Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Cong nghe be tong va be tong dac biet 08-05.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 220 trang )

Lời nói đầu
Bê tông là vật liệu chủ yếu dùng trong xây dựng dân dụng, giao thông vận tải và công
nghiệp.
Tính chất bê tông, công nghệ bê tông th-ờng và bê tông chất l-ợng cao ngày càng đ-ợc
phát triển và đóng vai trò trong nghiên cứu, thiết kế và sử dụng bê tông và kết cấu bê tông,
kết cấu cầu đ-ờng bê tông trên thế giới và Việt Nam.
Sách trình bày về các yêu cầu cho bê tông ở ba trạng thái (hỗn hợp, mềm và đóng rắn),
công thức thành phần bê tông, đặc tính hỗn hợp bê tông, công nghệ bê tông th-ờng, bê tông
chất l-ợng cao và bê tông tự đầm và các bê tông đặc biệt khác.
Đây là giáo trình chính dùng để giảng dạy cho ngành xây dựng công trình giao thông
chuyên ngành vật liệu, công nghệ và kết cấu xây dựng. Đối với ngành cầu - đ-ờng có thể sử
dụng trong giảng dạy sau đại học.
Sách còn đ-ợc dùng tham khảo NCS và các cán bộ nghiên cứu và kỹ s- cần quan tâm đến
vấn đề này.
Sách đ-ợc viết lần đầu, tác giả hy vọng nhận đ-ợc những góp ý của ng-ời đọc và đồng
nghiệp để cuốn sách ngày càng chính xác hơn.

Tác giả

pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
1
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


Mục lục
Lời nói đầu...........................................................................................................
Mục lục
Ch-ơng 1: Những yêu cầu về chất l-ợng và công nghệ bê tông.......................
1. Khái niệm về vật liệu, kết cấu và công nghệ......................................................


2. Yêu cầu cơ bản về chất l-ợng bê tông ở 3 trạng thái..........................................
2.1. Bê tông t-ơi................................................................................................
2.2. Trạng thái bê tông mềm.............................................................................
2.3. Tạng thái tuổi ban đầu................................................................................
2.4. Trạng thái rắn chắc.....................................................................................
3. Yêu cầu vật liệu..................................................................................................
3.1. Xi măng......................................................................................................
3.2. Cốt liệu.......................................................................................................
3.3. Phụ gia........................................................................................................
3.4. N-ớc trộn xi măng......................................................................................
3.5. Thành phần bê tông....................................................................................
4. Yêu cầu về công nghệ bê tông...........................................................................
4.1. Cân đong và nhào trộn................................................................................
4.2. Vận chuyển.................................................................................................
4.3. Đổ bê tông.................................................................................................
4.4. Đầm bê tông...............................................................................................
4.5. Hoàn thiện bề mặt.......................................................................................
4.6. Bảo d-ỡng bê tông......................................................................................
5. Kiểm tra chất l-ợng và đảm bảo chất l-ợng........................................................
5.1. Kiểm tra chất l-ợng bê tông.......................................................................
5.2. Tại trạm cân đong và nhào trộn...................................................................
5.3. Tại công tr-ờng...........................................................................................
5.4. Thẩm tra bê tông đóng rắn..........................................................................
6. Yêu cầu về bê tông ứng lực tr-ớc........................................................................
6.1. Những yêu cầu cơ bản................................................................................
6.2. Kiểm tra và đánh giá giám định chất l-ợng ...............................................
Ch-ơng 2: Công thức thành phần bê tông..........................................................
1. Các ph-ơng pháp thực nghiệm thành phần bê tông...........................................
1.1. Lịch sử thành phần bê tông.....................................................................
1.2. Nghiên cứu của Feret..............................................................................

1.3. Ph-ơng pháp mô đun độ nhỏ của ABRAMS..........................................
1.4. Thành phần hạt của VALETTE..............................................................
1.5. Ph-ơng pháp thực tế đ-ợc đơn giản hoá.................................................
2. Ph-ơng pháp lý thuyết về thành phần bê tông....................................................
2.1. Ph-ơng pháp Fuller và Thompson..........................................................
2.2. Đ-ờng thành phần hạt hình Parabol.......................................................
2.3. Công thức thành phần hạt của Bolomey.................................................
2.4. Ph-ơng pháp của FAURY......................................................................
3. Các ph-ơng pháp tính toán thành phần bê tông hiện hành................................
3.1. Ph-ơng pháp Bolomey-Skramtaev.........................................................

pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
2
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA

1
2
7
7
7
7
8
8
9
11
11
11
12

13
13
13
13
14
14
14
14
14
15
15
15
15
15
15
16
18
19
19
19
20
21
23
24
26
26
26
27
28
35

36


3.2. Ph-ơng pháp ACI (Viện bê tông Mỹ) ACI 211-1-91.............................
3.3. Ph-ơng pháp của DREUX-GORISSE.....................................................
4. Tổng quát về ph-ơng pháp thiết kế thành phần bê tông.....................................
4.1. Mở đầu....................................................................................................
4.2. Vấn đề tiêu chuẩn...................................................................................
4.3. Tối -u hoá khung cốt liệu.......................................................................
4.4. Ph-ơng pháp lựa chọn thành phần thiết kế.............................................
Ch-ơng 3: Bê tông t-ơi.........................................................................................
1. Lực giữa các phân tử trong bê tông...................................................................
1.1. Lực Culông.............................................................................................
1.2. Lực Van Dec Van ..................................................................................
1.3. Lực đẩy...................................................................................................
1.4. Sự hút và sự đẩy kết hợp.........................................................................
2. Sự hấp thụ (sự hút).............................................................................................
3. Cơ chế của các hệ thống keo..............................................................................
3.1. Chuyển động Brown...............................................................................
3.2. Tính xúc biến của bê tông......................................................................
3.3. Độ nhớt và độ chảy Mô hình
Bingham................................................
3.4. Hoạt động l-u biến của vật thể...............................................................
4. Tính chất l-u biến của bê tông t-ơi....................................................................
5. Tính dễ đổ của bê tông......................................................................................
5.1. Định nghĩa tính dễ đổ.............................................................................
5.2. Các nhân tố ảnh h-ởng đến tính công tác..............................................
6. Độ dẻo của hỗn hợp...........................................................................................
6.1. Các ch-ơng trình đầu tiên về độ sụt............................................................
6.2. Ph-ơng trình có hàm số mũ của độ

sụt....................................................
7. Đo các đại l-ợng l-u biến..................................................................................
8. Sự phân tầng ....................................................................................................
8.1. Sự không đồng nhất trong khối bê tông.....................................................
8.2. Xác định trạng thái phân tầng ...................................................................
9. Khả năng phân tầng...........................................................................................
9.1. Định nghĩa ................................................................................................
9.2. Đo độ phân tầng ........................................................................................
10. Tính đồngnhất của bê tông ..............................................................................
Ch-ơng 4: Công nghệ chế tạo bê tông................................................................
1. Tổng quát...........................................................................................................
1.1. Cân đong ...................................................................................................
1.2. Nhào trộn .................................................................................................
1.3. Vận chuyển bê tông ..................................................................................
1.4. Đầm nén bê tông ......................................................................................
2. Các ph-ơng pháp cơ học khác cải thiện tính dễ đổ...........................................
2.1. Công nghệ đầm nén bê tông..................................................................
2.2. Công nghệ cán.......................................................................................
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
3
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA

37
39
44
44
44
45

45
49
49
49
50
50
51
51
52
52
52
53
55
55
57
57
58
60
60
61
62
63
63
66
67
67
67
68
69
69

69
70
80
90
95
95
95
95
96


2.3. ép ra n-ớc..............................................................................................
Ch-ơng 5: Phụ gia bê tông...................................................................................
1. Lịch sử...............................................................................................................
2. Định nghĩa, phân loại ........................................................................................
2.1. Định nghĩa..............................................................................................
2.2. Phân loại ................................................................................................
2.3. Phụ gia cải biến tính l-u biến và hàm l-ợng khí ..................................
3. Các phụ gia cải biến đông kết và cứng hoá.......................................................
4. Các chất tăng sự đông cứng................................................................................
5. Các chất làm chậm đông cứng...........................................................................
6. Phụ gia cải biến độh bền đối với các tác dụng vật lý hoá học...........................
6.1.Chất kỵ n-ớc trong khối bê tông.................................................................
6.2. Sản phẩm bảo d-ỡng .................................................................................
7. Phụ gia siêu dẻo ................................................................................................
8. Phụ gia khoáng ..................................................................................................
8.1. Tro nhẹ ..................................................................................................
8.2. Xỉ lò cao ................................................................................................
8.3. Muội silic ...............................................................................................
8.4. Tro trấu ..................................................................................................

8.5. Phụ gia khoáng hoạt tính Meta Caolanh ................................................
Ch-ơng 6: C-ờng độ bê tông ...............................................................................
1. C-ờng độ chịu nén của bê tông .........................................................................
2. Các yếu tố ảnh h-ởng đến c-ờng độ của bê tông xi măng ................................
2.1. Tỷ lệ N/X ...............................................................................................
2.2. Tỷ lệ gel/khoang trống...........................................................................
2.3. ảnh h-ởng của độ rỗng ..........................................................................
2.4. ảnh h-ởng của cốt liệu ...........................................................................
2.5. Quan hệ giữa c-ờng độ và thời gian ......................................................
3. C-ờng độ chịu kéo .......................................................................................
3.1. C-ờng độ chịu kéo dọc trục ...................................................................
3.2. C-ờng độ chịu kéo gián tiếp ..................................................................
Ch-ơng 7: Biến dạng đàn hồi, co ngót và từ biến của bê tông ........................
1. Mở đầu ..............................................................................................................
2. Mối quan hệ ứng suất biến dạng .......................................................................
3. Mô đun đàn hồi .................................................................................................
4. Quan hệ biến dạng và ứng suất khi kích lực hai h-ớng ....................................
5. Từ biến của bê tông ...........................................................................................
5.1. Khái niệm về từ biến .............................................................................
5.2. Các nhân tố vật liệu ảnh h-ởng đến từ biến ..........................................
5.3. ảnh h-ởng của các tính chất cơ lý của xi măng .....................................
5.4. ảnh h-ởng của ứng suất và c-ờng độ đến từ biến .................................
5.5. ảnh h-ởng của độ ẩm t-ơng đối của môi tr-ờng xung quanh ................
5.6. Những nhân tố ảnh h-ởng khác .............................................................
5.7. Mối quan hệ giữa từ biến và thời gian ...................................................
5.8. Bản chất của từ biến ...............................................................................
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
4
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your

product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA

96
96
96
96
97
100
100
101
102
102
102
103
106
106
106
106
108
108
109
109
110
110
113
114
116
119
120
120

121
123
123
123
126
127
128
128
130
133
134
135
136
137
139
141
142


5.9. Các ảnh h-ởng của từ biến đến kết cấu bê tông .....................................
5.10. Kết luận về từ biến .................................................................................
6.Co ngót của bê tông xi măng .............................................................................
6.1. Khái quát ...............................................................................................
6.2. Co ngót khô tại tuổi xác định ................................................................
6.3. Co ngót của mẫu thử vữa rắn chắc vừa mất n-ớc do bay hơi .................
6.4. Co ngót nội sinh .....................................................................................
Ch-ơng 8: Bê tông đặc biệt và ph-ơng pháp sản xuất ...................... ..............
1. Bê tông nhẹ ...................................................................................... ................
1.1. Khái niệm .............................................................................................
1.2. Bê tông cốt liệu nhẹ ..............................................................................

1.3. Bê tông bọt khí ......................................................................................
1.4. bê tông không hạt mịn ...........................................................................
2. Bê tông rất nặng.................................................................................................
2.1. Khái niệm..............................................................................................
2.2. Các loại bức xạ và mối nguy hiểm.........................................................
2.3. Khả năng che chắn của bê tông..............................................................
2.4. Bê tông chống phóng xạ........................................................................
3. Bê tông cốt sợi...................................................................................................
3.1. Khái quát...............................................................................................
3.2. Cốt sợi đ-ợc sử dụng.............................................................................
3.3. Các nhân tố ảnh h-ởng đến tính chất của bê tông cốt sợi......................
4. Bê tông Polyme.................................................................................................
4.1. Khái niệm...............................................................................................
4.2. Phân loại bê tông Polyme.......................................................................
4.3. Bê tông thấm Polyme..............................................................................
4.4. Bê tông xi măng Polyme.........................................................................
4.5. Bê tông Polyme.......................................................................................
4.6. Bê tông Polyme thấm một phần và phủ mặt ngoài.................................
4.7. Tính chất của bê tông Polyme................................................................
4.8. ứng dụng của bê tông PIC......................................................................
5. Ph-ơng pháp thi công bê tông đặc biệt..............................................................
5.1. Thi công bê tông trong điều kiện khí hậu nóng......................................
5.2. Bơm hút bê tông.....................................................................................
5.3. Vữa phun và bê tông phun......................................................................
5.4. Đầm lăn bê tông.....................................................................................
Ch-ơng 9: Công nghệ bê tông chất l-ợng cao..................................................
1. Đặc tính, công thức và khả năng ứng dụng bê tông chất l-ợng cao...................
1.1. Tổng quát về bê tông chất l-ợng cao......................................................
1.2. Công thức bê tông chất l-ợng cao..........................................................
1.3. Các đặc tính bê tông chất l-ợng cao.......................................................

1.4. Ph-ơng pháp thiết kế thành phần...........................................................
1.5. Khả năng ứng dụng................................................................................
2. Lựa chọn thành phần bê tông chất l-ợng cao.....................................................
2.1. C-ờng độ yêu cầu...................................................................................
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
5
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA

143
143
144
150
154
156
156
156
156
156
157
157
157
157
158
159
159
159
160
161

161
161
162
162
163
163
164
165
168
168
168
171
173
176
178
178
178
178
181
183
183
184
184
184
185


2.2. Tuổi của bê tông....................................................................................
2.3. Xác định tỷ lệ N/X hoặc N/chất kết dính...............................................
2.4. Tính toán hàm l-ợng chất kết dính.........................................................

2.5. Xác định thành phần cốt liệu..................................................................
2.6. Xác định tỷ lệ các phụ gia hoá học.........................................................
2.7. Các mẻ trộn thử......................................................................................
3. Công nghệ chế tạo bê tông chất l-ợng cao........................................................
3.1. Giới thiệu chung.....................................................................................
3.2. Chuẩn bị.................................................................................................
3.3. Trộn........................................................................................................
3.4. Vận chuyển.............................................................................................
3.5. Các thao tác để đổ bê tông.....................................................................
3.6. Bảo d-ỡng bê tông..................................................................................
Ch-ơng 10: Bê tông tự đầm ...............................................................................
1. Định nghĩa .........................................................................................................
2. Định nghĩa và phân loại bê tông tự đầm ............................................................
2.1. Định nghĩa .............................................................................................
2.2. Phân loại bê tông tự đầm .......................................................................
3. Tính năng của bê tông tự đầm ...........................................................................
3.1. Khả năng tự đầm của bê tông tự đầm ....................................................
3.2. C-ờng độ chịu nén .................................................................................
3.3. Thí nghiệm uốn .....................................................................................
4. Vật liệu chế tạo bê tông tự đầm .........................................................................
4.1. Xi măng .................................................................................................
4.2. Bột đá vôi ...............................................................................................
4.3. Phụ gia tăng dẻo ....................................................................................
5. Lựa chọn thành phần bê tông tự đầm ................................................................
5.1. Ph-ơng pháp chung ...............................................................................
5.2. Lựa chọn kiểu bê tông tự đầm ...............................................................
5.3. Xác định tỷ lệ thành phần bê tông tự đầm kiểu bột ...............................
5.4. Xác định tỷ lệ thành phần bê tông tự đầm dẻo ......................................
5.5. Xác định tỷ lệ thành phần bê tông tự đầm kiểu kết hợp ........................
6. Sản xuất và đổ bê tông tự đầm .........................................................................

7. Thi công và kiểm soát quá trình thi công.........................................................
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................

pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
6
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA

186
186
187
188
188
188
189
189
190
191
192
193
193
195
195
195
196
197
203
203
204

204
204
204
205
205
207
207
210
211
213
214
219


Ch-ơng 1
Những yêu cầu về
chất l-ợng và công nghệ bê tông
1. Khái niệm về vật liệu, kết cấu và công nghệ:
Công trình xây dựng phải đ-ợc thi công đảm bảo duy trì đ-ợc chức năng làm việc
trong suốt thời gian tuổi thọ thiết kế. Kết cấu phải có khả năng chống lại tất cả các tác động
phát sinh trong thi công và trong quá trình làm việc sau này và phải có đủ độ bền lâu với chi
phí bảo trì thấp nhất. Phải xem xét theo một hệ thống sau: vật liệu- kết cấu- công nghệ- kiểm
tra chất l-ợng.
Vật liệu phải tuân thủ những yêu cầu của các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế t-ơng
ứng, nhằm đảm bảo công năng yêu cầu của kết cấu sẽ đ-ợc duy trì trong suốt thời gian tuổi
thọ thiết kế. Có thể đ-ợc phép sử dụng những vật liệu khác so với những vật liệu qui định của
các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế đang sử dụng, khi chứng tỏ đ-ợc những vật liệu này có thể
đáp ứng các yêu cầu công năng của kết cấu.
Đội ngũ cán bộ thi công, phải đ-ợc tổ chức để đảm bảo hoàn thành vai trò và trách
nhiệm của họ đã đ-ợc xác định ngay từ khi bắt đầu Dự án. Công nghệ thi công tại hiện

tr-ờng phải đạt yêu cầu công năng của kết cấu sẽ phải đ-ợc đảm bảo trong suốt thời gian tuổi
thọ thiết kế (sử dụng).
Trong quá trình thi công, cần phải thực hiện các biện pháp kiểm tra chất l-ợng thoả
đáng để đảm bảo rằng công năng của vật liệu kết cấu và tiêu chuẩn của lực l-ợng thi công
luôn đạt đ-ợc yêu cầu đề ra.
Bốn yếu tố trên khi đ-ợc kết hợp sẽ tạo ra một hệ thống công nghệ xây xây dựng tối
-u. Công nghệ bê tông cũng đi theo con đ-ờng xem xét tổng hợp đó.
Bê tông thông th-ờng là bê tông đ-ợc dùng cho xây dựng thông th-ờng, không bao gồm
các bee tông có phụ gia đặc biệt. Những bê tông đặc biệt là: Bê tông chất l-ợng cao, bê tông
nhẹ, bê tông khối lớn, bê tông cốt sợi, bê tông đầm lăn, bê tông tự đầm, bê tông thi công d-ới
n-ớc, bê tông phun, bê tông lò phản ứng hạt nhân.

2. Yêu cầu cơ bản về chất l-ợng bê tông ở 3 trạng thái:
Bê tông đ-ợc sản xuất tại trạm trộn hoặc ở hiện tr-ờng phải đáp ứng các yêu cầu chất
l-ợng trong các trạng thái sau đây: Bê tông t-ơi, bê tông mềm và bê tông rắn chắc. Xem xét
về chất l-ợng bê tông cần xem xét cả ba trạng thái trên.

2.1. Bê tông t-ơi
Trạng thái bê tông t-ơi là giai đoạn tính từ khi trộn xong tới lúc hoàn thành việc đổ bê
tông.
Tính dễ đổ của bê tông cần đ-ợc quy định cho mỗi khoảng thời gian thi công cụ thể,
trong đó có tính đến công nghệ thi công (bao gồm cả ph-ơng pháp đầm) dạng kết cấu hoặc
cấu kiện, loại bê tông, tiết diện của chi tiết kết cấu. Ph-ơng pháp thí nghiệm tốt đối với tính
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
7
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA



dễ đổ phải là ph-ơng pháp có thể đánh giá đ-ợc khả năng biến dạng và độ phân li và khả
năng chống dồn tách cốt liệu.
Bê tông ở trạng thái hỗn hợp - bê tông t-ơi phải có tính dễ đổ tốt để dễ dàng lấp đầy
khuôn khi dùng đầm thông th-ờng. Tốc độ suy giảm tính dễ đổ phải nằm trong giới hạn cho
phép để giữ đ-ợc tính dễ đổ yêu cầu trong suốt quá trình thi công bê tông. Tính dễ đổ tốt
nghĩa là:
Có khả năng biến dạng hoặc tự chảy phù hợp với ph-ơng pháp thi công cụ thể.
Không có hiện t-ợng phân tầng (dồn, tách cốt liệu lớn) trong các khu vực ván khuôn khi
đổ bê tông.
Ph-ơng pháp thí nghiệm thông dụng là thử độ sụt bê tông, độ sụt phải đ-ợc duy trì trong
một quãng thời gian thích hợp đối với mỗi biện pháp thi công.
Hiện không có ph-ơng pháp tiêu chuẩn để xác định độ phân li của hỗn hợp bê tông.
Ph-ơng pháp đơn giản và tiện dụng nhất có thể là quan sát khối bê tông đã thử độ sụt và đánh
giá độ phân li thông qua sự đồng nhất của bê tông. Bê tông cần có đủ độ dính để trong tr-ờng
hợp có độ sụt thấp thì các hạt cốt liệu sẽ không bị tách khỏi khối bê tông khi thử độ sụt. Đối
với hỗn hợp bê tông có độ sụt cao hoặc bê tông chảy thì phải không thấy xuất hiện vành rỗng
xi măng hoặc vành n-ớc chạy xung quanh khối bê tông thử độ sụt.
Đối với bê tông tự đầm cần phải làm thí nghiệm về khả năng bê tông lọt qua không gian
cốt thép.

2.2. Trạng thái bê tông mềm
Trạng thái bê tông mềm là giai đoạn từ sau khi đổ bê tông tới lúc kết thúc ninh kết. Cho
dù bê tông có thể tốt nh-ng hiện t-ợng lún sụt và co mềm vẫn có thể xẩy ra là do thực tế thi
công kém.
Đánh giá bê tông trong trạng thái mềm theo hai chỉ tiêu sau:
+ Thể tích tách n-ớc của bê tông tiêu chuẩn phải không lớn hơn giá trị đã đ-ợc qui định
(tính bằng % thể tích mẫu bê tông.
+ Mức lún sụt của mẫu bê tông tiêu chuẩn phải không lớn hơn giá trị đã đ-ợc qui định
(tính bằng % chiều cao mẫu bê tông).
Nếu mẫu bê tông có giá trị lún sụt nhỏ nh- qui định thì có thể ngăn ngừa đ-ợc sự co

mềm bằng cách giữ cho bê tông không bị mất n-ớc do hay bị bay hơi qua bề mặt hở bê tông
Bê tông ở trạng thái còn mềm phải có những đặc tr-ng yêu cầu sau đây:
- Không có hoặc có rất ít hiện t-ợng tách n-ớc.
- Không có hoặc có rất ít hiện t-ợng lún sụt.
- Hạn chế đ-ợc co mềm.
- Có tính hoàn thiện bề mặt tốt

2.3. Trạng thái tuổi ban đầu(sớm)
Trạng thái tuổi ban đầu là trạng thái của bê tông tr-ớc khi đạt đ-ợc c-ờng độ đặc tr-ng.
Tr-ờng hợp trạng thái bê tông ở tuổi 3, 7 ngày đầu đ-ợc coi là trạng thái tuổi ban đầu
Bê tông trong trạng thái tuổi ban đầu phải có những đặc tr-ng yêu cầu sau:
Co ngót tự sinh, nếu không thể tránh đ-ợc thí không đ-ợc quá lớn đến mức gây ra biến
dạng phá hoại trong những chi tiết liên kết của kết cấu. Biến dạng tự co tuyến tính của một
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
8
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


mẫu bê tông tiêu chuẩn không bị ghìm giữ phải không lớn hơn giá trị đ-ợc quy định (tính
bằng % chiều dài ban đầu của mẫu bê tông).
Quá trình tăng nhiệt độ trong bê tông cần phải đ-ợc kiểm soát để tránh ứng suất phụ
thêm do nhiệt độ có thể dẫn đến nứt hoặc biến dạng bên trong hoặc ở mặt ngoài kết cấu. Độ
chênh lệch nhiệt độ lớn nhất ở bát kỳ 2 điểm nào trong khối bê tông phải không đ-ợc lớn hơn
một giá trị qui định (tính bằng 0C). Độ chênh lệch nhiệt độ lớn nhất có thể đ-ợc đánh giá
bằng một ph-ơng pháp thử quá trình nâng đoạn nhiệt của một mẫu bê tông tiêu chuẩn trong
một điều kiện môi tr-ờng tiêu chuẩn.
C-ờng độ tuổi ban đầu của bê tông cần phải đủ lớn để chịu đ-ợc các tải trọng đã đ-ợc
qui định sau khi tháo ván khuôn. Th-ờng đó là tải trọng tĩnh và tải trọng động trong quá trình

thi công. C-ờng độ của bê tông th-ờng đ-ợc biểu thị bằng c-ờng độ nén ở tuổi 3 ngày hoặc 7
ngày (R3 hoặc R7). Với trình độ vật liệu và công nghệ Việt Nam ta nên chọn R7 ngày.

2.4. Trạng thái rắn chắc
Bê tông trong trạng thái rắn chắc phải có những đặc tính tốt, tồn tại trong thời gian dài.
Có 10 đặc tính này đ-ợc mô tả chi tiết d-ới đây:

2.4.1. Đặc tính cơ học
Đặc tính cơ học bao gồm c-ờng độ và mô đun đàn hồi. C-ờng độ bê tông phải đủ lớn để
chịu đ-ợc ứng suất phát sinh do các tải trọng thiết kế với một hệ thống an toàn thích hợp. Mô
đun đàn hồi vật liệu bê tông phải không nhỏ hơn giá trị dùng trong thiết kế kết cấu. Cần quan
tâm đến vấn đề mô đun đàn hồi động.
C-ờng độ đặc tr-ng của bê tông đã đóng rắn th-ờng đ-ợc đánh giá thông qua c-ờng độ
nén phá hoại mẫu ở tuổi 28 ngày, hoặc bằng ph-ơng pháp quy định khác cho những điều
kiện riêng (các ph-ơng pháp không phá huỷ).
C-ờng độ và độ chống thấm của bê tông đã đóng rắn phụ thuộc vào tỷ lệ N/X, loại xi
măng, l-ợng hố xi măng, điều kiện bảo d-ỡng, cũng nh- loại và l-ợng dùng các phụ gia và
cốt liệu.

2.4.2. Độ bền lâu
Các đặc tr-ng bền lâu có liên quan của bê tông phải đạt đ-ợc cho thời gian làm việc lâu
dài và phụ thuộc vào môi tr-ờng sử dụng. Những đặc tr-ng sau đây phải đ-ợc xem xét theo
điều kiện môi tr-ờng xung quanh mặt ngoài bê tông.
Độ nở trong điều kiện ẩm -ớt. Bê tông không đ-ợc nở thêm trong điều kiện ẩm -ớt: Độ
nở tuyệt đối của bê tông trong một thí nghiệm ngâm n-ớc phải không đ-ợc quá lớn đến mức
gây ảnh h-ởng bất lợi cho các chi tiết lân cận. Độ nở tuyến tính của một mẫu bê tông tiêu
chuẩn, phải không đ-ợc lớn hơn mức giá trị đã đ-ợc qui định (tính bằng % chiều dài ban đầu
của mẫu bê tông) trong một khoảng thời gian qui định. Hàm l-ợng SO3 của xi măng và các
vật liệu thay thế xi măng là một trong những nguyên nhân chính gây ra nở bê tông trong
những nguyên nhân chính gây ra nở bê tông trong điều kiện -ớt.

Co khô. Bê tông không đ-ợc có l-ợng co khô quá lớn, dẫn đến xuất hiện vết nứt có thể
nhìn thấy. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của mỗi quốc gia, l-ợng co khô tuyệt đối của một mẫu bê
tông tiêu chuẩn, tính theo sự thay đổi chiều dài tuyến tính trong một điều kiện khô tiêu chuẩn
liên tục, phải không đ-ợc lớn hơn giá trị đ-ợc quy định (tính bằng micro biến dạng).
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
9
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


2.4.3. Cácbonat hoá.
Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của mỗi quốc gia, chiều dày lớp bê tông bị cacbonat hoá trên
mẫu bê tông tiêu chuẩn, thí nghiệm bằng ph-ơng pháp nhanh tiêu chuẩn, phải không đ-ợc
lớn hơn mức giá trị đã đ-ợc quy định (tính bằng mm) trong một giai đoạn thí nghiệm xác
định. Giá trị quy định đ-ợc xác lập đảm bảo rằng: Quá trình cácbonat hoá sẽ không đạt tới vị
trí cốt thép ngoài cùng trong kết cấu bê tông tr-ớc thời gian bảo trì theo quy định thiết kế
hoặc theo dự kiến, hoặc tr-ớc khi hết tuổi thọ thiết kế.

2.4.4. Ăn mòn cốt thép.
Độ thẩm thấu n-ớc của lớp bê tông bảo vệ tới cốt thép phải đủ nhỏ để hạn chế việc xâm
nhập của n-ớc, các khí và ion nhằm bảo vệ cốt thép trong bê tông. Độ thẩm thấu của mẫu bê
tông phải không đ-ợc lớn hơn mức giá trị đã đ-ợc quy định (tính bằng cm3/cm2/sec). Giá trị
lớn hơn có thể đ-ợc quy định cho lớp bê tông bảo vệ dày hơn. Giá trị chỉ dẫn đ-ợc xác định
sao cho đảm bảo rằng hàm l-ợng clorit sẽ không cao hơn mức giới hạn cho phép tại vị trí cốt
thép ngoài cùng của kết cấu bê tông tr-ớc thời gian bảo trì theo quy định.
Bề rộng vết nứt phải không đ-ợc lớn hơn giới hạn cho phép trong thiết bị kết cấu trong
môi tr-ờng xâm thực.
Hàm l-ợng các thành phần hoá học, khoáng vật của xi măng nh- CaO và C3A là những
yếu tố ảnh h-ởng chính để đảm bảo chống ăn mòn cốt thép.

Loại xi măng, hàm l-ợng xi măng và l-ợng phụ gia phải đ-ợc lựa chọn thích hợp cho bê
tông làm việc trực tiếp trong môi tr-ờng xâm thực.

2.4.5. Phản ứng kiềm cốt liệu.
Bê tông phải không có nguy cơ phản ứng kiềm-silic hoặc phản ứng kiềm-cácbonat. Nếu
có nguy cơ phản ứng kiềm cốt liệu thì hàm l-ợng kiềm trong xi măng phải không đ-ợc lớn
hơn mức giá trị quy định hoặc phải dùng xi măng hỗn hợp (có thêm muội silic, tro bay hoặc
xỉ lò cao).

2.4.6. Độ hao mòn.
Bê tông không bị hao mòn ở mức nghiêm trọng trong suốt tuổi thọ thiết kế. Yêu cầu về
chống hao mòn của bê tông phụ thuộc vào dạng kết cấu hoặc chi tiết và vào điều kiện môi
tr-ờng mặt ngoài bê tông, chất l-ợng xi măng và cốt liệu làm bê tông.

