Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại vietcombank chi nhánh thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 76 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM

MAI NHẬT HƢNG

HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ
NHÂN TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM

MAI NHẬT HƢNG

HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ
NHÂN TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
GVHD: ThS. TRẦN THỊ BÌNH AN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là MAI NHẬT HƢNG
Sinh ngày 24/1/1996, tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hiện là sinh viên hệ Cử nhân chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
khóa 2014-2018
Mã số sinh viên: 030630141931
Cam đoan đề tài: Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank Chi
nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
Giảng viên hướng dẫn: ThS.TRẦN THỊ BÌNH AN
Đề tài này là khóa luận tốt nghiệp của tôi. Các thông tin và số liệu là hoàn toàn
minh bạch, các nguồn trích dẫn trong khóa luận rõ ràng và không ngụy tạo
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi

SINH VIÊN THỰC HIỆN


LỜI CÁM ƠN
Để ho n th nh khóa luận tốt nghiệp n y tôi xin ch n th nh gửi lời cảm n
đ n người đ tận t nh hướng ẫn v gi p đ tôi trong suốt thời gian l m khóa luận
n y l c Trần Thị

nh

n – giảng vi n hướng ẫn khoa Ng n h ng trường Đại

học Ng n h ng Th nh phố Hồ Ch Minh
Tôi xin ch n th nh c m n qu thầy c trường Đại học Ng n h ng Th nh
phố Hồ Ch Minh đ tận t nh truyền đạt ki n thức trong c c n m m tôi học tập

Vốn ki n thức tôi được truyền ạy trong qu tr nh học kh ng nh ng l nền tảng cho
qu tr nh l m khóa luận m c n l h nh trang qu

u để tôi v ng tin ước v o x

hội
Tôi xin ch n th nh cảm n c c anh chị c n ộ tín dụng của Ng n h ng
Vietcombank TPHCM đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được t m hiểu th c ti n
trong suốt qu tr nh th c tập tại Ng n h ng v đ hướng dẫn gi p đ , cung cấp đầy
đủ số liệu và tài liệu cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
V ki n thức của ản th n tôi c n nhiều hạn ch n n trong qu tr nh th c tập
th c hiện ản

o c o n y tôi không thể tránh khỏi sai s t v vậy tôi k nh mong

nhận được nh ng

ki n đ ng g p từ c c ng như qu Ng n h ng

Cuối c ng tôi xin k nh ch c qu thầy c trường Đại học Ng n h ng Th nh
phố Hồ Ch Minh ồi

o sức khỏ

th nh c ng trong s nghiệp v v ng tin th c

hiện sứ mệnh cao đ p của m nh l truyền đạt ki n thức cho th hệ sau Đồng thời
tôi k nh ch c c c anh chị trong Ng n h ng Vietcombank TPHCM lu n ồi
khỏ v đạt được nhiều th nh c ng tốt đ p trong c ng việc


SINH VIÊN THỰC HIỆN

o sức


MỤC LỤC
LỜI C M ĐO N ..................................................................................................... iii
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... iv
NH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT .......................................................................... iv
NH MỤC ẢNG VÀ H NH ............................................................................... vi
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1. T n đề tài .................................................................................................................1
2. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
3. Tổng quan nghiên cứu .............................................................................................1
4. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
6. Phư ng ph p nghi n cứu và mô tả d liệu..............................................................3
7. K t cấu của Khóa luận ............................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN ............1
1.1 CHO VAY CÁ NHÂN ......................................................................................1
1.1.1 Khái niệm cho vay cá nhân .........................................................................1
1.1.2 Phân loại khách hàng cá nhân .....................................................................1
1.1.2.1 Cá nhân là công nhân có thu nhập từ lư ng ổn định ..........................1
1.1.2.2 Cá nhân là công nhân có thu nhập từ lư ng c ng nhật .......................1
1.1.2.3 Cá nhân là chuyên gia hoặc cấp quản lý có nhiều nguồn thu nhập phụ
.........................................................................................................................2
1.1.2.4 Cá nhân có thu nhập từ hoạt động t kinh doanh ...............................2
1.1.2.5 Cá nhân kinh doanh t do ...................................................................2
1.1.3 Các hình thức cho vay cá nhân ....................................................................2
1.1.3.1 Cho vay c nh n c đảm bảo bằng tài sản ..........................................2

1.1.3.2 Cho vay c nh n kh ng đảm bảo bằng tài sản ....................................3
1.1.3.3 Cho vay cá nhân thông qua phát hành thẻ tín dụng ............................4
1.2 THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN ..............................................................5
1.2.1 Khái niệm ....................................................................................................5
1.2.2 Mục tiêu .......................................................................................................6
1.2.2.1 X c định nguyên nhân vay vốn ...........................................................6

i


1.2.2.2 Phân tích nguồn trả nợ ........................................................................6
1.2.3 Vai trò ..........................................................................................................6
1.2.4 Nội dung thẩm định .....................................................................................7
1 2 5 Phư ng ph p thẩm định...............................................................................9
1 2 5 1 Phư ng ph p thẩm định khách hàng vay vốn .....................................9
1.2.5.2 Phư ng ph p thẩm định tài sản bảo đảm ..........................................14
1.2.6 Các tiêu chí đ nh gi được hiệu quả hoạt động thẩm định .......................18
1.2.6.1 Tính tuân thủ c c quy định pháp luật v quy định nội bộ .................18
1.2.6.2 Tính tuân thủ các nguyên tắc ............................................................18
1.2.6.3 S đầy đủ của các khâu .....................................................................18
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ........................................................................................19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ
NHÂN TẠI VIETCOMBANK TPHCM ..................................................................20
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG .....................................................................................20
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ................................................20
2 1 2 C cấu tổ chức ...........................................................................................22
2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN ..........................25
2.2.1 Sản phẩm cho vay cá nhân của ngân hàng Vietcombank TPHCM...........25
2.2.1.1 Các sản phẩm dành cho tất cả các khách hàng .................................25
2.2.1.2 Các sản phẩm dành cho cán bộ công nhân viên tại Chi nhánh .........26

2.2.1.3 C c quy định nội bộ về cho vay cá nhân...........................................26
2.2.2 Tình hình kinh doanh cho vay cá nhân ngân hàng Vietcombank TPHCM
giai đoạn 2015 - 2017 .........................................................................................31
2 2 2 1 ư nợ cho vay cá nhân ......................................................................31
2.2.2.2 Nợ xấu ...............................................................................................33
2.3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN
TẠI VIETCOMBANK TPHCM ...........................................................................35
2.3.1 Quy trình thẩm định ..................................................................................35
2.3.1.1 Mục tiêu thẩm định ...........................................................................35
2.3.1.2 Nội dung thẩm định...........................................................................35
2.3.2 Phư ng ph p thẩm định.............................................................................38
2.3.2.1 Nguyên tắc th c hiện ........................................................................38
ii


2.3.2.2 Phư ng ph p thẩm định khách hàng cá nhân....................................40
2 3 2 3 Phư ng ph p thẩm định tài sản đảm bảo ..........................................41
2.4 THỰC TRẠNG CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH
CHO VAY CÁ NHÂN ..........................................................................................43
2 5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG VIETCOMBANK TPHCM ..........................................................46
2.5.1 K t quả đạt được .......................................................................................46
2.5.2 Hạn ch ......................................................................................................46
2.5.2.1 Hạn ch do Chính phủ .......................................................................46
2.5.2.2 Hạn ch đối với Vietcombank Hội sở ...............................................47
2.5.2.3 Hạn ch đối với Vietcombank TPHCM ............................................47
2.5.3 Nguyên nhân ..............................................................................................47
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KI N NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM
ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK TPHCM .............................50

3.1 KI N NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC ......................................................................50
3.2 KI N NGHỊ VỚI VIETCOMBANK HỘI SỞ ................................................51
3.3 KI N NGHỊ VỚI VIETCOMBANK TPHCM ...............................................52
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................53
K T LUẬN CHUNG ................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................56
ABSTRACT ..............................................................................................................58

iii


DANH M C CÁC TỪ VI T TẮT
Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

NHTM

Ng n h ng thư ng mại

VCB

Ng n h ng thư ng mại cổ phần Ngoại thư ng Việt Nam

POS

Máy tính tiền bằng thẻ Ngân hàng

TCTD


Tổ chức tín dụng

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

BĐS

Bất động sản

VBB

Tòa nhà của các chủ đầu tư: Vi tcom ank – Bonday –
Benthanh Joint Venture Co., LTD

VND

Việt Nam đồng

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTK

Tiền ti t kiệm

GTCG

Giấy tờ có giá


QSD

Quyền sử dụng

GCN

Giấy chứng nhận

TNHH

Trách nhiệm h u hạn

LC

Thư t n ụng

PGD

Phòng giao dịch

ATM

Máy rút tiền t động

TĐG

Thẩm định giá




Nghị định

CP

Chính phủ

NHNN

Ng n h ng Nh nước

TT

Th ng tư

BTC

Bộ tài chính

TTGSNH

Trung tâm giám sát Ngân hàng

NQ

Nghị quy t

iv





Quy t định

BOT

Xây d ng – Vận hành – Chuyển giao

v


DANH M C BẢNG V H NH
 Danh mục hình
H nh 2 1: S đồ c cấu tổ chức Ngân hàng Vietcombank TPHCM
 Danh mục bảng
Bảng 1.1: Ký hiệu x p hạng tín dụng cá nhân theo Stefanie Kleimeier
Bảng 1.2: Tỷ trọng c c ti u ch đ nh gi trong m h nh điểm số tín dụng FICO
Bảng 2.1: Điều kiện vay vốn đối với khách hàng cá nhân
Bảng 2.2: Danh mục tài sản, mức cấp tín dụng tối đa tr n gi trị tài sản bảo đảm và
mức ưu ti n nhận bảo đảm
Bảng 2.3: Thẩm quyền phê duyệt cho vay của các cấp l nh đạo tại Vietcombank
Bảng 2.4: Thống kê tỷ lệ nợ xấu gặp phải trong mỗi cách thức thẩm định
 Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1:

ư nợ cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015 –

2017
Biểu đồ 2.2:


ư nợ của các hình thức cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM

giai đoạn 2015 - 2017
Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ xấu trong cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM giai
đoạn 2015 - 2017
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015 - 2017

vi


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài
Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank Chi nhánh Thành phố
Hồ Chí Minh.
2. Lý do chọn đề tài
Tác giả chọn đề t i “Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại
Vietcombank Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” l v :
Cho vay là hoạt động mang về lợi nhuận nhiều nhất cho Ngân hàng hoặc có
thể nói cách khác, NHTM là cầu nối gi a nh ng chủ thể thừa vốn với nh ng chủ th
thi u vốn. Bên cạnh đ

NHTM phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp

dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. Hoạt động này
góp phần rất lớn cho xã hội Nhưng n tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Nhờ đ m hoạt
động thẩm định ra đời đ y l c sở gi p Ng n h ng đưa ra quy t định có nên cho
vay hay không. Nó giúp Ngân hàng tính toán và d
Từ đ

o được hiệu quả khi cho vay.


Ng n h ng c thể kiểm so t được rủi ro Điều đ c thể d dàng nhận ra, n u

công tác thẩm định kém sẽ gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho Ngân hàng.
Cụ thể tại Vietcombank TPHCM hoạt động thẩm định đ ng vai tr quan
trọng. Vì hiện nay, với mong muốn t ng tổng ư nợ, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và mức
độ rủi ro cho vay ở mức thấp Để đạt được nh ng thành t u này, Vietcombank
TPHCM phải chú trọng đ n công tác thẩm định và xây d ng một quy trình thẩm
định hoàn thiện.
3. Tổng quan nghiên cứu
Trong quá trình vi t khóa luận, do bị giới hạn về thời gian và nguồn tài liệu
tham khảo nên tác giả ti p cận được một vài nghiên cứu c li n quan đ n đề tài:
Tài liệu tham khảo nước ngoài gồm:


“Bank Lending” của tác giả John Wiley và Sons Singaore xuất bản n m
2012. Cuốn s ch n y đưa ra c c l thuy t v định nghĩa về hoạt động kinh doanh
Ngân hàng. Mục đ ch ch nh l đưa ra nh ng khái niệm về tín dụng, quá trình thẩm
định, hoạt động cho vay của khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp.
“Introducing Individual Lending” của tác giả Hans Dellien và Olivia Leland
xuất bản n m 2006 đ gi p cho người đọc hiểu toàn bộ hoạt động cho vay cá nhân.
Khi ti p cận cuốn s ch n y người đọc có thể hiểu từ khái niệm cho đ n sản phẩm
và cách quản lý nh ng rủi ro của cho vay cá nhân.
Cuối cùng là bài nghiên cứu “Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking
Market: Implementation and Implications for Transactional versus Relationship
Lending” của hai tác giả Dinh Thi Huyen Thanh và Stefanie Kleimeier công bố
n m 2006 Đọc nghiên cứu này, ta có thể bi t được với phư ng ph p nghi n cứu
định lượng, từ nh ng thông tin của khách hàng, ta có thể đưa ra được số điểm x p
hạng tín dụng cho kh ch h ng v đưa ra lời khuyên có nên cho vay hay không.
Tài liệu giới thiệu trong nước gồm:

Hiện nay trong nước có rất nhiều luận v n

o c o nghi n cứu khoa học về

hoạt động thẩm định cho vay nhưng nh ng nghiên cứu về hoạt động thẩm định cho
vay cá nhân tập trung vào nh ng nghi n sau đ y:
Luận v n thạc sĩ kinh t “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân
của Ngân hàng TMCP Á Châu” của tác giả L V n Tri t công bố v o n m 2010 đ
đưa ra một số phư ng ph p đo lường rủi ro tín dụng hiện đại như x p hạng tín dụng
cá nhân theo Stefanie Kleimeier và FICO.
Luận v n thạc sĩ kinh t “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn: của tác giả Ngô Thị
Thanh Tr ho n th nh v o n m 2010 Luận v n n y đ tr nh
tín dụng và nh ng biện pháp phòng tránh.

y tổng quát về rủi ro


4. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nh ng mục ti u sau đ y:
 Ph n t ch v đ nh gi th c trạng về hoạt động thