Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

CHỦ đề bản THÂN 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.87 KB, 40 trang )

CHỦ ĐỀ: BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
Thời gian: 3 tuần- Từ ngày 3/10/2016 đến ngày 21/10/2016
I. MỤC TIÊU
LĨNH
MỤC
NỘI DUNG
HOẠT
HOẠT ĐỘNG KHÁC
VỰC
TIÊU
ĐỘNG HỌC
TRONG NGÀY
I. PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
1. Trẻ thực * Hô hấp:
- Thể dục sáng:
hiện đủ các - Hít vào, thở
+ Thực hiện các kiểu đi,
động
tác ra.
chạy khác nhau.
trong bài * Tay:
+ Tập các động tác: tay,
thể
dục - Đưa 2 tay lên
bụng lườn, chân theo nhịp
theo hướng cao, ra phía
hô, theo nhạc (theo cô).
trước, sang 2
LĨNH dẫn.
bên.
VỰC


* Bụng lườn:
PHÁT
- Cúi về phía
TRIỂN
trước.
THỂ
- Quay sang
CHẤT
trái sang phải.
* Chân:
- Bước lên phía
trước
- Bước sang
ngang.
* Bật:
- Bật tiến về
phía trước.
- Bật tại chỗ.
3. Trẻ kiểm - Đi theo đường * Đi theo
+ Trò chơi: Thi xem tổ nào
soát được dích dắc.
đường dích
nhanh, chuyển gạch, chân ai
vận động.
dắc.
khỏe, về đúng nhà.
- Chơi ngoài trời: Đi trên
con lươn bồn hoa, đi cầu khi.
5. Trẻ thể
- Bò thấp chui * Bò thấp

- Trò chơi: Đi như gấu bò
hiện nhanh, qua cổng.
chui qua
như chuột, bọ rùa.
mạnh, khéo
cổng.
- Chơi ngoài trời: bò qua
trong thực
con sâu.
hiện bài tập
- HĐ mọi lúc mọi nơi: Cho
vận động.
trẻ xem video các bạn chơi
bò.


7. Trẻ phối
hợp được
cử
động
bàn
tay,
ngón
tay
trong một
số
hoạt
động.

- Xé, dán giấy

* Bé làm
- Sử dụng kéo, chiếc nơ.
bút.
- Cắt một đoạn
thẳng 10cm.

- Chơi ngoài trời: Gấp máy
bay, làm đồ dùng đồ chơi
bằng lá.
- Trò chơi: Thi xem bạn nào
khéo, cây bút kỳ diệu, cùng
nhau thi tài.

- Chơi HĐ ở các góc: Chơi
bé khéo tay.
- HĐ mọi lúc mọi nơi: Tập
trẻ cầm kéo cắt báo, hình trẻ
thích.
II. GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – SỨC KHỎE
9. Trẻ biết ăn để - Ích lợi
- Trò chuyện:
chóng lớn, khoẻ của
ăn
+ Ích lợi của ăn uống đủ
mạnh, và chấp uống
đủ
lượng, đủ chất.
nhận ăn nhiều lượng, đủ
- Chơ, HĐ ở các góc:
loại thức ăn chất.

+ Trẻ chơi tranh lô tô dinh
khác.
Chấp
dưỡng, bán hàng
nhận
ăn
- Giờ ăn:
nhiều loại
+ Giáo dục trẻ ăn nhiều
thức
ăn
loại thức ăn khác nhau.
khác nhau.
- HĐ trả trẻ:
- Sự liên
+ Trao đổi với cha mẹ về
quan giữa
tình hình học tập, ăn uống
ăn uống và
và sức khoẻ của trẻ trong
bệnh tật (ia
ngày.
chảy, sâu
răng, suy
dinh
dưỡng, béo
phì...)
10.
Trẻ thực - Làm quen
- Chơi HĐ theo ý thích:

hiện được một cách đánh
Tập trẻ các bước rửa tay
số việc đơn giản răng,
lau
bằng xà phòng dưới vòi
với sự giúp đỡ mặt,
súc
nước chảy, hướng đẫn trẻ
của người lớn. miệng.
đánh răng đúng cách.
- Tập rửa
- Trò chuyện: Sự cần thiết
tay bằng xà
phải rửa tay bằng xà phòng
phòng.
dưới vòi nước chảy
- Chơi HĐ ở các góc: Trẻ
đọc truyện tranh: “Gấu con
bị sâu răng”, “mèo học
chải răng”.


13. Trẻ có một
số hành vi tốt
trong vệ sinh,
phòng bệnh khi
được nhắc nhở.

- Tập luyện
một số thói

quen tốt về
giữ gìn sức
khỏe,
vệ
sinh răng
miệng, đội
mũ khi ra
nắng, mặc
áo ấm, đi
tất khi trời
lạnh,
đi
dép/ giầy
khi đi học.
- Nhận biết
một số biểu
hiện
khi
ốm
- Nói với
người lớn
khi bị đau,
chảy máu
- Lợi ích
của
việc
giữ gìn vệ
sinh thân
thể, vệ sinh
môi trường

đối với sức
khỏe con
người
- Bỏ rác
đúng nơi
quy định
- Nhận biết
và không
ăn thức ăn
có mùi ôi
thiu; không
ăn lá, quả
lạ...

