạt động hoá học:
Tính hoạt động hoá học là đặc tính nhận biết của chất thải nguy hại bởi tính không bền
vững của chất thải có thể gây những phản ứng cháy nổ. Tính hoạt động của chất thait
nguy hại được trình bày trong các tính chất sau đây.
 Nó là thể hiện tính chất không bền vững và có thể thay đổi trạng thái một cách
mãnh liệt mà không có sự kích thích nổ nào cả.
 Nó có thể là chất hoạt động khi tiếp xúc với nước.

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

11


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

 Nó có tiềm năng xảy ra phản ứng hoá học khi tiếp xúc với nước.
 Khi hoà trộn với nước chất thải tạo ra khí độc hại, bốc hơi; hoặc lan truyền vào
không khí với khối lượng lớn có thể gây nguy hiểm cho con người hay môi trường.
 Nó là các chất thải mang các gốc Cyanua hay Sunfit, có thể gây nguy hiểm khi ở pH
từ 2 đến 12.5, sinh ra chất khí độc hai, phát tán hoặc gây bụi và phát tán trong

không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường.
 Nó là chất có khả năng phát nổ, phân huỷ kềm theo nhiệt độ lớn hay hoạt động hoá
học trong nhiệt độ và áp suất dưới mức cho phép.
 Tính độc:
Tính độc ở đây thể hiện khả năng gây ngộ độc với liều lượng rất nhỏ.
 Chất dễ cháy
Chất lòng dễ cháy là cỏc chất lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa các chất rắn
có thể tan hoặc không tan (sơn, vécni, sơn mài... chẳng hạn, tuy nhiên phải không tính
các vật liệu hoặc các phế thải đó được xếp loại ở nơi khác về tính nguy hiểm), các chất
đó có thể tạo ra các loại hơi nước dễ cháy ở nhiệt độ không quá 60,5 oC ở trong nồi hơi
kín hoặc 65,5oC ở trong nồi hơi hở.
 Chất rắn dễ cháy
Các vật liệu rắn hoặc phế thải của vật liệu rắn dễ cháy là các vật liệu rắn ngoài những
vật liệu đó được xếp vào loại vật liệu dễ nổ và bốc cháy dễ dàng hoặc gây ra cháy do
bị cọ sát trong quá trình vận chuyển.
Chất thải có thể bốc cháy bất thình lình: Phế thải có thể tự nóng lên bất thình lình
trong điều kiện vận chuyển bình thường hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và
lúc đó có thể tự nó bốc cháy.
Vật liệu hoặc phế thải khi tiếp xúc với nước thì tạo ra khí cháy. Vật liệu hoặc phế thải,
do phản ứng với nước có khả năng cháy bất thình lình hoặc tạo ra khí cháy với số
lượng nguy hiểm.
Chất thải là nguyên liệu đốt cháy: Vật liệu hoặc phế thải, không phải lúc nào còng là
nguyên liệu đốt cháy, nhưng nói chung khi tiếp xúc với Oxy có thể gây ra hoặc tạo
thuận lợi cho việc đốt cháy các vật liệu khác.

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

12



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang

 Peroxyde hữu cơ
Chất hữu cơ hoặc phế thải có kết cấu hai -O-O- là những chất không ổn định về nhiệt
độ, có thể bị phân huỷ tạo nhiệt nhanh.
Độc cấp tính Vật liệu hoặc phế thải có thể gây tử vong, thiệt hại trầm trọng hoặc huỷ
hoại sức khoẻ con người.
 Vật liệu gây bệnh
Vật liệu hoặc phế thải chứa các vi sinh vật sống hoặc độc tố của nó mà người ta biết
hoặc có lý do để tin rằng nó gây bệnh cho gia súc hoặc cho con người.
 Chất thải có khả năng gây ăn mòn
Vật liệu hoặc phế thải, bằng phản ứng hoá học có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho
các vật sống àm nó tiếp xúc hoặc trong những trường hợp dò rỉ, cú thể gây thiệt hại
nghiờm trọng, thậm chớ phá huỷ các hàng hóa khác được vận chuyển hoặc các phương
tiện vận chuyển và còn cú thể chứ đựng các nguy hiểm khác
 Vật liệu giải phóng các khi độc, khi tiếp xúc với không khí ở mặt nước
Vật liệu phế thải, do tiếp xúc với không khi hoặc nước, có khả năng sinh sản ra khí
độc với số lượng nguy hiểm.
 Chất độc tác hại chậm mang tính lâu dài
Vật liệu hoặc phế thải có thể gây tác hại khác nhau hoặc kinh niên, hoặc gây ung thư
do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm vào da.
 Chất thải gây độc hại cho hệ sinh thái
Vật liệu hoặc phế thải, nếu bị vứt bừa bãi, sẽ gây ra hoặc các nguy cơ gây ra tác động
hại trước mắt hoặc sau này đối với môi trường.
 Vật liệu sau khi tiêu huỷ có khả năng tạo ra một tính chất khác sau khi đã thải bỏ,
chẳng hạn như một loại sản phẩm dùng để tẩy rửa.
c. Nguồn gốc phát sinh của chất thải nguy hại

Khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu về các hoạt động của con người còng tăng theo.
Chất thải nguy hại phát sinh cùng với những hoạt động của con người. Cụ thể từ các
nguồn chính:
Sinh hoạt.

SVTH: Phan Trần Vân Châu
GVHD: ThS. Bùi Khánh Vân Anh

13


×