Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Giáo án TK lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.86 KB, 121 trang )

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
Mở đầu
TIếT 1: SƠ Lợc về môn lịch sử
Ngày soạn: 10/09/2007 Ngày dạy : 12/09/2007
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-Giúp HS hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi ngời, học
lịch sử là cần thiết.
2-T t ởng :
-Bớc đầu bồi dỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập
bộ môn.
3-Kỹ năng:
Giúp HS bớc đầu có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.
II-Chuẩn bị:
-Tranh ảnh và bản đồ treo tờng
-Tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
IIII- Tiến hành
1- ổ n định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu nội dung chơng trình
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Mục I: Hớng dẫn HS nắm đợc khái
niệm lịch sử nói chung và lịch sử với
t cách là một môn khoa học.
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận.
?Có gì khác nhau giữa lịch sử một
con ngời và lịch sử XH loài ngời.
-Đọc SGK và
thảo luận theo


gợi ý.
-Suy nghĩ và trả
1-Lịch sử là gì?
-Lịch sử ( theo nghĩa chung) là
những gì đã diễn ra trong quá
khữ.
-Lịch sử (Theo nghĩa môn học) là
một ngành khoa học nghiên cứu
nhng hoạt động của con ngời và
xã hội loài ngời trong quá khứ.

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

1

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
lời câu hỏi
Mục II: Hớng dẫn HS tìm hiểu vai
trò của việc học tập và nghiên cứu
lịch sử.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK)
và nêu nhận xét.
?So sánh lớp học thời xa và lớp học
hiện nay em thấy có gì khác nhau?
Vì sao có sự khác nhau đó?
?Theo em, tại sao chúng ta cần thiết
phải học lịch sử?
Mục III: Giúp HS nắm đợc các căn
cứ để dựng lại lịch sử.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2 và đọc

nội dung SGK.
?Căn cứ vào đâu để ngời ta biết và
dựng lại lịch sử.
-Quan sát hình 1
và thảo luận
-Nêu sự khác
nhau về đặc điểm
của lớp học xa và
nay.
-Suy nghĩ và trả
lời câu hỏi.
-Quan sát hình,
đọc SGk và thảo
luận.
-Suy nghĩ và trả
lời câu hỏi.
2-Học lịch sử để làm gì?
-Mỗi con ngời, làng xóm, quốc
gia đều trải qua những thay đổi
theo thời gian.
-Học lịch sử để hiểu biết về cội
nguồn dân tộc, biết quá trình
dựng nớc và giữ nớc của cha ông.
-Biết quá trình đấu tranh chinh
phục thiên nhiên và chống ngoại
xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
-Biết lịch sử của nhân loại để rút
ra bài học kinh nghiệm cho hiện
tại và tơng lai.
3-Dựa vào đâu để biết và dựng

lại lịch sử?
-T liệu truyền miệng, câu chuyện
truyền thuyết, dân gian, cổ tích.
-T liệu hiện vật
-T liệu chữ viết.
4-Củng cố:
-Tại sao nói Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống?
-Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

2

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
5-Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 cuối SGK
- Làm các bài tập ở vở bài tập và đọc trớc bài 2.

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

3

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
TIếT 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
Ngày soạn: 30-8-2008 Ngày dạy: 1-9-2008
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc
-Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
-Thế nào là Âm lịch, Dơng lịch và Công lịch.
-Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo Công lịch.

2-T t ởng :
-Giúp HS biết quý thời gian và có ý thức chính xác, khoa học.
3-Kỹ năng:
-Bồi dỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ.
II-Chuẩn bị:
-Lịch treo tờng.
-Mô hình Trái Đất trong Thái dơng hệ hoặc Quả địa cầu.
IIII- Tiến hành
1- ổ n định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ:
-Lịch sử là gì ?
-Tại sao chúng ta phải học lịch sử ?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Mục I: Giúp HS thấy đợc vai trò của
việc tính thời gian trong lịch sử.
-Yêu cầu HS đọc SGK.
?Vì sao chúng ta phải sắp xếp các sự
kiện lịch sử theo thứ tự thời gian?.
?Dựa vào đâu và bằng cách nào mà
con ngời sáng tạo ra cách tính thời
-Đọc SGK.
-Thảo luận và trả
lời câu hỏi.
-Nêu cơ sở của
việc sáng tạo ra
1-Tại sao phải xác định thời
gian?
-Con ngời và các sự vật hiện tợng
đều có sự ra đời, đổi thay.