- HĐ ngoài trời:
+ Quan sát, dự đoán thời
tiết trong ngày.
- HĐ mọi lúc mọi nơi:
+ Trò chuyện về những
thói quen tốt về giữ gìn
sức khỏe.
+ Xem hình ảnh và trò
chuyện về những hành vi
đúng – sai để giữ gìn sức
khỏe.
+ Trò chuyện về lợi ích của
việc giữ gìn vệ sinh thân
thể, vệ sinh môi trường đối
với sức khỏe con người.
+ Trò chuyện về một số

biểu hiện khi ốm.
+ Hướng dẫn trẻ nhận biết
và không ăn thức ăn có
mùi ôi thiu; không ăn lá,
quả lạ...
- Thực hành:
+ Bỏ rác đúng nơi quy
định.
+ Thưa cô khi bị đau, chảy
máu.
- Chơi, HĐ ở các góc: Chơi
bác sĩ, nấu ăn, tắm rửa,
chăm sóc em bé.


16. Trẻ biết
được một số
hành động nguy
hiểm khi được
nhắc nhở.

LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

Không
cười

đùa
trong khi
ăn,
uống
hoặc khi ăn
các
loại
quả

hạt...
- Không tự
lấy thuốc
uống

- Chơi HĐ theo ý thích:
PCTNTT “Dị vật đường
thở”.

- HĐ mọi lúc mọi nơi:
+ Trò chuyện về sự nguy
hiểm của việc trẻ tự lấy
thuốc uống.
+ Trò chuyện về một số
hành vi đúng – sai trong
khi ăn, uống hoặc khi ăn
các loại quả có hạt.
I. KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Chức * Cơ thể bé có - Đón trẻ: Trò chuyện về
17. Trẻ quan
tên gọi và chức năng của

tâm, hứng thú năng của gì?
giác
các giác quan và một số bộ
với các sự vật các

phận khác của cơ thể bé.
hiện tượng gần quan
- Trò chơi: Trán cằm tai, nu
gũi. Biết sử một số bộ
na nu nống, xác định các
dụng các giác phận khác
giác quan, đếm các bộ
quan để xem của cơ thể.
phận cơ thể.
xét, tìm hiểu
- Thực hành nghe, nhìn, sờ,
đối tượng.
sự vật, hiện tượng xung
quanh; nếm, ăn thức ăn
hằng ngày.
- Hát: Ồ sao bé không lắc;
khám tay...
II. LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG VỀ TOÁN
24. Trẻ quan - Đếm trên * Bé nhận - Chơi HĐ ở các góc: Đếm
tâm đến số đối tượng biết số lượng số lượng 1 và 2, đếm theo
khả năng, nối tương ứng, so
lượng và đếm, trong phạm 1 và 2
sánh, thêm bớt, tô màu chữ
biết sử dụng vi 2 và đếm
khả

số 1 và 2, gắn chữ số 1 và 2
ngón tay để theo
phù hợp với số lượng đồ
biểu thị số năng.
dùng đồ chơi…
lượng.
Biết
- Chơi ngoài trời: Đọc số 1
đếm trên các
và 2 trên sân, chơi kết bạn,
đối tượng giống
đếm số cây, đồ chơi trên sân,
nhau và đếm
đọc biển số xe…
đến 2.
- HĐ mọi lúc mọi nơi: Ôn
số lượng 1 và 2.
31. Trẻ sử dụng - Nhận biết * Nhận biết - Chơi ngoài trời:
lời nói và hành tay phải - tay phải, tay + Nhận biết tay phải, tay trái
động để chi vị tay trái của trái của bản của bản thân


trí của đối bản thân.
tượng
trong
không gian so
với bản thân.

- Trò chơi: Tôi bảo, hãy làm
theo yêu cầu.

- Chơi, HĐ ở các góc: Tô
màu bàn tay trái, bàn tay
phải.
III. KHÁM PHÁ XÃ HỘI

32. Trẻ nói được
tên, tuổi, giới
tính của bản thân
khi được hỏi, trò
chuyện.

Tên,
tuổi, giới
tính của
bản thân.

thân.

- Đón trẻ: Trò chuyện với
trẻ về tên, tuổi, giới tính
của bản thân.
- Trò chơi: Gọi tên, tìm
bạn, kết bạn
- Chơi, HĐ ở các góc: vẽ,
tô màu bạn trai, bạn gái.
+ Xem sách truyện tranh
về bạn trai, bạn gái.
+ Nối quần, áo phù hợp với
bạn trai, bạn gái.


LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ

38. Trẻ hiểu
được nghĩa từ
khái quát gần
gũi.

- Hiểu các
từ
chi
người, tên
gọi
đồ
vật,
sự
vật, hiện
tượng,
hành động
và các từ
khái quát
gần gũi:
quần áo,
đồ chơi...