2.4.6. ổn định Sulfat.
Bê tông phải đủ độ bền sulfat. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của mỗi quốc gia, độ nở của một
mẫu bê tông tiêu chuẩn cho một thí nghiệm tiêu chuẩn về độ nở sulfat phải không đ-ợc lớn
hơn mức giá trị đã đ-ợc quy định (tính bằng % chiều dài ban đầu của mẫu bê tông) trong một
giai đoạn thí nghiệm xác định.

2.4.7. ổn định hoá chất.
Bê tông sử dụng phải đủ cứng và bền chống lại các tác động hoá chất nh- tác động của a
xít và muối. Phần trăm khối l-ợng bị mất so với khối l-ợng ban đầu của bê tông trong một
thí nghiệm tiêu chuẩn phải nhỏ hơn mức giá trị đã đ-ợc quy định.

pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
10
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA



2.4.8. Độ bền đóng băng và tan băng.
Bê tông phải chịu đ-ợc số chu kỳ đóng băng tan băng tối thiểu trong một thí nghiệm,
trong đó mô đun đàn hồi không nhỏ hơn số % đã đ-ợc quy định so với giá trị ban đầu (mức
độ giảm thấp).

2.4.9. Độ suy giảm do sinh vật.
Phải có một giới hạn tổn thất c-ờng độ tính bằng % so với c-ờng độ ban đầu trong một
thí nghiệm nhanh tốc độ suy giảm c-ờng độ do sinh vật.

3. Yêu cầu vật liệu
Vật liệu sử dụng để làm bê tông phải không đ-ợc xẩy ra bất kỳ hiệu ứng có hại nào đến
chất l-ợng của bê tông.
Chất l-ợng của vật liệu phải đáp ứng đ-ợc tiêu chuẩn công nghiệp của mỗi n-ớc hoặc
tiêu chuẩn quốc tế. ở Việt Nam phải thảo mãn TCVN và TCN (tiêu chuẩn ngành).

3.1. Xi măng
Xi măng dùng để làm bê tông phải không gây ra bất kỳ hiệu ứng có hại nào đến chất
l-ợng của bê tông.
Chất l-ợng xi măng dùng để sản xuất bê tông phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu tiêu chuẩn công
nghiệp của mỗi quốc gia, hoặc của một tiêu chuẩn quốc tế.
- Xi măng đ-ợc phân ra các loại chính gồm có: Xi măng Pooc lăng (xi măng pooc lăng
th-ờng, xi măng đóng rắn nhanh, xi măng đóng rắn cực nhanh, xi măng bền sulfat, xi măng
ít toả nhiệt và xi măng ít kiềm), xi măng hỗn hợp (xi măng pooc lăng xỉ, xi măng pooc lăng
tro bay và xi măng puzơlan), xi măng bền nhiệt độ cao (xi măng alumin), xi măng giếng
khoan dầu, xi măng màu (trắng và các loại khác).
- Cần phải lựa chọn loại xi măng thích hợp sau khi đã xem xét loại quy mô, vị trí, môi
tr-ờng xung quanh và ph-ơng pháp thi công, cũng nh- điều kiện thời tiết và mùa khí hậu.


3.2. Cốt liệu
Chất l-ợng của cốt liệu lớn phải thảo mãn yêu cầu về thành phần, độ sụt, c-ờng độ và các
yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia hoặc một tiêu chuẩn quốc tế thích hợp.
Kích th-ớc lớn nhất của cốt liệu phải đ-ợc quy định phù hợp với loại kết cấu, kích th-ớc
giữa các cạnh khuôn và khoảng cách nhỏ nhất giữa các cốt liệu thanh. Xu thế hiện nay là giảm
đ-ờng kính cốt liệu lớn để tăng c-ờng sự đồng nhất và tránh các ứng suất cục bộ trong khối bê
tông.
Cốt liệu nhỏ dùng làm bê tông phải không đ-ợc gây bất cứ hiệu ứng có hại nào đến chất
l-ợng bê tông và không làm tăng l-ợng xi măng trong bê tông.
Cốt liệu nhỏ phải cứng, bền, đủ c-ờng độ, sạch và thành phần hạt thích hợp. Theo ba tiêu
chuẩn thích hợp.
Sự có mặt của các chất có hại nh- bụi rác, bùn, chất hữu cơ, clorit hoặc bất kỳ các chất
có hại nào khác với khối l-ợng không đ-ợc lớn hơn giới hạn cho phép.
Cần kiểm tra và làm thí nghiệm cốt liệu nhỏ thoả mãn đầy đủ các yêu cầu, những điều
kiện quy định.
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
11
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


3.3. Phụ gia
3.3.1. Phụ gia khoáng
Các phụ gia khoáng dùng để làm bê tông phải không gây ra hiệu ứng có hại cho chất
l-ợng bê tông, phải thoả mãn yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia hoặc của một tiêu chuẩn quốc tế
thích hợp.
Phụ gia khoáng là các phụ gia th-ờng ở dạng bột và đ-ợc thêm vào lúc cân đong nhằm
nâng cao một số tính chất của bê tông và có thể đ-ợc phân ra 2 loại sau đây:
Phụ gia có hoạt tính puzơlan nh-: xỉ hoạt tính, tro bay, silicaphum, tro núi lửa, đất

điatômít và một số đá phiến sét hoặc đất sét tự nhiên hoặc là đã đ-ợc gia nhiệt
Phụ gia không có hoạt tính puzơlan nh- đá quắc đập nhỏ, cát silic, đá vôi đôlômit hoặc
đá vôi can xi, đá granit và các loại bụi đá khác, không đ-ợc gây ra các tác nhân gây nở làm
mất ổn định thể tích của bê tông.
Phụ gia khoáng có ảnh h-ởng đến tính chất vật lý của hỗn hợp bê tông t-ơi đến c-ờng
độ, các tính chất cơ học, tính chất hoá học, tính chất biến đổi theo thời gian của bê tông đã
đóng rắn. Vì vậy chất l-ợng và l-ợng dùng phụ gia đ-ợc thí nghiệm và kiểm chứng tr-ớc.
Khi cốt liệu nhỏ không có đủ kích cỡ thì có thể dùng phụ gia khoáng để tăng thêm các
tính năng dễ đổ, dễ san gạt và dễ hoàn thiện. Trong các tr-ờng hợp này, việc dùng một loại
phụ gia có tỷ diện tích lớn nh- xi măng phải không làm tăng hàm l-ợng n-ớc yêu cầu của bê
tông.

3.3.2. Phụ gia hoá học
Phụ gia hoá sử dụng để làm bê tông không đ-ợc gây ra bất kỳ hiệu ứng nào có hại đến
chất l-ợng bê tông.
Chất l-ợng phụ gia hoá dùng để chế tạo bê tông phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu của tiêu chuẩn
quốc gia của mỗi n-ớc hoặc một tiêu chuẩn quốc tế.
Phụ gia hoá là các phụ gia th-ờng ở dạng lỏng (rất ít khi ở dạng cứng), và có thể cho vào
bê tông cả vào lúc trộn lẫn lúc đổ để nâng cao tính chất khác của bê tông, nh- tính dễ đổ,
hàm l-ợng bọt khí và độ bền lâu và đ-ợc tính theo hàm l-ợng xi măng.
Phụ gia hoá gồm có các phụ gia giảm n-ớc (phụ gia giảm n-ớc thông th-ờng và phụ gia
giảm n-ớc cao) phụ gia chậm ninh kết, phụ gia hỗ trợ bơm, tác nhân dính, chất ức chế ăn
mòn
Phụ gia chứa các chất có hại nh- ion clorit, kiềm và sulfat có thể gây ra hiệu ứng xấu đối
với bê tông và cốt thép. L-ợng dùng của các chất này cần phải đ-ợc hạn chế.
- Mỗi phụ gia chỉ đ-ợc dùng sau khi đã có sự đánh giá để minh chứng rằng nó sẽ không
có hiệu ứng có hại đén chất l-ợng của bê tông dự kiến. Việc đánh giá này là quan trọng trong
những tr-ờng hợp sau đây:
+ Sử dụng loại xi măng đặc biệt
+ Sử dụng nhiều loại phụ gia

+ Cân đong và nhào trộn ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ quy định.
- Sự t-ơng thích của phụ gia th-ờng thay đổi do các yếu tố nh- hàm l-ợng n-ớc, loại xi
măng, loại và cỡ hạt cốt liệu, ph-ơng pháp và độ dài thời gian nhào trộn. Cần làm nhiều thí
nghiệm để chọn các cặp t-ơng thích này.
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
12
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


3.4. N-ớc trộn xi măng
N-ớc trộn bê tông phải không đ-ợc chứa một l-ợng bất lợi các chất có hại, sẽ tác động
xấu đến chất l-ợng bê tông ở trạng thái t-ơi, trạng thái tuổi ban đầu, trạng thái đóng rắn và
trạng thái lâu dài của bê tông và cốt thép.
Nhiệt độ n-ớc trộn phải không quá thấp hoặc quá cao (50C 350C).
Cần l-u ý đến các vấn đề sau:
N-ớc ngầm có thể chứa các chất có hại nh-: sulfat và ion clorit
N-ớc hồ và n-ớc sông có thể chứa các chất thải công nghiệp và l-ợng lớn đất sét và các
chất khác. Các chất này có thể tác động xấu đến chất l-ợng bê tông và cốt thép.
N-ớc ven biển và n-ớc biển th-ờng có chứa sulfat, ion clorit và các ion khác có thể gây
nở bê tông và ăn mòn cốt thép, giảm c-ờng độ bê tông. Chỉ nên sử dụng n-ớc biển trong các
loại bê tông c-ờng độ rất thấp và không sử dụng cốt thép.

3.5. Thành phần bê tông
Thành phần bê tông phải đ-ợc tính toán thiết kế dựa trên các tính chất đặc tr-ng của bê
tông và sự sai khác chất l-ợng tại công tr-ờng thi công. Vỉ vậy cần tính toán thiết kế bằng
c-ờng độ yêu cầu trong phòng thí nghiệm (fyc) hoặc c-ờng độ yêu cầu tại công tr-ờng (fcc) có
thể lấy gần đúng fyc=1,25 fc; fcc=0.9 fyc.
Thành phần bê tông phải đ-ợc tính toán để đạt đ-ợc các tính chất của bê tông.

Chất l-ợng bê tông không chỉ phụ thuộc vào chất l-ợng của các vật liệu thành phần và
quá trình thi công mà còn phụ thuộc vào số l-ợng của mỗi vật liệu thành phần.
Hàm l-ợng n-ớc là một yếu tố rất quan trọng. Nó ảnh h-ởng đến chất l-ợng bê tông ở
trạng thái bê tông t-ơi và trạng thái bê tông đã đóng rắn và đến công năng lâu dài của bê
tông. Hàm l-ợng n-ớc cho mỗi mức dễ đổ thích hợp phải càng ít càng tốt. Vì hàm l-ợng
n-ớc thấp sẽ giảm bớt nguy cơ sinh nứt và co khô nh-ng lại tăng c-ờng độ, độ chống thấm và
độ bền của bê tông.
C-ờng độ nén th-ờng đ-ợc dùng làm c-ờng độ đặc tr-ng cho tất cả các loại bê tông.
C-ờng độ uốn cũng là một thuộc tính quan trọng khi bê tông đ-ợc dùng trong việc xây dựng
bê tông lớp mặt. C-ờng độ bê tông tỷ lệ nghịch với tỷ lệ N/X.
Khi thiết kế thành phần bê tông, cần phải xem xét đến một thực tế là: Chất l-ợng của các
vật liệu thành phần luôn thay đổi và có sự khác nhau giữa chất l-ợng bê tông trong phòng thí
nghiệm với hiện tr-ờng (10-15%).

4. Yêu cầu về công nghệ bê tông
4.1. Cân đong và nhào trộn
- Ph-ơng pháp cân đong chính xác và nhào trộn bê tông thích hợp với điều kiện cụ thể
của kết cấu và đặc tính công trình.
Sai số cân đong vật liệu phải nằm trong giới hạn cho phép.
Nhào trộn phải tạo đ-ợc hỗn hợp đồng nhất và đ-ợc thực hiện trong các thiết bị qui
định với thời gian trộn qui định.
Khi sử dụng các phụ gia, cần xem xét kiến nghị qui trình nhào trộn của ng-ời sản
xuất.
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
13
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA



4.2. Vận chuyển
Việc vận chuyển bê tông t-ơi không đ-ợc để dẫn tới các hiện t-ợng sau:
- Phân ly
- Mất các vật liệu thành phần trong hỗn hợp bê tông
- Mất đáng kể tính dễ đổ
- Tăng đáng kể nhiệt độ hỗn hợp bê tông
Giới hạn thời gian vận chuyển hỗn hợp bê tông cần thảo mãn đ-ợc quy định về thời
gian ninh kết của xi măng và bê tông.

4.3. Đổ bê tông
- Bê tông cần phải đ-ợc đổ sao cho giữ đ-ợc tính đồng nhất, đầy hết khuôn, đảm bảo
tính toàn khối, không xuất hiện vết nứt.
Cần chú ý khi đổ bê tông sao cho không làm chuyển dịch các cốt thép thanh ra khỏi vị
trí đã quy định.
Chiều cao đổ tự do của hỗn hợp không đ-ợc cao hơn mức quy định.
Để đầm có hiệu quả chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải không cao hơn mức quy định
Cần phải có giải pháp đặc biệt khi đổ bê tông trong điều kiện thời tiết nóng để tránh bị
mất n-ớc nhanh. Biện pháp chủ yếu là giảm nhiệt độ bê tông và bảo d-ỡng hợp lý.

4.4. Đầm bê tông
Cần phải đầm tốt để đảm bảo độ chặt và tính đồng nhất của bê tông, không làm chảy
mất n-ớc xi măng ra khỏi khuôn, thời gian đầm thích hợp, thời gian quá ngắn làm cho bê
tông không đủ chặt, quá dài gây phân tầng bê tông, làm mất khí cuốn, sự tụ tập n-ớc hoặc
khí. Đầm không đúng thiết kế thi công sẽ tạo ra những chỗ rỗng trong bê tông, hỏng ván
khuôn và sai lệch cốt thép. Năng l-ợng đầm thích hợp, cần qui định về thời gian đầm,
khoảng không gian đầm và công suất máy đầm.

4.5. Hoàn thiện bề mặt
Việc hoàn thiện bề mặt phải đảm bảo tạo đ-ợc bề mặt phẳng đẹp và bề lâu, đảm bảo
đ-ợc tính liên tục của mạch ngừng thi công.

Việc hoàn thiện bê tông phải đảm bảo không gây ra các vết nứt bê tông, không tạo ra
lớp hố xi măng trên bề mặt bê tông làm giảm khả năng chịu mài mòn, không tạo ra bề
mặt xốp, có bọt hoặc rỗ tổ ong, không gây ra hiệu ứng không có lợi cho kết cấu

4.6. Bảo d-ỡng bê tông
Bảo d-ỡng cần phải đ-ợc tiến hành đúng mức để đảm bảo rằng bề mặt và chất l-ợng
bê tông sẽ đạt đ-ợc tiêu chuẩn thiết kế, cần phải đ-ợc tiến hành ngay sau khi bê tông bị
phơi ngoài không khí và liên tục trong một khoảng thời gian không ít hơn mức quy định
tối thiểu để đạt c-ờng độ yêu cầu.
N-ớc t-ới bảo d-ỡng bê tông không quá nóng có thể tác động không lợi đến chất
l-ợng bê tông.
Mục đích của bảo d-ỡng là tăng quá trình đóng rắn và độ bền bê tông. Đồng thời
cũng ngăn ngừa sự phát triển của các vết nứt và các hiệu ứng có hại khác.
Nhiệt độ n-ớc bảo d-ỡng cao sẽ tăng nhanh quá trình phát nhiệt thuỷ hoá và phát
triển c-ờng độ. Nh-ng c-ờng độ về sau sẽ bị giảm.
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
14
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


Bảo d-ỡng bình th-ờng bằng n-ớc là cách tốt nhất. Tuy nhiên các dạng bảo d-ỡng
khác nh- bảo d-ỡng bằng hơi n-ớc và bảo d-ỡng bằng Autoclav (hấp trong áp lực cao)
vẫn có thể áp dụng tuỳ theo yêu cầu đặc tính riêng (thí dụ nh- phát triển sớm c-ờng độ
theo dự kiến).
Bảo d-ỡng bằng cách bọc kín kết cấu bê tông cốt thép đ-ợc áp dụng thay cho bảo
d-ỡng t-ới n-ớc đã định. Cách này cho phép giữ hoàn toàn không cho n-ớc bay khỏi bê
tông trong giai đoạn bảo d-ỡng và đạt đ-ợc c-ờng độ thiết kế.


5. Kiểm tra chất l-ợng và đảm bảo chất l-ợng.
5.1. Kiểm tra chất l-ợng bê tông
Chất l-ợng các vật liệu thành phần và tay nghề công nhân cần phải đ-ợc kiểm tra đúng
mức dể đạt đ-ợc chất l-ợng yêu cầu của bê tông
Chất l-ợng bê tông phải đ-ợc thử nghiệm theo tiêu chuẩn của n-ớc sở tại.
Hệ thống kiểm tra chất l-ợng về kỹ thuật và tổ chức cần đ-ợc thiết lập theo những điều
kiện cụ thể của mỗi quốc gia.
Các kết quả thí nghiệm do nhà cung cấp bê tông cấp th-ờng không đ-ợc coi là giải
pháp chính tắc để kiểm tra và đảm bảo chất l-ợng. Kết quả thí nghiệm phải do một bên độc
lập thứ ba cung cấp.

5.2. Tại trạm cân đong và nhào trộn
Việc kiểm tra chất l-ợng tại trạm cần phải đ-ợc theo dõi để đảm bảo chất l-ợng và tính
đồng nhất cảu hỗn hợp bê tông sản xuất ra.
Việc kiểm tra chất l-ợng tại trạm đ-ợc tiến hành cho; Các vật liệu thành phần tr-ớc khi
cân đong và nhào trộn; Bê tông trong và sau khi trộn.
Những giới hạn sai số về tính dễ đổ và c-ờng độ bê tông phải đ-ợc quy định.
Trong một số tr-ờng hợp hàm l-ợng khí và Clorit trong hỗn hợp bê tông phải đ-ợc
kiểm tra.

5.3. Tại công tr-ờng
Kiểm tra chất l-ợng bê tông tr-ớc khi đổ tại công tr-ờng cần đ-ợc tiến hành.
Kiểm tra chất l-ợng tại công tr-ờng cần đ-ợc tiến hành định kỳ từ lúc chuẩn bị ván khuôn
tới khi bảo d-ỡng bê tông.
Thí nghiệm kiểm tra chất l-ợng cần phải đ-ợc tiến hành theo các ph-ơng pháp quy định
trong tiêu chuẩn quốc gia hoặc một tiêu chuẩn quốc tế đ-ợc chấp nhận.
Trong tr-ờng hợp cụ thể hoặc để đáp ứng những yêu cầu cụ thể, các thí nghiệm nhanh có
thể đ-ợc dùng coi nh- là những thí nghiệm chuẩn về chất l-ợng.

5.4. Thẩm tra bê tông đóng rắn

Bê tông ở trạng thái đóng rắn không đ-ợc có bất kỳ chỗ nứt, rỗ tổ ong hoặc khuyết tật
nào có thể dẫn tới làm giảm c-ờng độ và độ bền lâu.

6. Yêu cầu về bê tông ứng lực tr-ớc
Có nhiều ph-ơng pháp tạo ứng lực tr-ớc khác nhau đã và đang đ-ợc áp dụng. Trong phần
này chỉ giới thiệu ph-ơng pháp trong đó lực kéo căng đ-ợc tạo ra bằng cơ học thông qua hệ
thống bó thép căng và các neo. Ph-ơng pháp này đ-ợc phân ra hai phạm trù là: Hệ thống

pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
15
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


căng sau và hệ thống căng tr-ớc. Hệ thống căng sau cũng đ-ợc chia làm hai nhóm: Ph-ơng
pháp có bám dính, nghĩa là các bó thép và bê tông đ-ợc dính kết với nhau thành một khối
bằng một lớp vữa bơm; ph-ơng pháp không dính bám, ở đây các bó thép căng và bê tông của
kết cấu đ-ợc hợp thành một thể thống nhất, trong đó dự ứng lực tr-ớc đ-ợc giữ bằng lực dính
bám gi-ũa thép và bê tông. Hệ thống căng tr-ớc đ-ợc dùng chủ yếu cho các sản phẩm bê
tông đúc sẵn.