-Muốn hiểu và dựng lại đợc
những sự thay đổi đó thì cần phải
sắp xếp các sự kiện theo thứ tự

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

4

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
gian? cách tính thời gian thời gian.
Mục II:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa và xem bảng ghi Những
ngày lịch sử và kỷ niệm.
-(?):Ngời xa đã vận dụng quy luật
của Mặt Trăng và Mặt Trời để tính
thời gian nh thế nào?
(?): Thế giới có những cách làm lịch
phổ biến nào? Cơ sở để xác định
từng loại?
Mục III :
Hớng dẫn học sinh cách tính thời
gian theo công lịch.
-Yêu cầu học sinh đọc sách giáo
khoa và gợi ý thảo luận.
-(?): Vì sao thế giới lấy công lịch
làm cách tính thời gian chung? Thời
gian theo công lịch tính nh thế nào?
-Đọc sách giáo
khoa và tham

khảo t liệu.
-Thảo luận và trả
lời câu hỏi.
-Thảo luận và trả
lời câu hỏi.
-Đọc sách giáo
khoa và thảo
luận theo gợi ý
- Giải thích và
neu cách tính của
công lịch.
- Cơ sở để xác định thời gian là
dựa vào những hiện tợng mang
tính quy luật của tự nhiên.
2-Ngời xa đã tính thời gian nh
thế nào?
-Dựa vào quy luật chuyển động
của Mặt trời và mặt trăng, ngời xa
đã làm ra lịch.
-Có hai loại chính: Âm lịch
( Theo sự di chuyển của Mặt
Trăng quanh Trái Đất) và dơng
lịch (theo sự di chuyển của trái
đất quanh Mặt Trời).
3. Thế giới có cần một thứ lịch
chung hay không?
-Các nớc các dân tộc đều có nhu
cầu giao lu và hợp tác nên thống
nhất trong cách tính thời gian là
tất yếu.

-Hầu hết các quốc gia, dân tộc
đều sử dụng công lịch để tính thời
gian.
4. Củng cố
Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỷ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng 6 (SGK)
so với năm nay.
5.Dặn dò.
- Trả lời các câu hỏi 1,2 cuối SGK

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

5

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
- Làm bài tập ở vở bài tập và đọc trớc bài 3 ( Xã hội nguyên thuỷ )
Phần một : Lịch sử thế giới
TIếT 3: xã hội nguyên thuỷ
Ngày soạn: 6-9-2008 Ngày dạy : 8-9-2008
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-Giúp học sinh hiểu đợc nguồn gốc của loại ngời và quá trình chuyển biến từ ngời
tối cổ thành ngời Hiện đại.
-Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ.
2-T t ởng :
Hinh thành nhận thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển
của xã hội loài ngời.
3-Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh.
II-Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về các công cụ lao động, đồ trang sức của ngời nguyên thuỷ.

-Một sổ t liệu về ngời nguyên thuỷ
III-tiến hành
1- ổ n định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao phải xác định thời gian ?
-Ngời xa đã xác định thời gian nh thế nào ?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Mục I: Hớng dẫn HS nắm đợc quá
trình chuyển biến từ vợn cổ thành
ngời tối cổ.
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng
tâm cần nắm.
-Đọc SGK và
1-Con ngời đã xuất hiện nh thế
nào?
-Cách đây hàng chục triệu năm,
trên Trái Đất có loài vợn cổ sinh
sống trong những khu vực rậm.

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

6

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
luận.
?:Loài vợn cổ xuất hiện trên Trái

thảo luận theo
gợi ý.
-Suy nghĩ và TL
-Đến khoảng 3-4 triệu năm, vợn
cổ dần dần tiến hoá thành Ngời
Đất vào thời gian nào và ở đâu?
?Cuộc sống của ngời tối cổ diễn ra
nh thế nào? Nhận xét của em về cuộc
sống của họ?
Mục II-Hớng dẫn HS nắm những nét
chính về đời sống của Ngời tinh
khôn.
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận.
?Ngời tinh khôn xuất hiện vào thời
gian nào? Cuộc sống của họ diễn ra
ra sao?
Mục III: Hớng dẫn HS nắm đợc
nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của
XHNT.
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận.
?Công cụ kim loại xuất hiện vào thời
gian nào? Nó tác động ntn đến xã hội
Ngời tinh khôn?
Suy nghĩ và trả
lời.
-Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng

tâm cần nắm.
-Đọc SGK và
thảo luận theo
gợi ý.
-Thảo luận và trả
lời câu hỏi.
-Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng
tâm cần nắm.
-Đọc SGK và
thảo luận theo
gợi ý.
tối cổ.
-Ngời tối cổ sống theo bầy, hái l-
ợm và săn bắt, ở trong hang động
hoặc mái đá, chế tác công cụ đá
và biết dùng lửa-> tình trạng ăn
lông, ở lỗ
2-Ngời tinh khôn sống thế nào?
-Khoảng 4 vạn năm trớc đây, Ng-
ời tối cổ tiến hoá thành Ngời tinh
khôn.
-Ngời tinh khôn sống theo nhóm
nhỏ gồm nhiều gia đình có quan
hệ huyết thống- thị tộc.
-Ngời tinh khôn biết trồng trọt và
chăn nuôi, làm đồ gốm, đồ trang
sức.
=>Cuộc sống ổn định và vui vẻ

hơn.
3-Vì sao XHNT tan rã?
-Khoảng 4000 năm TCN, con ng-
ời đã phát hiện ra kim loại và
dùng làm công cụ lao động.
-Nhờ công cụ kim loại-> sản
phẩm lao động tăng lên, một số
ngời giàu lên-> hình thành giai
cấp.
4-Củng cố:
Lập bảng so sánh những đặc điểm của Ngời tối cổ và ngời tinh khôn theo gợi ý: thời gian
xuất hiện, đặc điểm cơ thể và đời sống.

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

7

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
5-Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 cuối SGK
- Su tầm thêm một số t liệu, tranh ảnh mô tả về công cụ và cuộc sống của ngời NT
- Làm bài tập và đọc trớc bài 4 ( Các quốc gia cổ đại phơng Đông )
TIếT 4: Các quốc gia cổ đại phơng đông
Ngày soạn: 13-9-2008 Ngày dạy : 15-9-2008
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
Giúp HS nắm đợc:
-Sự tan rã của XHNT và sự hình thành XH có giai cấp và Nhà nớc.
-Những Nhà nớc đầu tiên hình thành ở Phơng Đông ( tên gọi và thời gian).
-Nền tảng kinh tế và thể chế Nhà nớc ở các quốc gia này.

2-T t ởng :
-Thấy đợc sự phát triển cao hơn của xã hội cổ đại, bớc đầu ý thức về sự bất bình
đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và Nhà nớc chuyên chế.
3-Kỹ năng:
-Quan sát và đọc bản đồ, phân tích các vấn đề lịch sử.
II-Chuẩn bị:
-Bản đồ quốc gia phơng Đông cổ đại.
- Bảng phụ về sơ đồ Nhà nớc cổ đại phơng Đông
- Tranh ảnh ở SGK, t liệu thành văn về Trung Quốc và ấn Độ
III-tiến hành
1- ổ n định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ:
-Đời sống của Ngời tinh khôn tiến bộ hơn ngời tối cổ ở điểm nào?
-Công cụ bằng kim loại đã tác động ra sao đối với đời sống ngời nguyên thuỷ?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Mục 1: Hớng dẫn HS nắm đợc địa
bàn và thời gian xuất hiện của các
quốc gia cổ đại phơng Đông.
- GV treo lợc đồ & y/c HS đọc SGK
Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng
tâm cần nắm.
-Đọc SGK và
1-Các quốc gia cổ đại phơng
Đông đã đợc định hình thành
ở đâu và từ bao giờ?
-Các quốc gia này đợc hình
thành trên lu vực những con


Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

8

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
thảo luận theo
gợi ý.
sông lớn: Sông Nin (Ai Cập),
sông Trờng Giang và Hoàng Hà
?Các quốc gia cổ đại phơng Đông ra
đời ở những nơi nào?
?Vì sao các quốc gia này ra đời trên
các lu vực các con sông lớn?
- Tổ chức HS HĐ nhóm
?Hãy chỉ trên lợc đồ các quốc gia cổ
đại phơng Đông ?
- Gọi đại diện nhóm lên bảng chỉ
- Các nhóm nhận xét và bổ sung ý
kiến
- GV HD HS xem hình 8 SGK
+Hình trên : ngời nông dân đập lúa
+Hình dới : ngời nông dân cắt lúa
Mục 2: Hớng dẫn HS nắm các tầng
lớp trong XH phơng Đông cổ đại.
-Yêu cầu HS đọc SGK
?XH cổ đại phơng Đông bao gồm
những tầng lớp nào? Đặc điểm của
mỗi tầng lớp?
?Vì sao nô lệ và dân nghèo ở các

quốc gia cổ đại phơng Đông đứng
lên đấu tranh?
? Dựa vào SGK, em hãy kể tên một
vài cuộc đấu tranh tiêu biểu của nô lệ
?
- Y/c HS nhận xét & bổ sung ý kiến
-Nêu địa bàn
xuất hiện.
-Giải thích dựa
vào SGK.
- Thảo luận
nhóm , quan sát
và chỉ trên lợc đồ
- Nhận xét , bổ
sung ý kiến
Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng
tâm cần nắm.
-Nêu các giai cấp
trong XH cổ đại
phơng Đông.
-Nêu chính sách
cai trị của giai
cấp thống trị.
- Kể tên các cuộc
đấu tranh của nô
lệ ở Lỡng Hà, Ai
Cập
(Trung Quốc), Sông ấn, sông

Hằng ( ấn Độ).
-Các quốc gia này ra đời từ cuối
thế kỷ IV, đầu thiên niên kỷ III
TCN.
-Đây là những quốc gia sớm
nhất trong lịch sử loài ngời.
2-Xã hội phơng Đông bao
gồm những tầng lớp nào?
-Xã hội cổ đại phơng Đông
gồm 2 tầng lớp:
+Thống trị: Quý tộc ( vua,
quan, địa chủ)
+Bị trị: Nông dân và nô lệ.
-Tầng lớp quý tộc ra sức bóc lột
nông dân và nô lệ-> nô lệ và
dân nghèo nhiều lần nổi dậy
đấu tranh ( ở Lỡng Hà, Ai
Cập)

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

9

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
theo từng vấn đề
- GV HD HS xem hình 9 SGK và
giải thích
Mục 3: Hớng dẫn HS lập sơ đồ bộ
máy Nhà nớc chuyên chế cổ đại ph-
ơng Đông.