- Trò chuyện về các sự vật

hiện tương xung quanh trẻ.
- Trò chuyện về ngày chủ
nhật của bé.
- HĐ chơi: hãy nói tiếp,
bạn nào giỏi…
- Chơi ngoài trời: Quan sát,
đàm thoại, tham quan sau
đó trò chuyện, về các sự
vật hiện tượng…
- Chơi, HĐ theo ý thích:
Giải câu đố về các bộ phận
cơ thể


39. Trẻ biết lắng
nghe và trả lời
được câu hỏi của
người đối thoại.

Nghe
hiểu nội
dung
truyện kể,
truyện
đọc (nghe
các
bài
hát,
bài
thơ,

ca
dao, đồng
dao, tục
ngữ, câu
đố,
hò,
vè) phù
hợp với
độ tuổi.
48. Trẻ đọc thuộc - Đọc thơ,
bài thơ, ca dao, ca
dao,
đồng dao...
đồng dao,
tục ngữ,
hò vè.

- Truyện :
- Chơi ngoài trời:
* Gấu con bị + Hát: Chúc mừng sinh
đau răng.
nhật + Trò chuyện ngày
sinh nhật của bé.
- Chơi, HĐ ở các góc: Trẻ
chơi ở các góc thư viện.
+ Trang trí hộp quà.
- Trò chơi:
+ Hãy làm theo yêu cầu
của tôi, kết bạn, tập tầm
vong.


- Thơ:

- Chơi, HĐ theo ý thích:
* Đôi mắt của Ôn bài thơ “Đôi mắt của
em”; “Bàn tay bé”.
em.
* Bàn tay bé. - Trò chơi: Kết bạn, tìm
bạn, bạn thân ở đâu.
+ In bàn tay bé.
+ Tô màu bàn tay.

49. Trẻ biết nhìn
vào tranh minh
họa và gọi tên
các nhân vật
trong tranh.

- Tiếp xúc
với chữ,
sách
truyện.

52. Trẻ nói - Tên, tuổi, * Bé cần gì để
LĨNH
được tên, tuổi, giới
tính lớn lên và
VỰC
giới tính của của
bản khỏe mạnh.

PHÁT
bản thân.
thân.
* DH: Bàn tay
TRIỂN

TÌNH
* Múa: Tay
CẢM
thơm
tay
VÀ KỸ
ngoan
NĂNG
XÃ HỘI

- Chơi, HĐ theo ý thích:
Cho trẻ tập tô chữ cái a, ă,
â.
- Trò chuyện về cách đọc
và viết tiếng việt: Hướng
dẫn đọc, viết; hướng viết
của các nét chữ.
- Chơi, HĐ theo ý thích:
+ Trò chuyện với trẻ về sự
liên quan giữa ăn uống và
bệnh tật (ia chảy, sâu răng,
suy dinh dưỡng, béo phì...)
+ Ôn bài múa “Tay thơm
tay ngoan”

- Chơi, HĐ ở các góc:
+ Trẻ chơi tranh lô tô dinh
dưỡng, bán hàng.
+ Tô màu bàn tay; In hình
bàn tay.


58. Trẻ thực
hiện được một
số quy định ở
lớp và gia đình.

59. Trẻ biết
chào hỏi và nói
cảm ơn, xin lỗi,
khi được nhắc
nhở.
61. Trẻ thích
cùng chơi với
các bạn trong
các trò chơi
theo nhóm nhỏ.

LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
THẪM



68. Trẻ hát tự
nhiên, hát được
theo giai điệu
bài hát quen
thuộc.

- Một số
quy định ở
lớp,
gia
đình
(để
đồ dùng, đồ
chơi đúng
nơi
qui
định, sắp
xếp
đồ
dùng
đồ
chơi
gọn
gàng...)
- Cử chi,
lời nói lễ
phép.
- Yêu mến
bố,
mẹ,

anh,
chị,
em ruột.
- Chơi hòa
thuận với
bạn.
- Quan tâm,
giúp
đỡ
bạn.

I. ÂM NHẠC
- Hát đúng giai *
DH:
điệu, lời ca bài Khám tay
hát về chủ đề
“Bé giới thiệu
về mình”.

- HĐ mọi lúc mọi nơi: Trò
chuyện về một số quy định
nề nếp sinh hoạt ở lớp, gia
đình và nơi công cộng.
- HĐ chơi: ai làm đúng
theo yêu cầu.
- Chơi, HĐ theo ý thích :
Lau dọn, sắp xếp đồ dùng
đồ chơi các góc. Sắp xếp
nệm, gối...
- Trò chuyện với trẻ về

việc chào hỏi lễ phép.
- Chơi, HĐ theo ý thích:
Luyện tập những câu nói
xưng hô, cảm ơn phù hợp.
- Chơi, HĐ ở các góc: Chơi
góc xây dựng, góc phân
vai, góc âm nhạc, góc thiên
nhiên, góc tạo hình, góc
học tập, góc thư viện
- Chơi, HĐ theo ý thích:
trò chuyện KNS “Làm thế
nào để kết bạn”.
+ Đóng mở chủ đề.
- Đón trẻ: Nghe các bài hát
thiếu nhi, dân ca
- Trò chơi: đoán tên bạn
hát, Nghe tiếng hát tìm về
đúng nhà, Nhảy theo điệu
nhạc
- Chơi HĐ ở các góc: Nghe
các bài hát thiếu nhi, dân
ca. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc.
- Chơi, HĐ theo ý thích:
Ôn bài hát “Khám tay”


74. Trẻ biết vận
động theo ý
thích các bài

hát , bản nhạc
quen thuộc.