6.1. Những yêu cầu cơ bản
Việc lựa chọn vật liệu, chế tạo, vận chuyển và lắp đặt bê tông ứng lực tr-ớc phải đ-ợc
tiến hành sao cho kết cấu đã đ-ợc hoàn thành phải đạt đ-ợc những yêu cầu thiết kế về tính
hiệu quả, an toàn c-ờng độ, khả năng sử dụng, khả năng dễ sửa chữa và những vấn đề về môi
tr-ờng.

6.1.1. Yêu cầu vật liệu
Các tính chất của bê tông, cốt thép, thép kéo căng, ống gen, neo và những vật liệu có liên

quan phải phù hợp với tiêu chuẩn hoặc những quy định quốc gia hoặc quốc tế.

Bê tông:
Các tính chất cần kiểm tra đối với bê tông ứng lực tr-ớc là: C-ờng độ nén, c-ờng độ kéo
vào thời điểm truyền ứng lực tr-ớc và ở tuổi 28 ngày, mô đun đàn hồi, hệ số Poatxông, thay
đổi thể tích do thay đổi nhiệt độ, từ biến và co ngót.
Kết cấu bê tông ứng lực tr-ớc th-ờng đòi hỏi bê tông có chất l-ợng cao hơn so với yêu
cầu đối với kết cấu bê tông cốt thép thông th-ờng. Để đạt đ-ợc chất l-ợng cao, cần thiết phải
tính toán thành phần bê tông, trộn bê tông, đổ và bảo d-ỡng bê tông một cách cẩn thận.
Trong công tác bê tông ứng lực tr-ớc, thép kéo căng, ống gen, cốt thép th-ờng và các
neo th-ờng đ-ợc đặt gò bó trong những không gian bê tông chật hẹp. Thêm vào đó bê tông
quanh vùng neo phải chịu ứng suất cục bộ khá cao. Vì vậy, bê tông cần phải đủ dẻo và kích
th-ớc lớn nhất của cốt liệu lớn phải tính toán cẩn thận để đảm bảo sẽ đầm đủ chặt bê tông
xung quanh cốt thép thông th-ờng và thép kéo căng.

Vữa bơm
Vữa bơm trong bê tông ứng lực tr-ớc đ-ợc dùng bảo vệ thép kéo căng không bị ăn mòn.
Vữa bơm và vật liệu dùng để bơm phải thoả mãn những yêu cầu sau đây:
- Xi măng pooc lăng phải tuân thủ tiêu chuẩn công nghiệp địa ph-ơng.
- N-ớc trộn vữa phải sạch, không chứa các chất có hại cho thép.
- Phụ gia phải đ-a đến các tính năng cho vữa về hàm l-ợng n-ớc thấp, có độ
chảy tốt.

6.1.2. Yêu cầu về công nghệ
Tr-ớc khi đổ bê tông, vị trí các bó thép căng phải đ-ợc kiểm tra lại tại các tiết diện đặc
tr-ng của kết cấu. Bê tông phải đ-ợc đổ sao cho hàng lối của bó thép căng và vị trí cốt thép
th-ờng không bị thay đổi. Cần đặc biệt chú ý khi đầm bê tông ở các vị trí neo bó thép căng.
Các lỗ rỗng phía sau tấm đệm phải đ-ợc sửa chữa tr-ớc khi tiến hành kéo căng.

pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!

Get yours now!
16
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


Các bó thép căng dự ứng lực và các ống gen phải đ-ợc gìn giữ chắc chắn bằng cách dùng
đủ các giá đỡ đ-ợc đặt đủ mau sao cho vị trí các bó thép căng đ-ợc giữu cố định d-ới tác
động của trọng l-ợng hỗn hợp bê tông và lực chấn rung mạnh của đầm bê tông. Bất kỳ sự sai
lệch vị trí nào của các bó thép căng trong quá trình đổ bê tông và bất kỳ h- hỏng vật lý nào
dối với ống gen phải đ-ợc sửa chữa tr-ớc khi tiếp tục công việc.

Bảo d-ỡng bê tông
Bảo d-ỡng bê tông phải đ-ợc tiến hành để tránh các dạng nứt do co và đảm bảo c-ờng độ
và các tính chất yêu cầu khác của bê tông.

Thao tác kéo căng tạo ứng lực tr-ớc
Khi thí nghiệm mẫu trong điều kiện hiện tr-ờng cho thấy bê tông đã đạt c-ờng độ yêu cầu
thì có thể bắt đầu việc kéo căng. Các bó thép chỉ đ-ợc kéo căng khi đã có các thông số về độ
dãn dài đồ thị chuẩn định và có đủ lực l-ợng thao tác có kinh nghiệm.
Việc kéo căng tạo ứng lực phải đ-ợc kiểm tra cho từng bó thép căng sao cho lực kéo của
mỗi bó sẽ không nhỏ hơn giá trị quy định, có xét đến sự phân tán do nhiều nguyên nhân khác
nhau.
Khi một số bó thép căng đ-ợc đặt trong một chi tiết kết cấu bê tông và các bó đ-ợc phân
nhóm thì việc kéo căng các bó thép căng phải đ-ợc kiểm tra cho từng nhóm và cả cho từng
bó riêng.
Dùng đồng hồ đo lực dọc trực tiếp, nh- đồng hồ đo động lực, là rất tốt cho việc kiểm
định.
Công tác kéo căng các bó thép đ-ợc kiểm tra bằng 2 cách: dùng đồng hồ đo đọc tại máy
bơm đầu cao áp, có thể chuyển đổi thành giá trị lực kéo và dùng độ dãn dài lý thuyết của bó

thép căng tính theo công thức thích hợp.
Cần phải có một bảng các giá trị dãn dài từng bó thép căng đ-ợc cung cấp nh- là một
phần của hồ sơ thiết kế.

6.2. Kiểm tra và đánh giá giám định chất l-ợng
Kiểm tra chất l-ợng của bê tông, thép kéo căng, cốt thép th-ờng neo, bộ nối và các vật
liệu sử dụng phải đ-ợc thực hiện theo tiêu chuẩn công nghiệp địa ph-ơng và những quy định
cụ thể khác.
Những vật liệu không đạt tiêu chuẩn chất l-ợng phải đ-ợc loại bỏ tr-ớc khi sử dụng.
Phải thiết lập một hệ thống kiểm tra chất l-ợng tay nghề dựa theo yêu cầu kỹ thuật thi
công thích hợp để đạt đ-ợc đầu ra có chất l-ợng cao.

6.2.1. Trong quá trình đổ bê tông
Việc kiểm tra và giám định chất l-ợng tại công trình phải đ-ợc tiến hành để đảm bảo chất
l-ợng công việc. Những yêu cầu tối thiểu phải nh- sau:
- Ván khuôn và giàn giáo phải đủ vững chắc để chịu đ-ợc tải trọng kết cấu và tải
trọng thi công mà không gây ra h- hỏng.
- Các bó thép căng phải đ-ợc đặt đúng hàng và đúng vị trí bằng hệ các thanh đỡ để
tránh sai lệch hàng lối và vị trí.

pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
17
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


- ống gen phải đ-ợc làm sạch và không có khuyết tật tr-ớc khi đặt vào vị trí và suốt
quá trình đổ bê tông.
- Đầm bê tông phải đủ để đạt đ-ợc bê tông đồng nhất đặc biệt là vùng quanh ống

gen, nh-ng không đ-ợc làm sai lệch vị trí của chúng.

6.2.2. Trong quá trình truyền ứng lực tr-ớc
Truyền ứng lực tr-ớc là một trong những thao tác quan trọng nhất trong thi công bê
tông ứng lực tr-ớc. Trong quá trình truyền tải ứng dụng tr-ớc, việc kiểm tra và giám định
chất l-ợng phải nh- sau:
Việc cung cấp thuỷ lực, bơm cao áp, neo và các phụ kiện khác phải
theo đúng hệ thống tạo ứng lực tr-ớc đã thiết kế. Các thiết bị này phải có độ chính xác tốt.
Lực kéo của kích phải t-ơng với giá trị thiết kế với sai sót chấp nhận đ-ợc.
Độ dãn dài phải t-ơng đ-ơng với giá trị tính toán lý thuyết, với sai số chấp nhận
đ-ợc.
Độ vồng và độ võng ban đầu đ-ợc kiểm tra.
Sự xuất hiện vết nứt tại các vị trí đặc tr-ng phải đ-ợc kiểm tra
Trạng thái giá đỡ, ván khuôn và giàn giáo phải đ-ợc kiểm tra

pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
18
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


Ch-ơng 2
công thức thành phần bê tông
Mở đầu
Trong ch-ơng này trình bày một số ph-ơng pháp xác định thành phần bê tông để đạt độ
dẻo và c-ờng dộ. Lựa chọn thành phần có xét đến công nghệ (tính dễ đổ) đã đ-ợc nghiên cứu
nhiều trên thế giới và còn cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu. ở đây chỉ trình bày một vài ph-ơng
pháp tính thành phần bê tông theo ph-ơng pháp thực nghiệm và theo ph-ơng pháp lý thuyết.
Việc xác định thành phần hỗn hợp xi măng, n-ớc và cốt liệu đạt độ dẻo và có một số

đặc tính khác, là một vấn đề phức tạp đến nỗi không thể, bằng giải pháp đơn thuần về lý
thuyết.
Ng-ợc lại, theo kinh nghiệm truyền thống bất kể ng-ời nào cũng có khả năng sản xuất
một hỗn hợp thoả mãn về độ sụt và c-ờng độ với ph-ơng pháp đơn giản và không cần có một
sự đào tạo nào. Công việc hiệu chỉnh các thành phần để đạt đ-ợc dộ dẻo mong muốn, tỷ lệ
n-ớc/xi măng, và c-ờng độ phù hợp chỉ là việc hiệu chỉnh l-ợng xi măng và l-ợng n-ớc.
Cả hai suy nghĩ đơn giản và làm phức tạp đều ch-a chính xác. Thật vậy, thành phần của
bê tông không phải là một vấn đề phức tạp đến nỗi không giải quyết đ-ợc. Nh-ng ng-ợc lại,
phải nhấn mạnh nếu chỉ tuân thủ các h-ớng dẫn thực tế cho phép đảm bảo c-ờng độ xác
định, tính dễ đổ chấp nhận đ-ợc là ch-a đảm bảo tính bền lâu của bê tông. Tính chất bê tông
trong tự nhiên đ-ợc biến đổi rất nhanh nhất do sự xuất hiện các hiện t-ợng co ngót nhiệt dẫn
đến sứt nẻ và suy giảm độ tin cậy của bê tông. Vì vậy công thức bê tông phải đ-ợc xác lập
trên cơ sở lý thuyết kết hợp với thực nghiệm dự báo và thực nghiệm trên kết cấu đã đ-ợc xây
dựng.

1. Các ph-ơng pháp thực nghiệm thành phần bê tông:
1.1. Lịch sử thành phần bê tông :
Chắc chắn rằng đã 2000 năm về tr-ớc những ng-ời La Mã đã có một ph-ơng pháp ít
nhiều khoa học để cấu tạo bê tông. Ng-ời ta sử dụng vật liệu cơ bản là tro núi lửa, nay đ-ợc
gọi là puzolan, đ-ợc trộn với vôi. Nghệ thuật sản xuất bê tông, hầu nh- đã biến mất với đế
chế La mã và chỉ đ-ợc bắt đầu lại vào giữa thế kỷ 18, khi phát minh ra xi măng tự nhiên đạt
đ-ợc bằng cách nung một vài hạt đá vôi với đất sét. ít thời gian sau đó, một chất dính kết
thủy lực tốt hơn một chút, là vôi thuỷ lực, đã đ-ợc sử dụng. Thế kỷ 19 ng-ời ta đã bắt đầu sử
dụng xi măng, chất , chất kết dính thuỷ lực chính. Trong nửa sau của thế kỷ 19 dùng xi
măng pooclang , Đầu thế kỷ 20 đánh dấu một sự lên ngôi của xi măng pooclang và bắt đầu từ
lúc này danh từ Bê tông đã đ-ợc sử dụng và đ-ợc hiểu theo nghĩa bê tông bằng xi măng
pooclăng.
Đầu thế kỷ 20, với sự ra đời của xi măng cốt thép, việc sử dụng các hỗn hợp không dẻo
đã dần bị bỏ qua. Khi đó bắt đầu bê tông dẻo và đến những năm cuối thế kỷ là bê tông có độ
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!

Get yours now!
19
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


siêu dẻo. Hiện nay bê tông c-ờng độ cao, bê tông chất l-ợng cao đang phát triển mạnh. Các
ph-ơng pháp thiết kế th-ờng đ-ợc tiến hành kết hợp lý thuyết và thực nghiệm.

1.2. Nghiên cứu của Feret :
Feret (ng-ời Pháp) đã tiến hành các nghiên cứu quan trọng (1892 - 1896) và tầm quan
trọng của nó có tác dụng quyết định đối với phát minh các định luật về bê tông.
Nghiên cứu này rất rộng chủ yếu trên độ chặt của cát và của vữa, n-ớc trộn, sự so sánh
c-ờng độ của các loại vữa, làm rõ ảnh h-ởng của tính chất của cát và thành phần; nó cho
phép lập ra một quan hệ giữa c-ờng độ và l-ợng n-ớc của hỗn hợp.
a. Độ đặc chắc của cát:
Feret đã nghiên cứu trên các hỗn hợp của ba loại cát : to G, vừa M, và nhỏ F, với biểu
đồ tam giác của các hỗn hợp.
Trong một tam giác cân có đỉnh đ-ợc ghi G, M, F một điểm P xác định hỗn hợp của các
đ-ờng song song đ-ợc dẫn từ P trên cạnh của tam giác G,M và F Feret đã tìm thấy rằng một
hỗn hợp ba thành phần bằng nhau có độ đặc chắc khoảng 0,61 và rằng độ chặt cực đại (0,64)
đã đạt đ-ợc đối với một hỗn hợp không bao gồm các hạt trung bình, còn các hạt mịn và các
hạt lớn có tỷ lệ t-ơng ứng là 1/3 và 2/3.
Nh- vậy Feret đã làm rõ sự v-ợt trội của cấp phối không liên tục và điều kiện cần thiết
để có một hỗn hợp đồng nhất hoàn toàn.
b. Độ đặc chắc của vữa (Đv) :
Feret đã nghiên cứu nhiều hỗn hợp của ba loại cốt liệu G,M, F có cùng độ sệt và cùng
liều l-ợng cơ bản với một phần xi măng n-ớc trộn xuất phát từ n-ớc làm ẩm, các hạt và xi
măng với quan hệ có các hệ số không đổi.
Đv = g + nm + f + kc

Đối với các hạt tự nhiên (lăn tròn): = 0,03; n = 0,09, = 0,23; k = 0,23,
Đối với các hạt nghiền: = 0,04; n = 0,083, = 0,20; k = 0,23
c. Độ rỗng - độ thấm n-ớc:
Peret đã thấy rằng độ rỗng sinh ra do n-ớc trộn bốc hơi không cần thiết cho sự đông kết
sẽ lớn hơn với cát mịn (l-ợng n-ớc tự do).
Đối với tính chống thấm, đó là hiện t-ợng ng-ợc lại.
d. C-ờng độ của vữa (Rv) :
Một nghiên cứu rộng rãi về c-ờng độ của vữa đã đ-ợc tiến hành bởi Peret bằng cách
biến đổi tất cả các yếu tố của hỗn hợp nh- sau: n-ớc (E) xi măng (C), không khí (v).
Rv -Là hàm số của l-ợng n-ớc trộn, l-ợng cốt liệu.
Rv -Là hàm số của độ đặc, đ-ợc biểu thị bằng

c
ev

Rv -Là hàm số của tính chất của cát.
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
20
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


e. Biểu thức c-ờng độ :
Feret đã tiến hành nghiên cứu này để xây dựng các quan hệ biểu thị c-ờng độ bê tông là
hàm số của thể tích tuyệt đối của xi măng (Vc), thể tích n-ớc (Vc), thể tích không khí (Vv)
Rv K (

Vc
0,1)

vc v v

Rv K (

hoặc

Vc
)2
V c Vv V c

Vào năm 1896 Fraet đề nghị công thức c-ờng độ bê tông:


Vc
f c K .R c

2
Vc Vc Vv

trong đó: K - Hệ số thực nghiệm;
Rc- C-ờng độ của xi măng

1.3. Ph-ơng pháp mô đun độ nhỏ của ABRAMS:
Năm 1918 một ph-ơng pháp có hệ thống để tính toán thành phần của các hỗn hợp bê
tông đã đ-ợc công bố bởi ABRAMS . Đặc tính của ph-ơng pháp này là hầu nh- hoàn toàn
thực hiện dựa trên một số lớn thí nghiệm.
a. Tỷ lệ n-ớc/xi măng - Quy luật về c-ờng độ :
ABRAMS đề ra giả thuyết một hỗn hợp bê tông phải đ-ợc phối hợp, đảm bảo tính dễ đổ
trong các điều kiện nào đó đã cho và phải đáp ứng c-ờng độ nén xác định. Ông ta đ-a ra quy
luật về c-ờng độ theo cách sau đây:

Đối với vật liệu đã cho, c-ờng độ bê tông chỉ phụ thuộc vào một yếu tố duy nhất là tỷ lệ
n-ớc/xi măng.
Quan hệ tìm đ-ợc đối với cuờng độ nén có thể đ-ợc viết d-ới dạng:
'

A
A

x
E /C
B
B c

Công thức này có thể viết theo dạng quen thuộc
Rjb

A
A

,
x
B
[ B x ] N / X

trong đó:
- ' biểu thị c-ờng độ nén ở tuổi xem xét. (Rjb, j: ngày tuổi bê tông)
- x tỷ lệ thể tích n-ớc / thể tích biểu kiến của xi măng.
- E/C tỷ lệ n-ớc / xi măng theo trọng l-ợng (N/X)
- c tỷ trọng biểu kiến của xi măng . (x)
- A hằng số thực nghiệm.

pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
21
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


- B hằng số phụ thuộc vào đặc tính của vật liệu, đặc biệt của xi măng và tuổi khi thí
nghiệm.
b. Công thức của l-ợng n-ớc cần thiết của ABRAMS:
Khi xây dựng đ-ợc công thức thực nghiệm biểu thị quan hệ giữa c-ờng độ và tỷ lệ E/X,
phải xác định tỷ lệ xi măng/ cốt liệu ảnh h-ởng đến tỷ lệ n-ớc/ xi măng và xác định l-ợng
n-ớc cần thiết.
Để làm việc này ABRAMS đã lập ra công thức cho l-ợng n-ớc cần thiết có sự liên quan
của yếu tố thành phần hạt đ-ợc gọi là mô đun độ nhỏ .
Công thức đối với n-ớc cần thiết là :
2
E
0,3n
S P

C
1,26 M F F
3

trong đó : E : thể tích n-ớc
X: thể tích xi măng
P: tỷ lệ n-ớc/ xi măng đối với độ sệt thông th-ờng (N/X)
n: tỷ lệ cốt liệu/ xi măng.
MF: mô đun độ lớn nhỏ

S: độ sụt t-ơng đối, tức là tỷ lệ giữa l-ợng n-ớc thực tế đ-ợc sử dụng với
l-ợng n-ớc cho độ sụt vào khoảng 3 cm.
Mô đun độ nhỏ phụ thuộc vào nhiều thông số nh- hình dạng, tính chất, kích cỡ, cốt
liệu, liều l-ợng xi măng, c-ờng độ, độ dẻo v.v... ABRAMS đã cho các giá trị tối tiểu của
modun độ nhỏ đối với các loại bê tông thông th-ờng (xem bảng 2.1)

Bảng 2.1-Giá trị tối -u của mô đun độ nhỏ của các thành phần bê tông theo ABRAMS
Liều l-ợng
xi măng,
kg/m3

Cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu D, mm
10

15

20

25

30

275

4,50

4,45

4,85


5,25

5,60

5,80

6,00

300

4,20

4,60

5,00

5,40

5,85

5,85

6,20

350

4,30

4,70


5,10

5,50

5,73

5,88

6,30

400

4,40

4,80

5,20

5,60

5,80

5,90

6,40

40

60


Các giá trị này đ-ợc xác định từ nhiều thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. Các tác
phẩm của ABRAMS đ-ợc viết tr-ớc khi dùng đầm chấn động. Các thí nghiệm có tính chất hệ
thống đã chỉ ra rằng khi dùng chấn động, trong thực tế, phải giảm số l-ợng cát trong hỗn hợp
so với giá trị tím đ-ợc bởi ph-ơng pháp ABRAMS không dùng chấn động. Tuy nhiên, không
có bảng các giá trị chính xác nào đã đ-ợc cho đối với bê tông đầm rung.
Tỷ lệ cốt liệu nhỏ
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
22
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


Khi đã xác định kích cỡ lớn nhất của cốt liệu hoặc theo các quy định, hoặc bằng các
điều kiện sử dụng, một modun độ nhỏ cực đại đ-ợc phép xác định, lúc đó phải xác định các
tỷ lệ thích hợp của cốt liệu nhỏ và to, đ-ợc xử lý riêng rẽ, để đạt đ-ợc modun độ nhỏ mong
muốn của hỗn hợp.
Tỷ lệ phần trăm cát cần thiết đ-ợc tính toán theo cách sau đây:
Phần trăm cát :

C 100

(M F )b (M F )o
,%
(M F )b (M F )a

trong đó :
MF : là modun độ nhỏ theo ABRAM
Chỉ số 0 biểu thị giá trị cực đại cho phép .
Chỉ số a biểu thị cốt liệu nhỏ .

Chỉ số b biểu thị cốt liệu to .
Ví dụ: Cho đá sỏi cỡ 5/10mm có modun độ nhỏ (Mn)b = 6,50 và cát 0/5mm có modun
độ nhỏ (Mn)a = 2.60. Ví dụ : Chọn modun độ nhỏ của hỗn hợp (Mn)0 = 5 liều l-ọng xi măng
bằng 300 kg/m3 .
(MF)b - (MF)0 = 6,50 - 5,00 = 1,50
(MF)0 - (MF)b = 6,50 - 2,60 = 3,90

C,% = 100.

6,5 5
1,5
100.
38%
6,5 2,6
3,9

Từ đó đá = 100 - 38 = 62%

1.4. Thành phần hạt của VALETTE:
VALETTE đã đề xuất một ph-ơng pháp chủ yếu của thực nghiệm, nh-ng tuy nhiên nó
cần một số các tính toán dự bị, ph-ơng pháp này thuộc các ph-ơng pháp thực nghiệm. Quy
luật về cấp phối liên tục nói chung không dẫn tới bê tông đặc chắc nhất. Vì vậy VALETTE
đã đề xuất ph-ơng pháp này gọi là liều l-ợng bê tông có độ chắc cao nhất hoặc liều l-ợng bê
tông có l-ợng cát ít nhất, hoặc liều l-ợng bê tông có cấp phối gián đoạn.
Trong tr-ờng hợp thông th-ờng, có hai loại cốt liệu :
- Cát ví dụ : 0/5mm
- Đá (sỏi) luôn thể hiện sự không liên tục với cát, ví dụ đá (sỏi) 16/25mm.
Đầu tiên chuẩn bị vữa đặc với l-ợng xi măng tối thiểu. Vữa này đạt đ-ợc bằng cách đo
các lỗ rỗng của cát -ớt và lấp đầy thể tích các lỗ rỗng bằng một thể tích ngang bằng của hố
toàn xi măng. (Vx = Vrcát)

Sau đó thêm nhiều nhất sỏi -ớt phù hợp với thể tích đổ tạo đ-ợc sự làm -ớt đầy đủ, cho
phép đổ khuôn đầy, với việc thi công dễ dàng trong điều kiện ở công tr-ờng. Nh- vậy bê
tông đặc ít cát nhất.
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
23
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


Để kiểm tra, tiến hành trộn một mẻ bê tông với thành phần đã xác định; đánh giá chất
l-ợng của sản phẩm so với chất l-ợng mong muốn và bằng cách đo tỷ trọng của bê tông t-ơi.

1.5. Ph-ơng pháp thực tế đ-ợc đơn giản hoá :
Các ph-ơng pháp trên là những ph-ơng pháp lý thuyết, khi áp dụng cần có sử dụng điều
chỉnh cho thích hợp.
1.5.1. Thành phần chung
Xét đến các tiến bộ đ-ợc thực hiện về ph-ơng tiện đầm (đầm rung và đầm mạnh có tần
số cao), cần điều chỉnh thành phần bê tông cho phù hợp. Thành phần theo thể tích thông
th-ờng giả định: G = 820 L ; S = 420 L ; G+S+C+E=1m3
Theo khối l-ợng C.E.B.T.P đề nghị liều l-ợng chuẩn sau đây cho 1 m3 bê tông th-ờng
đầm chấn động tại chỗ.
Đá / cát

2,0

Đá (sỏi) (5/25mm)

1180 kg


Cát (0/5mm)

590 kg

Xi măng

350 kg

N-ớc tổng cộng trên cốt liệu (đ-ợc giả định là khô) trung bình là 210 L, điều đó t-ơng
ứng với E/C = 0,6
Với sỏi có thành phần hạt khác (5/15 hoặc 16/25), liều l-ợng này vẫn còn giá trị một
cách gần đúng.
1.5.2. Biến đổi liều l-ợng xi măng :
Thực tế là liều l-ợng 350 kg/m3 đ-ợc coi là liều l-ợng bình th-ờng thông th-ờng nhất .
Tuy nhiên ng-ời ta có thể biến đổi nó theo chất l-ợng yêu cầu đối với bê tông hoặc
theo các quy định của tiêu chuẩn.
Ngoài ra, liều l-ợng xi măng về nguyên tắc có thể đ-ợc giảm đi, nếu tăng kích th-ớc D
của cốt liệu và l-ợng xi măng tăng lên, nếu giảm giá trị của D.
L-ợng xi măng càng lớn khi yêu cầu c-ờng độ càng cao và nó phải khá lớn đối với bê
tông không bị thấm. Tất nhiên l-ợng xi măng không nên ít hơn 300kg và nhiều hơn 525kg/1
m3 bê tông
1.5.3. Biến đổi tỷ số Đ/C = Sỏi/ cát
Giá trị của tỷ số này nói chung bằng 2, tuy nhiên có thể biến đổi nó trong các tỷ lệ khá
rộng, ph-ơng pháp đơn giản hoá đ-ợc đề nghị bởi C.E.B.T.P cho phép nằm trong phạm vi sử
dụng thông th-ờng của biểu đồ (1,6 < Đ/C< 2,4) Tỷ số Đ/S càng lớn , về nguyên tắc bê tông
có c-ờng độ càng cao, nh-ng khi đó nó sẽ nhậy cảm với ảnh h-ởng của thành ván khuôn, với
sự phân tầng và nó thể hiện khó thi công vì tính dễ dổ kém. Đối với Đ/C > 2,4, có nguy cơ bê
tông bọ rỗng nhẹ. Mặt khác, nếu cát chứa khá nhiều thành phầnbột mịn, ng-ời ta có thể lấy
Đ/C lớn hơn nếu cát thiếu thành phần hạt nhỏ hoặc nếu nó nhám (cát nghiền). Đối với một
kích

cỡ cốt liệu -Dis>a25mm,
ng-ời
ta produces
lấy Đ/S hơiquality
nhỏ một
chút
vàwith
ng-ợc
lại.
pdfMachine
pdf writer
that
PDF
files
ease!
Get yours now!
24
Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


Đây là một vài chỉ dẫn thực tế:
Bê tông rất dẻo, nhiều vữa, tính dễ thi công tốt, cho các thông số mặt t-ờng có bộ mặt
đẹp dễ đổ nói riêng trong điều kiện độ sét thông th-ờng (độ sụt từ 6 đến 5 cm), nh-ng không
cho các c-ờng độ đặc biệt.
1,6< Đ/C<1,8
Bê tông có độ sệt thông th-ờng dùng cho bê tông cốt thép thông th-ờng có độ dẻo có
thể biến đổi theo công trình và theo liều l-ợng n-ớc, khá dễ đổ và cho c-ờng độ tốt.
1,9 < Đ/C< 2,1
Bê tông có độ chặt cao: Khi có độ sụt thấp (độ sụt 1 đến 3) cho c-ờng độ về mặt lý

thuyết là khá lớn, nh-ng dễ bị phân tầng và nhậy cảm với hiệu ứng của thành khuôn, cần có
sự thận trọng khi đổ bê tông và đặc biệt cần chấn động mạnh. Trong tr-ờng hợp này, nên làm
một vài thí nghiệm tr-ớc, cho phép xác định tỷ số G/S tối -u:
2,2 < Đ/C< 2,4
C.E.B.T.P đề nghị đối với ph-ơng pháp này nên tham khảo ph-ơng pháp của FAURY
sẽ đ-ợc nghiên cứu sau và cho các giá trị sau đây:
Đối với A = 32, giá trị cực đại Đ/C = 1,6
A = 25, giá trị trung bình Đ/C = 2
A = 18, giá trị cực tiểu Đ/C = 2,4
1.5.4. Cải biến liều l-ợng n-ớc:
Liều l-ợng n-ớc chỉ có thể đ-ợc xác định một cách có giá trị với độ chính xác nào đó
bằng các thí nghiệm tr-ớc. Phải đạt đ-ợc bê tông và độ dẻo phù hợp với việc thi công đúng
đắn công trình có tính đến các đặc điểm và ph-ơng tiện thi công.
Tuy nhiên ng-ời ta có thể ấn định với tổng l-ợng n-ớc N cho cốt liệu khô bằng cách
chấp nhận quy định sau đây đối với l-ợng dung xi măng X.
0,4 < N/X< 0,6 trung bình là 0,5
0,4 N/X (thậm chí N/X = 0,25)
Quy định này là sự gần đúng ban đầu và sơ sài. Ng-ời ta muốn h-ớng tỷ lệ này tới 0,4
và thậm chí nhỏ hơn, nếu muốn có bê tông khô, nếu dùng sỏi thô (vi dụ D = 40mm) nếu cát
có ít thành phần mịn, nếu trị số sỏi cát khá cao, hoặcnếu ng-ời ta dùng chất tăng dẻo hoặc
siêu dẻo trong bê tông.
Ng-ời ta h-ớng tỷ lệ này với 0,6 trong tr-ờng hợp bê tông dẻo , có sỏi liệu nhỏ ( =
15mm), cát có ít thành phần mịn,(modun độ nhỏ bé) hoặc giá trị của sỏi/cát nhỏ, bê tông yêu
cầu c-ờng độ thấp đ-ợc điều chỉnh bằng n-ớc.
1.5.5. Các thí nghiệm làm tr-ớc:
Khi đã cố định liều l-ợng bê tông theo bảng, C.E.B.T.P đề nghị thực hiện một vài thí
nghiệm tr-ớc. Các thí nghiệm này phải cho phép :
pdfMachine - is a pdf writer that produces quality PDF files with ease!
Get yours now!
25

Thank you very much! I can use Acrobat Distiller or the Acrobat PDFWriter but I consider your
product a lot easier to use and much preferable to Adobe's" A.Sarras - USA


×