- Gọi HS đọc SGK
- GV treo bảng phụ về sơ đồ Nhà nớc
chuyên chế phơng Đông cổ đại
- Tổ chức HS HĐ nhóm, điền thông
tin vào sơ đồ
- Gọi đại diện nhóm lên bảng điền
thông tin
- Y/c các nhóm khác nhận xét & bổ
sung ý kiến
- GV thống nhất & củng cố ND
Làm bài tập lập
sơ đồ bộ máy
NN theo sự hớng
dẫn của GV.
3-Nhà nớc chuyên chế cổ đại
Phơng Đông.
4-Củng cố:
GV yêu cầu HS xác định lại trên lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông.
5-Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi bài tập và soạn bài 5 ( tiết 5).
- Su tầm các hình ảnh về các công trình kiến trúc của các quốc gia cổ đại phơng Đông
( Kim Tự Tháp của Ai Cập, Vạn lý trờng thành của Trung Quốc )


Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

10

Vua
Quý tộc ( quan lại )

Nông dân
Nô lệ
Gi¸o ¸n: LÞch Sö  N¨m häc: 2008-2009

Gi¸o viªn : Ng« ThÞ Nhµn

11

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
TIếT 5: Các quốc gia cổ đại phơng tây
Ngày soạn: 20/9/2008 Ngày dạy : 22/9/2008
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-HS nắm đợc tên và vị trí của các quốc gia cổ đại phơng Tây.
-Những đặc điểm và nền tảng kinh tế, cơ cấu thể chế Nhà nớc Hi Lạp và Rô ma cổ
đại.
-Những thành tựu lớn của các quốc gia cổ đại Phơng Tây.
2-T t ởng :
Giúp HS thấy rõ hơn sự bất bình đẳng trong XH có giai cấp.
3-Kỹ năng:
Bớc đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
II-Chuẩn bị:
-Bản đồ thế giới cổ đại
-Sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Hi Lạp, Rô Ma cổ đại.
III-Bài mới
1- ổ n định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các quốc gia cổ đại Phơng Đông? Xã hội các quốc gia cổ đại Phơng đông
bao gồm những tầng lớp, giai cấp nào?
3-Nội dung: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Mục 1: Hớng dẫn HS nắm quá trình
hình thành hai quốc gia Hi Lạp và
Rô ma cổ đại
-GV treo bản đồ thế giới HS đọc
SGK.
Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng
tâm cần nắm.
-Quan sát bản đồ
và theo dõi bạn
đọc.
1-Sự hình thành các quốc gia cổ
đại phơng Tây.
-Đầu thiên niên kỷ I TCN hai
quốc gia phơng Tây cổ đại là Hy
Lạp và Rô ma bắt đầu hình thành.
-C dân Hi Lạp và Rô Ma phát

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

12

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
?Các quốc gia cổ đại phơng Tây -Nêu thời gian triển trồng trọt cây lâu niên (nho,
xuất hiện vào thời gian nào?
Thuộc địa bàn nào của Châu Âu
ngày nay?
?Điều kiện tự nhiên ở Hi Lạp và Rô

Ma cổ đại khác với các quốc gia cổ
đại phơng Đông nh thế nào.
?C dân Hi Lạp và Rô Ma phát triển
những ngành kinh tế nào?
-Y/c HS trình bày, nhận xét và bổ
sung ý kiến theo từng vấn đề
- GV thống nhất và củng cố ND
Mục 2: Hớng dẫn HS nắm những
giai cấp trong xã hội Hi Lạp cổ đại
và quan hệ giữa các giai cấp này.
-Yêu cầu HS đọc SGK
- Tổ chức HS HĐ nhóm, trả lời các
câu hỏi gợi ý
1)Nền kinh tế chính của Hy Lạp và
Rô Ma đã ảnh hởng nh thế nào đến
sự hình thành các giai cấp trong XH
Hy Lạp nh thế nào?
2) Quan hệ giữa chủ nô và nô lệ diễn
ra nh thế nào? Nô lệ đã làm gì để
chống lại chủ nô?
- Y/c đại diện nhóm trình bày ND
thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét & bổ sung
ý kiến
Mục 3: Giới thiệu cho HS nắm khái
và xác định trên
bản đồ.
-Nêu đặc điểm
điều kiện tự
nhiên ở Hi Lạp

và Rô ma.
-Nêu các ngành
kinh tế của c dân
ở đây.
- Nhận xét & bổ
sung ý kiến
-Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng
tâm cần nắm.
-Đọc SGK HĐ
nhóm theo gợi ý.
-Nêu sự phân
hoá và mối quan
hệ các giai cấp
trong XH Hy
Lạp cổ đại.
- Đại diện nhóm
trình bày ND
thảo luận
- Nhận xét & bổ
sung ý kiến theo
từng vấn đề
-Nghe GV nêu
những vấn đề
ô liu), các nghê thủ công ( luyện
kim, làm đồ gốm, nấu rợu) và
buôn bán với bên ngoài.
2-Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô ma
gồm những giai cấp nào?