- Vận động theo
ý thích khi
hát /nghe các
bài hát, bản
nhạc
quen
thuộc.
II. TẠO HÌNH
- Sử dụng các * Tô màu

nguyên vật liệu mũ

tạo hình, để tạo trai,
ra
các
sản gái.

- HĐ mọi lúc mọi nơi: Vận
động theo nhạc, nghe nhạc
nghe hát các bài hát theo
chủ đề.

- Tạo ra các sản
phẩm đơn giản
theo ý thích.

- Chơi ngoài trời: Vẽ theo

ý thích

70. Trẻ sử dụng
các nguyên vật
liệu tạo hình để
tạo ra sản phẩm
theo sự gợi ý.
phẩm.

75. Trẻ tạo ra
các sản phẩm
tạo hình theo ý
thích. Biết đặt
tên cho sản
phẩm tạo hình.

- Đặt tên cho
sản phẩm tạo
hình.

- Chơi, HĐ ở các góc:
+ Tô vẽ mũ bé trai, bé gái.
- HĐ mọi lúc mọi nơi: xem
clip về các bạn trang trs
* Trang khăn mùi xoa.
trí khăn
mùi xoa.

- Vẽ, nặn, cắt, xé dán...theo
ý thích của từng chủ đề.

- Chơi, HĐ theo ý thích:
Cô và trẻ làm tranh chủ đề.

II. CHUẨN BỊ
- Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề, đồ dùng đồ chơi về chủ đề trường: Bé
giới thiệu về mình
- Các bài thơ, bài hát thuộc chủ đề. Các loại băng đĩa.
- Cô thuộc các bài thơ, bài hát về chủ đề, đọc diễn cảm câu truyện.
- Vận động phụ huynh đóng góp một số cây cảnh phục vụ cho góc thiên nhiên,
một số hột hạt, chai lọ cho góc khoa học.
- Cô chuẩn bị trang trí lớp, các góc cho phù hợp với chủ đề,
- Cây xanh, các thảm cỏ, hộp sữa, các loại lon: nước yến, bia…Đồ chơi lắp ráp
và một số xích đu, cầu tuột cô làm bằng nguyên vật liệu mở..
- Các loại nguyên vật liệu mở như: cát, lá cây khô, rễ cây, các loại hột hạt như:
Vỏ hạt dưa, hạt dẻ, các loại hạt đậu đen, đậu xanh… giấy, tranh cho trẻ tô màu,
màu sáp cho trẻ tô, vẽ..
- Các loại tranh, ảnh, tạp chí, tranh chủ đề cho trẻ xem .


PHÂN BỐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Lớp 3-4 tuổi 2
Thời gian: 3 tuần (Từ ngày 3/10 - 21/10/2016 )
3 tuần x 5 HĐ = 15 HĐ
Lĩnh vực

Số
Hoạt động Số
Nội dung Hoạt động
lượng
lượng


PTTC

3

VĐCB

2

3

VĐ Tinh
KPKH
Toán

1
1
2

PTNT

- Đi theo đường dích dắc.
- Bò thấp chui qua cổng
- Bé làm chiếc nơ
- Cơ thể bé có gì?
- Nhận biết tay phải tay trái
của bản thân.
- Nhận biết số lượng 1 và 2.

Ghi chú



PTTM

PTNN

3

3

PTTC_XH 3

Âm nhạc

1

- DH: Khám tay

Tạo Hình

2

- Trang trí khăn mùi xoa
- Tô màu mũ bé trai, bé gái

Thơ

2

- Hia bàn tay em.

- Đôi mắt của em.

Truyện

1

- Gấu con bị sâu răng

KPKH

1

Âm nhạc

2

- Bé cần gì để lớn khôn và
khỏe mạnh
- DH: Bàn tay bé
- Múa: Tay thơm tay ngoan


III. KẾ HOẠCH TUẦN
TUẦN I: BÉ LÀ AI
Từ ngày 3/10 - 7/10/2016
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

- Cháu chào bố mẹ, cô giáo vào lớp, chọn góc chơi theo ý thích.
Đón trẻ, - Trò chuyện về tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, sở thích của bé.
chơi,
1.Khởi động : Cháu đi, chạy các kiểu theo vòng tròn.
thể dục
2.Trọng động: Tập theo nhạc thứ 2,4,6. Tập theo nhịp hô 3,5
sáng
- Hô hấp: Hít vào thở ra
(2- 3 lần )
- Tay : Bắt chéo 2 tay trước ngực
(2l x 2n )
- Bụng : Quay người qua trái, qua phải
(2l x 2n )
- Chân : Bước lên phía trước
(2l x 2n)
- Bật : Bật tại chỗ
(2- 3 lần)
3.Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng
Hoạt
PTNT
PTNN
PTTC
PTTC-XH
PTTM
động học Nhận biết tay
Thơ: Đôi
Đi theo
Múa: Tay
Tô màu mũ bé
phải- tay trái

mắt của em đường dích thơm tay
trai- bé gai
của bản thân.
dắc.
ngoan


Chơi
hoạt
động ở
các góc

* Góc xây dựng: Xây các khu vực vui chơi, xây công viên.
* Góc học tập- sách : Xem sách, đọc truyện tranh, làm album về bạn trai, bạn gái...
* Góc nghệ thuật: Cháu hát múa các bài hát về bản thân: Khám tay; Tay thơm tay
ngoan...
- Tô màu quần áo, nặn, dán đồ chơi tặng bạn...
* Góc phân vai: Chơi gia đình, cô giáo, bác sĩ.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước. Khám phá nam châm.
Chơi
* Kể tên các bạn * TCVĐ:
* Quan sát
* Quan sát cây * HĐLĐ: Nhặt lá
hoạt
trong lớp.
+ Rồng rắn
thời tiết, bầu xanh trên sân
rụng trên sân
động
- TCVĐ:

lên mây.
trời.
trường.
trường .
ngoài
+ Làm ngược.
+ Pha nước
- Chơi với
- TCVĐ:
- TCVĐ:
trời
+ Kết bạn
chanh.
các đồ chơi, + Gieo hạt
+ Đội nào nhanh
- Chơi với đồ
- Chơi với
bóng, thả
+ Về đúng địa + Lộn cầu vồng.
chơi boling, cầu bập bênh, xe thuyền...
chi
- Chơi với sản
lông, bóng...
lửa, xích
- Chơi cát,
phẩm làm được từ
đu…
nước, bóng
lá; chơi cầu tuộc..
chuyền, đi cà

kheo…
Ăn- ngủ - Cháu vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng.
- Cháu ăn cơm trưa: dọn bàn ghế, dĩa muỗng, cô chia cơm và giới thiệu món ăn.
- Cháu ăn xong đánh răng và trãi nệm ngủ.
Chơi HĐ Giải câu đố
Ôn bài thơ: Tập tô chữ cái Ôn bài múa:
Cháu cùng cô sắp xếp
theo ý
về các bộ
Đôi mắt
a, ă, â.
Tay thơm tay
đồ dùng đồ chơi dọn
thích
phận trên cơ của em.
ngoan.
dẹp, vệ sinh lớp, kệ.
thể.
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của cháu trong ngày.
- Tuyên truyền với PH về thời gian sinh hoạt của cháu để cho cháu đi học đúng giờ.

TUẦN II: CƠ THỂ BÉ CÓ GÌ
Từ ngày 10/10 đến 14/10/2016)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
- Trao đổi với PH về tình hình sức khỏe của trẻ 2 ngày nghi vừa rồi.
Đón trẻ, - Cho cháu vào các góc chơi, cháu có thể chơi hoặc vẽ tranh cháu thích.

chơi, Thể 1.Khởi động : Cháu đi, chạy các kiểu theo vòng tròn.
dục sáng 2.Trọng động : Tập theo nhạc thứ 2,4,6. Tập theo nhịp hô 3,5
- Hô hấp: Hít vào- thở ra
(2- 3 lần )
- Tay : Đưa hai tay ra trước lên cao
(2l x 2n )
- Bụng : Cúi người phía trước
(2l x 2n
- Chân : Bước sang ngang
(2l x 2n)
- Bật : Bật tại chỗ
(2- 3 lần)
3. Hồi tĩnh : Đi hít thở nhẹ nhàng
Hoạt
động học

PTTC-XH
DH: Bàn tay


PTNT
Cơ thể bé có


PTNN
Truyện: Gấu
con bị sâu

PTTM
Trang trí khăn

mùi xoa

Thứ 6

PTTC
VĐT: Bé làm
chiếc nơ


Chơi
Hoạt
động ở
các góc

Chơi
hoạt
động
ngoài
trời

Ăn- ngủ

răng
*Góc xây dựng: Xếp đường đến lớp học, xếp phòng học của bé.
*Góc học tập- sách: Đếm số lượng 1, 2, xem sách, đọc truyện: Gấu con bị sâu răng.
Tập tô chữ cái a, ă, â...
*Góc nghệ thuật: Cháu nặn, dán đồ chơi tặng bạn. Tto màu quần áo, mái tóc...
- Cháu hát múa các bài hát: Bàn tay bé; Khám tay...
* Góc phân vai : Chơi cô giáo, bạn bè, bố mẹ.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá.