-Chủ nô: sống rất sung sớng, bóc
lột công sức của nô lệ.
-Nô lệ: Cuộc sống cực khổ,
không có tự do, bị chủ nô đối xử
tàn bạo.
=>Nô lệ đã không ngừng chống
lại chủ nô bằng nhiều hình thức
khác nhau.
3-Chế độ chiếm hữu nô lệ

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

13

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
niệm Chế độ chiếm hữu nô lệ và
đặc điểm của hình thái XH này.
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận.
?Trong xã hội cổ đại phơng Tây vai
trò của từng giai cấp thể hiện nh thế
nào?
?Theo em hiểu thế nào là chế độ
chiếm hữu nô lệ?
kiến thức trọng
tâm của mục.
-Đọc SGK và
thảo luận theo
gợi ý
-Nêu mối quan

hệ giữa chủ nô
và nô lệ.
-Nêu khái niệm
Chế độ CHNL
-Là chế độ XH hình thành và phát
triển dựa trên quan hệ đối kháng
giữa chủ nô và nô lệ.
-Đặc điểm : Xã hội Hi Lạp- Rô
Ma cổ đại là chế độ dân chủ, chủ
nô không có vua
4-Củng cố:
Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phơng Đông, phơng Tây (Sự hình
thành, sự phát triển về kinh tế và thể chế chính trị)
5-Dặn dò:
-Xác định lại vị trí các quốc gia cổ đại phơng Tây trên lợc đồ ( trang 14 SGK )
-Trả lời các câu hỏi bài tập
- Tìm hiểu các thành tựu văn hoá của ngời Trung Quốc, ấn Độ, Lỡng Hà, Ai Cập, Hy Lạp &
Rô ma thời cổ đại
TIếT 6: Văn hoá cổ đại
Ngày soạn: 27-9-2008 Ngày dạy : 29-9-2008
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-Giúp HS nắm đợc những thành tựu văn hoá tiêu biểu của các quốc gia cổ đại ph-
ơng Đông và của ngời Hi Lạp, Rô Ma trên các lĩnh vực; Thiên văn học, chữ viết, toán
học và các ngành KH khác.
2-T t ởng :
-Tự hào và ham muốn khám phá về những thành tựu văn minh của nhân loại.
3-Kỹ năng:
-Xây dựng kỹ năng tìm hiểu về các thành tựu văn hoá
-Đánh giá, nhận xét thông qua quan sát tranh ảnh lịch sử.

II-Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh và t liệu nói về cách thành tựu văn hoá thời cổ đại.
III-Bài mới
1- ổ n định tổ chức

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

14

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
2-Kiểm tra bài cũ:
-Các quốc gia cổ đại Phơng Tây hình thành vào thời gian nào và bao gồm những
quốc gia nào?
-Tại sao XH cổ đại phơng Tây là XH CHNL?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Mục 1: HD HS nắm những thành tựu
văn hóa tiêu biểu của các dân tộc ph-
ơng Đông thời cổ đại.
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận về các thành tựu: thiên văn học,
chữ viết, toán học, kiến trúc.
?Vì sao ngời phơng Đông sớm có
những tri thức đầu tiên về thiên văn?

Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng
tâm cần nắm.
-Đọc SGK và

thảo
-Nêu cơ sở sáng
tạo ra lịch của
1-Các dân tộc phơng Đông thời
cổ đại có những thành tựu văn
hoá gì?
-Ngời phơng Đông đã có những
tri thức đầu tiên về thiên
Những tri thức đầu tiên về thiên văn
của họ là gì?
?Qua nội dung SGK và quan sát hình
11, em có nhận xét gì về chữ viết của
ngời phơng Đông ?
(GV có thể minh hoạ bằng một số
chữ tợng hình cụ thể).
?Thành tựu nổi bật về mặt toán học
của ngời phơng Đông là gì?
?Kể tên những công trình kiến trúc
tiêu biểu của ngời phơng Đông?
Nhận xét của em về những chơng
trình này?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 12,13
và giới thiệu thêm về Kim Tự Tháp
Ai Cập và thành Ba bi lon.
Mục 2: HD HS nắm những thành tựu
tiêu biểu về VH của ngời Hi Lạp và
Rô ma cổ đại.
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận theo nhóm.
+Nhóm 1: Tìm hiểu về thiên văn học

ngời phơng
Đông.
-Quan sát hình,
kết hợp ND SGK
để nêu nhận xét.
-Nêu thành tựu
về mặt toán học.
-Kể tên và nêu
nhận xét về các
công trình.
-Quan sát hình
và nghe GV giới
thiệu.
Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng
tâm cần nắm.
-Đọc SGK và
hoạt động nhóm
văn, sáng tạo ra (âm lịch) và làm
đồng hồ đo thời gian.
-Họ sáng tạo ra chữ tợng hình (Ai
Cập, Trung Quốc).
-Toán học: nghỉ ra phép đếm đến
10 tính đợc số fi (3,16), tìm ra số
0.
-Kiến trúc: Kim tự tháp (Ai cập)
thành Ba bi lon (Lỡng Hà) , Vạn
lý trờng thành (T. Quốc).
2-Ngời Hi Lạp và Rô Ma đã có

đóng góp gì về văn hoá?
-Sáng tạo ra lịch (dơn lịch): Một
năm có 365 ngày 6 giờ, chia làm
12 tháng.
-Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c.
-Đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

15

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
và các ngành KH khác.
+Nhóm 2: Tìm hiểu về văn học và
kiến trúc, điêu khắc.
-Yêu cầu HS trình bày ý kiến và bổ
sung, nhận xét.
-GV thống nhất nội dung
theo gợi ý của
GV.
-Đại diện nhóm
trình bày ý kiến
trong các lĩnh vực KH khác (Toán
học, triết học, vật lý, sử học.)
-Văn học: nổi tiếng các bộ sử thi
và kịch thơ.
-Kiến trúc và điêu khắc.
4-Củng cố:-Nêu các thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia cổ đại phơng đông và của ngời
Hi Lạp,
Rô ma?

5-Dặn dò:-Học và trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Chuẩn bị bài ôn tập ( tiết 7)

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

16

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
Ngày soạn: 3/10/2008
Ngày dạy : 6/10/2008
TIếT 7: Ôn tập
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-Giúp HS nắm đợc những phần kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại: sự xuất
hiện loài ngời, xã hội nguyên thuỷ, các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hoá lớn
thời cổ đại.
2-T t ởng :
-HS thấy vai trò của LĐ trong lịch sử phát triển của con ngời.
-Trân trọng những thành tựu văn minh nhân loại
3-Kỹ năng:
-Xây dựng kỹ năng tìm hiểu về các thành tựu văn hoá
-Đánh giá, nhận xét thông qua quan sát tranh ảnh lịch sử.
II-Chuẩn bị:
-Lợc đồ các quốc gia cổ đại
-Tranh ảnh về các công trình văn hoá cổ đại
III-Tiến hành
1- ổ n định tổ chức
2-Bài cũ:
-Các quốc gia cổ đại phơng đông đạt đựơc thành tựu văn hoá tiêu biểu nào?
-Kể tên các kỳ quan của văn hoá thế giới thời cổ đại.

3-Bài mới: Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Mục 1: GV yêu cầu đọc lại phần 1
(bài 3-T8)
?Những dấu vết của ngời tối cổ ( vợn
ngời) đợc phát hiện ở địa bàn nào?
- Y/c HS trình bày,nhận xét và bổ
Đọc SGK
Nêu những địa
điểm phát hiện
dấu vết ngời tối
cổ.
1-Những dấu vết của Ngời tối cổ
(Ngời vợn)
-Những hài cốt của ngời tối cổ đ-
ợc tìm thấy ở nhiều nơi nh: Đông
Phi, Nam âu, châu á( Bắc Kinh,

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

17

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
sung ý kiến Gia va)
Mục 2: GV yêu cầu HS quan sát
hình 5 (T9)
- Tổ chức HS HĐ nhóm theo bàn
? Nêu nhận xét về đặc điểm của Ng-
ời tinh khôn và Ngời tối cổ về
+ đặc điểm cơ thể

+ công cụ lao động
+ tổ chức XH.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Y/c HS nhận xét và bổ sung ý kiến
- GV thống nhất nội dung
Mục 3: GV yêu cầu HS quan sát lợc
đồ các quốc gia cổ đại ở trang 14-
SGK, thảo luận theo nhóm.
? Kể tên và xác định vị trí các quốc
gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây
trên lợc đồ ?
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên bảng kể và xác
định trên lợc đồ
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV xác định lại để HS nắm
Mục 4: GV yêu cầu HS đọc mục 2
(trang 12) mục 2 ( trang 15) ở SGK
? Em hãy kể tên các giai cấp, tầng
lớp trong xã hội phơng Đông , Hy
lạp và Rô ma thời cổ đại ?
-Yêu cầu HS trình bày nội dung
,nhận xét và bổ sung ý kiến theo
từng vấn đề
-Quan sát hình 5
- HĐ nhóm và
nêu nhận xét
theo hớng dẫn
của GV
- Trình bày ,
nhận xét và bổ

sung ý kiến
Quan sát lợc đồ,
thảo luận theo
nhóm.
-Kể tên các quốc
cổ đại, nhận xét
và bổ sung ý
kiến.
-Đọc SGK và
thảo luận theo h-
ớng dẫn của GV.
-Trình bày nội
dung nhận xét và
bổ sung ý kiến.
-Nghe GV củng
2-Điểm khác nhau giữa Ngời
tinh khôn và Ngời tối cổ
Ngời tối cổ Ngời tinh khôn
3-Các quốc gia thời cổ đại
-Phơng đông: Ai Cập, Lỡng Hà,
ấn Độ, Trung Quốc.
-Phơng Tây: Hy Lạp và Rô ma
4-Các tầng lớp chính trong xã
hội cổ đại:
- ở các quốc gia cổ đại phơng
Đông gồm: quý tộc, vua, quan
nông dân công xã và nô lệ.
- ở Hi Lạp và Rôma gồm: chủ nô
và nô lệ.


Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

18

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
-GV thống nhất nội dung.
Mục 5: GV yêu cầu đọc phần 3
( trang 13) và mục 3 ( trang 15).
?Nhà nớc cổ đại phơng Đông là nhà
nớc gì?
?Nhà nớc cổ đại phơng Tây là nhà n-
ớc gì?
- Gọi HS giải thích đặc điểm của nhà
nớc cổ đại phơng Đông và phơng
Tây
- Nhận xét và bổ sung ý kiến
Mục 6: GV yêu cầu HS xem lại nội
dung bài 6 ( văn hoá cổ đại) quan sát
các hình và nêu những thành tựu văn
hóa cổ đại theo gợi ý.
+Thiên văn học
+Chữ viết
+Toán học và các ngành KH khác
+Kiến trúc và điêu khắc
-GV thống nhất ý kiến
cố.
-Đọc SGK
- Giải thích đặc
điểm của nhà n-
ớc cổ đại phơng

Đông và phơng
Tây
-Xem lại nội
dung đã học,
quan sát hình và
trình bày ý kiến
theo gợi ý của
GV.
-Nghe củng cố
5-Các loại hình nhà nớc thời cổ
đại:
-Nhà nớc cổ đại phơng Đông là
nhà nớc chuyên chế ( vua đứng
đầu và quyết định mọi việc.
-Nhà nớc cổ đại phơng Tây là nhà
dân chủ chủ nô Aten.
6-Những thành tựu văn hoá thời
cổ đại
Phơng Đông Hy Lạp và
Rô ma
4-Củng cố:
-GV đặt câu hỏi để HS trả lời về các nội dung đã ôn tập
-Yêu cầu HS viết tiểu luận: nêu những cảm nghĩ của em về các thành tựu văn hoá cổ đại ?
5-Dặn dò:
-Hoàn thành bài tiểu luận

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

19


Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
-Soạn bài 8 ( Tiết 9 - Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta).

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

20

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
TIếT 8 : Làm bài tập lịch sử
Ngày soạn: 05/11/2007 Ngày dạy : 07/11/2007
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-Giúp HS nắm đợc và củng cố kiến thức cơ bản của bộ môn Lịch sử, quá trình xuất
hiện và cuộc sống của loài ngời trong xã hội nguyên thuỷ.
-Qúa trình hình thành, đặc điểm và sự khác nhau giữa xã hội cổ đại phơng Đông,
xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô ma.
2-T t ởng :
-Thấy đợc vai trò của lao động trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, quy
luật phát triển của xã hội loài ngời là từ thấp đến cao.
-Tự hào về những thành tựu văn minh nhân loại, yêu thích bộ môn Lịch sử.
3-Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, kỹ năng quan sát đọc tranh
ảnh, lợc đồ, bản đồ và nêu nhận xét.
II-Chuẩn bị:
-Hệ thống các bài tập thực hành.
-Một số t liệu, tranh ảnh về xã hội nguyên thuỷ và xã hội cổ đại.
III-Bài mới
1- ổ n định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong khi làm bài tập)

3-Bài mới: GV giới thiệu nội dung chính cần thực hiện.
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
1-Tổ chức HS HĐ nhóm và điền các
mốc thời gian trên trục thời gian:
-Nhóm 1 : năm 179 TCN , năm 111
TCN, năm 50 TCN
Nghe GV hớng
dẫn và điền các
mốc thời gian lên
trục thời gian
Bài tập 1:
Công nguyên

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

21

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
-Nhóm 2 : năm 40 năm 248 năm 542
?Vì sao nhân loại ngày càng muốn
hoàn chỉnh Công lịch?
- Gọi đại diện nhóm trình bày ND
- Các nhóm nhận xét và bổ sung
- GV củng cố kiến thức
2-Yêu cầu HS đọc phần I (tr.8 SGK)
và quan sát hình 3,4
? Qua t liệu và quan sát hình minh
hoạ, em hãy miêu tả về cuộc sống
của ngời nguyên thuỷ.
- Gọi HS trình bày nhận xét và bổ

sung ý kiến.
- GV chốt lại ý chính
3-Yêu cầu HS đọc phần 3 (Tr. 9)
quan sát hình 6,7 và gợi ý thảo luận
về nguyên nhân tan rã của xã hội
nguyên thuỷ.
- Phát phiếu học tập và y/c HS điền
thông tin vào phiếu theo gợi ý
? Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ?
- GV chọn một số bài dán lên bảng,
y/c các nhóm nhận xét và bổ sung
- GV thống nhất ND
4-GV treo lợc đồ các quốc gia cổ đại
(phóng to), yêu cầu HS quan sát và
xác định địa bàn các quốc gia cổ đại
-Nêu ý nghĩa
việc nhân loại sử
dụng thứ lịch
chung.
- Nhận xét và bổ
sung ý kiến theo
từng vấn đề
-Đọc SGK và
thảo luận
-Đọc SGK quan
sát hình và miêu
tả cuộc sống ng-
ời nguyên thuỷ.
-Nêu ý kiến và
nghe GV củng

cố.
-Đọc SGK và
quan sát hình,
thảo luận theo
nhóm.
-Giải thích sự tan
rã của XHNT
-Quan sát lợc đồ
và xác định
ranh giới các
quốc gia cổ đại.
Bài tập 2:
-Sống theo bầy
-Hái lợm hoa quả và săn bắt thu
-C trú trong các hang động hoặc
mái đá.
-Ghè đẽo đá làm công cụ, dùng
lửa sởi ấm, nớng thức ăn
3-Bài tập 3:
-Do sự phát triển của công cụ
bằng kim loại -> năng suất lao
động tăng tạo ra của d -> xuất
hiện t hữu -> công xã thị tộc tan
rã.
4-Bài tập 4:
-Trung Quốc cổ đại

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

22


Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
trên lợc đồ.
-ấn độ cổ đại
-Lỡng Hà cổ đại
-Ai cập cổ đại
?Vì sao các quốc gia cổ đại phơng
Đông đợc hình thành trên lu vực
các con sông lớn?
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên xác định và
giải thích trên lợc đồ
- Y/c lớp nhận xét và bổ sung ý
kiến
- GV chỉ lại địa bàn các quốc gia cổ
đại trên lợc đồ và giải thích
5-GV yêu cầu HS nêu các thành tựu
văn hoá phơng Đông và phơng Tây
cổ đại theo gợi ý:
-Thiên văn học và chữ viết
-Toán học và các ngành KH khác.
-Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
? Em có nhận xét gì về những thành
tựu văn hoá nhân loại thời cổ đại.
- Gọi HS trình bày ND, nhận xét và
bổ sung ý kiến theo từng vấn đề
- GV chốt lại ND chính
Giải thích dựa
vào điều kiện tự
nhiên và đặc
điểm kinh tế của

c dân phơng
Đông thời cổ đại
-Điền thông tin
cần thiết vào
bảng theo gợi ý
của GV
-Nêu nhận xét
đánh giá về các
thành tựu văn
hoá.
-Hy Lạp và Rô ma cổ đại
Bài tập 5:
Thành tựu Phơng Đông Hy Lạp
và Rô ma
- Thiên văn học
- Chữ viết
- Toán học và các KH khác
- NT kiến trúc và điêu khắc
4-Củng cố: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

23

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
-Kể tên các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây?
-Nêu nhận xét (cảm nghĩ) của em về các thành tựu văn hoá cổ đại?
5-Dặn dò:
-Ôn tập lại những kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập

-Su tầm t liệu về xã hội nguyên thuỷ, những thành tựu văn hóa cổ đại.

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

24

Giáo án: Lịch Sử Năm học: 2008-2009
TIếT 8 : Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta
Ngày soạn: 12/11/2007 Ngày dạy : 14/11/2007
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-Giúp HS thấy đợc nớc ta có quá trình lịch sử lâu đời, là một trong những quê hơng
của loài ngời.
-Sự phát triển và tiến hoá hợp quy luật của ngời Tối cổ đến ngời Tinh khôn trên đất
nớc ta.
2-T t ởng :
-Bồi dỡng ý thức tự hào dân tộc, biết ơn trân trọng những thành quả mà ông cha tổ
tiên để lại.
3-Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét và so sánh vấn đề lịch sử.
II-Chuẩn bị:
-Bản đồ Việt Nam, lợc đồ một số di tích khảo cổ ở VN phóng to.
-Một số hình ảnh về di cốt, công cụ lao động của ngời Tối cổ và ngời Tinh khôn
trên đất nớc ta.
III-Tiến hành
1- ổ n định tổ chức
2-Bài cũ:
-Kể tên những quốc gia lớn thời cổ đại?
-Nêu những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại? Nhận xét của em về những thành
tựu đó?

3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Mục 1: Hớng dẫn HS nắm và nhận
xét về địa điểm sinh sống của Ngời
tối cổ trên đất nớc ta.
-Yêu cầu HS đọc SGK.
Nghe GV nêu
những vấn đề
kiến thức trọng
tâm cần nắm.
-Đọc SGK
1-Những dấu tích của Ngời Tối
cổ đợc tìm thấy ở đâu?

Giáo viên : Ngô Thị Nhàn

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×