* Quan sát
* Quan sát các * TCVĐ
* tHẻ tên của tôi * Chăm sóc sắp
thời tiết.
bạn lớp 3-4
+ Bỏ khăn.
- TCVĐ:
xếp lại góc thiên
- TCVĐ:
tuổi 1.
+ Pha nước
+ Đi tìm bạn
nhiên.
+ Mèo đuổi
- Chơi với các chanh.
thân.
- Chơi với các
chuột.
đồ chơi cô
- Chơi với các + Cặp kè.
đồ chơi có trong
+ Pha nước
đem ra: diều,
đồ chơi, bóng, - Chơi với bập
sân trường.
chanh.
chóng chóng,
nhà banh...
bênh, xe lửa,
- Chơi với cầu cát, nước.

xích đu…
tuột, xích đu...
- Cháu vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng.
- Cháu ăn cơm trưa: dọn bàn ghế, dĩa muỗng, cô chia cơm và giới thiệu món ăn.
- Cháu ăn xong đánh răng và trãi nệm ngủ.

Chơi HĐ Luyện tập
Cô và trẻ làm
PCTNTT: Dị Ôn thao tác rửa Cháu cùng
theo ý
những câu nói tranh chủ đề.
vật đường thở. tay, đánh răng.
cô sắp xếp
thức
xưng hô, cảm
nệm gối.
ơn phù hợp.
- Trao đổi với bố mẹ tình hình học tập của cháu và nội dung hoạt động của lớp.
Trả trẻ
- Nhắc nhở PH rèn kỹ năng sống cho trẻ khi trẻ ở nhà.

TUẦN III: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN KHÔN
Từ ngày 17/10 đến 21/10/2016
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, - Trao đổi với PH về việc giữ ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh.
chơi,

- Trò chuyện với trẻ về các món ăn cần thiết cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn.
Thể dục 1. Khởi động : Cháu đi, chạy theo vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy khác nhau.
sáng
2. Trọng động : Tập theo nhạc thứ 2,4,6. Tập theo nhịp hô 3,5
- Hô hấp: Hít vào thở ra
(2- 3 lần )
-Tay : Co và duỗi tay
(2l x 2n )
- Bụng : Quay người qua trái, qua phải (2l x 2n )
- Chân : Ngồi xổm, đứng lên
(2l x 2n)
- Bật : Bật tiến về phía trước
(2- 3 lần)
3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng
PTTM
PTNN
PTNT
PTTC-XH
PTTC
Hoạt
DH: Khám Thơ: Bàn tay Nhận biết số
Bé cần gì để lớn Bò thấp
động học tay

lượng 1 và 2.
khôn và khỏe
chui qua
mạnh.
cổng.



Chơi
hoạt
động ở
các góc

Chơi
hoạt
động
ngoài
trời

Ăn- ngủ

* Góc xây dựng : Xây dựng vườn trường của bé.
* Góc học tập – đọc sách: Xếp nối, khoanh tròn đồ dùng đồ chơi. Làm vở toán.
- Cháu xem sách tranh truyện, chơi lôtô đômino. Đọc truyện cho trẻ nghe.
* Góc nghệ thuật : Vẽ đường viền tay, tô màu quần, áo bé. Hát các bài: Khám tay; Bàn
tay bé...
* Góc phân vai : Chơi gia đình đóng vai bố mẹ nấu ăn, đưa con đi học.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Chơi với các, nước.
* Quan sát
* Xem bóng
* Vẽ theo ý thích. * TCVĐ :
* HĐLĐ:
thời tiết
của bản thân.
- TCVĐ:
+ Kéo co.
Nhắc lá rụng

trong ngày.
- Chơi boling, + Rồng rắn lên
+ Uống nước
quanh sân
- TCVĐ:
cầu lông, thả
mây.
chanh.
trường.
+ Bỏ khăn.
diều, bóng, cầu + Chi chi chành
- Chơi với các đồ - Chơi xích
+ Chi chi
tuộc, xích đu,
chành.
chơi trong sân
đu, nhảy
chành chành bập bênh…
- Chơi với các đồ trường.
dây… và các
- Chơi với đồ
chơi cô chuẩn bị
đồ chơi trên
chơi trên sân
bóng, chong
sân trường.
trường.
chóng, lá dừa...
- Cháu vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng.
- Cháu ăn cơm trưa; dọn bàn ghế, dĩa muỗng, cô chia cơm và giới thiệu món ăn.

- Cháu ăn xong đánh răng và trãi nệm ngủ.

Chơi HĐ Ôn bài hát:
theo ý
Khám tay.
thích
Trả trẻ

Ôn bài thơ:
Bàn tay.

KNS: Dạy
Trò chuyện với trẻ
Đóng mở chủ đề.
trẻ làm thế
về sự lien quan giữa
nào để kết
ăn uống và bệnh tật.
bạn.
- Trao đổi với bố mẹ tình hình học tập của cháu và nội dung hoạt động của lớp.
- Truyên truyền với PH về việc phòng chống bệnh và chăm sóc cháu khi thời tiết thay
đổi.

KHÁM TAY
Nào đưa bàn tay, trực nhật khám ngay
Tay ai xinh xinh trắng tinh thì hát mừng
Còn tay ai nhem mực thì cả lớp nói chê
ngay
Nào đưa bàn tay, trực nhật khám ngay
Tay ai xinh xinh trắng tinh thì xếp hàng

Còn tay ai bẩn thì tìm nước rửa ngay đi./.


ĐÔI MẮT CỦA EM
Đôi mắt của em
Đôi mắt xinh xinh
Đôi mắt tròn tròn
Giúp em nhìn thấy
Mọi vật xung quanh
Em yêu em quý
Đôi mắt xinh xinh
Giữ cho đôi mắt
Ngày càng sáng hơn./.

BÀN TAY BÉ
Bàn tay bé xinh xinh, như hình búp măng nhỏ
Ngón tay bé tròn trĩnh, đếm được cả gia đình
Giơ cao năm ngón tay, giơ cao năm ngón tay
Bé hứng vầng trăng nhẹ, mảnh mai như chiếc
thuyền!./.


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Trẻ biết tự vệ sinh cá nhân sạch sẽ
Trẻ biết những nơi không an toàn để tránh
Trẻ thực hiện mạnh dạn, tự tin các VĐCB:
Bò chui qua cổng
Đi theo đường dích dắc.
Thể hiện sự khéo léo của đôi tay khi làm
chiếc nơ.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Trẻ nhận biết các bộ phận của cơ thể.
Trẻ biết các hoạt động trong ngày. Biết
cơ thể cần gì để lớn khôn.
Trẻ nhận biết tya phải- tay trái; Biết số
1 và 2.


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Trẻ đọc thuộc các bài thơ: Bàn tay
bé; Đôi mắt của em.
Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật
trong truyện: Gấu con bị sâu răng.
Trẻ biết diễn đạt rõ những ý nghĩ của
mình với mọi người./.

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Trẻ hát và vận động theo nhịp điệu
bài hát: Khám tay; Bàn tay bé; Tay
thơm tay ngoan.
Trẻ tham gia chơi trò chơi âm nhạc
hứng thú, sôi nổi./.


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI


Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn
của mình qua cử chi, nét mặt, lời
nói. Mạnh dạn vui vẻ trong giao tiếp.
Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
theo nhóm, cá nhân./.

BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
3 TUẦN (Từ 3/10 đến 21/10/2016)


Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm
2016
NHẬN BIẾT TAY PHẢI TAY TRÁI CỦA BẢN THÂN
I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân mình.
- Trẻ có kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái.
- Trẻ tham gia hoạt động tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- Mỗi trẻ 1 con búp bê, 1 bàn chải đánh răng, 1 cái ly, 1 cái chén và 1 cái muỗng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: VĐ “Xòe bàn tay, đếm ngón tay”
- Cô và trẻ cùng vđ bài “Xòe bàn tay, đếm ngón tay”.
- Trò chuyện với trẻ để xác định được tay phải, tay trái làm gì qua các hoạt động
hàng ngày.
*Hoạt động 2: Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân


- Cùng nhau bế búp bê về chỗ ngồi.
- Cô gợi ý: Em bé chưa ăn gì, chúng mình cho em bé ăn.
- Một tay cầm chén, 1 tay cầm muỗng để xúc cơm cho em ăn.

- Cho trẻ tự nói: Tay phải cầm muỗng, tay trái cầm chén.
- Ăn xong cho búp bê đánh răng.
- Cho trẻ tự nói: Tay phải cầm bàn chải, tay trái cầm ly.
- Giáo dục trẻ phải vệ sinh răng miệng sau khi ăn xong.
*Hoạt động 3: TC “Thi xem ai nhanh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Cách chơi.
- Cô yêu cầu trẻ đưa tay nào thì trẻ đưa tay đó lên.
- Chơi “Tay đập tay”
- Cho trẻ lấy tay phải đập vào tay trái hoặc ngược lại.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………

Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm
2016
THƠ: ĐÔI MẮT CỦA EM
I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
- Trẻ biết đọc theo cô bài thơ “Đôi mắt của em”. Hiểu nội dung bài thơ, trả lời
được một số câu hỏi theo nội dug bài thơ.
- Trẻ có kỹ năng đọc thơ rõ ràng, nói tròn câu.
- Trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn bảo vệ đôi mắt.
II. CHUẨN BỊ
- Màn hình chiếu, slide minh họa cho nội dung bài thơ
- Tranh về cơ thể bé còn thiếu các giác quan
- Một chiếc khăn để chơi trò chơi “bịt mắt bắt dê”

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


* Hoạt động 1: đọc thơ “Đôi mắt của em”
- Thu hút trẻ vào hoạt động: Cô và trẻ cùng hoàn thiện bức tranh còn thiếu các giác
quan trên tranh chủ đề.
- Giới thiệu và đàm thoai:
+ Cô dẫn dắt vào bài thơ “Đôi mắt của em” tác giả Lê Thị Mỹ Phương
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Nghe cô đọc và xem slide, cùng trò chuyện nội dung bài thơ
 Đôi mắt của bé như thế nào?
 Mắt có dạng hình gì ?
 Đôi mắt giúp ta nhìn gì ?
 Yêu quí đôi mắt chúng ta làm gì ?
- Giáo dục trẻ: Phải giữ gìn đôi mắt cẩn thận, không được dụi bẩn hay lấy vật gì
chọt vào mắt.
- Cho trẻ đọc thơ
- Cô và trẻ cùng nhau đọc thơ 2 lần
- Gọi tổ, nhóm, cá nhân lên đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
*Hoạt động 2 : Chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
- Cô hỏi lại trẻ “Mắt để làm gì ?”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………



Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2016
ĐI THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Trẻ biết đi theo đường dích dắc qua chướng ngại vật mà không chạm vào vật.
- Trẻ có khả năng định hướng tốt và phản xạ nhanh, khéo léo.
- Trẻ tập trung chú ý vào giờ học.
II. CHUẨN BỊ
- Một con bướm làm bằng giấy màu
- Đường dích dắc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động: Trẻ thực hiện các kiểu đi chạy khác nhau xen kẽ cùng cô.
2.Trọng động:
* BTPTC: Tập theo nhạc bài “Tay thơm tay ngoan”
- Tay: Hai tay đưa lên cao
( 2l x 2n)
- Bụng : Tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên ( 2l x2n)
- Chân: Dậm chân
( 4l x 2n)
- Bật : Tiến về phía trước
( 2l x 2n)
* VĐCB: “Đi theo đường dích dắc”.
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem.
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần.
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích kỹ thuật vận động: Đứng trước vạch xuất
phát.
Khi có hiệu lệnh đi nhanh theo đường dích dắc qua các chướng ngại vật
(không được chạm vào vật). Sau đó về cuối hàng đứng.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện.

- Trẻ thực hiện: Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện đến hết lớp (mỗi trẻ thực hiện 2
lần)
- Trẻ thực hiện lần 3: cô tổ chức dưới hình thức thi đua.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai, động viên trẻ.
x x x x x x x x x
x

x


x x x x x x x x x
* TCVĐ: “Bắt bướm”
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi : Trẻ đứng xung quanh cô, cô cầm dây buộc con bướm và nói “Con
bướm đang bay” (Cô giơ lên hạ xuống) các cháu nhảy lên cao để bắt được bướm.
Cô giơ lên hạ xuống ở nhiều chổ khác nhau
+ Luật chơi: Chi cần chạm tay vào con bướm coi như bắt được bướm.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi vẫy tay hít thở nhẹ nhàng .
*NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


* Lĩnh vực: Phát Triển Thẩm Mỹ

* Đề tài : Múa “Tay thơm tay ngoan”
* Đội tuổi : 3-4 tuổi 2
* Thời gian: 20-25 phút
* Người dạy: Trần Thị Lê Vang
* Ngày dạy : 11/10/2016
MÚA: TAY THƠM TAY NGOAN
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Trẻ thuộc bài hát, múa được cùng cô hứng thú, bắt chước được các động tác.
Chơi tốt trò chơi.
- Trẻ có kỹ năng múa cùng nhau. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
- Trẻ giữ gìn vệ sinh tay sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ
- Đàn.
- Mũ chóp; Xắc xô; Xúc sắc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: múa “Tay thơm tay ngoan”
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vong” 2 lần. Hỏi:
+ Tay dùng để làm gì?
+ Để tay sạch sẽ các con phải làm gì?. Giới thiệu bài.
- Cô cùng trẻ hát 2 lần.
- Cô múa cho trẻ xem.
- Lần 2 cô múa+ hướng dẫn kỹ từng động tác.
+ Câu 1: “Một tay…bông hoa”. Tay trái chống hông, tay phải đưa ra trước từ từ,
khi hát đến chữ “ra” thì lật bàn tay rồi từ từ đưa tay phải lên cao uốn cong cánh tay
vào chữ “hoa”.
+ Câu 2: “Hai tay….bông hoa”. 2 tay đưa ra phía trước, vẫy nhẹ một cái, khi hát
đến chữ “ra” rồi từ từ đưa 2 tay lên cao uốn cong cánh tay.
+ Câu 3: “Mẹ khen….thơm”. Vỗ tay 2 bên, đầu hơi nghiêng, đưa 2 tay ra phía
trước vẫy nhẹ, lật bàn tay kết hợp nhún chân.
+ Câu 4: “Mẹ khen…ngoan”. Vỗ tay 2 bên, đầu hơi nghiêng, hai tay bắt chéo úp

lên ngực kết hợp nhún chân vào chữ “ngoan”.
- Cô mời cả lớp múa với cô 2 lần.
- Cô mời tổ, nhóm nam, nữ. Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cô mời cá nhân lên biểu diễn.
* Hoạt động 2: TCÂN “Ai đoán giỏi”
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi.


- Gọi một trẻ lên đội mũ chóp, mời một trẻ hát. Bạn đội mũ chóp sẽ đón xem ai
hát, tên bài hát. Nếu đoán đúng sẽ có thưởng.
- Trẻ đoán sai sẽ thực hiện yêu cầu của bạn.
- Cháu chơi 2 – 3 lần. Mỗi lần thay đổi trẻ và nâng cao yêu cầu.
+ Lần 1: Tên bạn hát, tên bài hát
+ Lần 2: Dụng cụ âm nhạc (Xắc xô. Xúc sắc, đàn).
- Cô cùng trẻ hát+ múa lại bài “Tay thơm tay ngoan”.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×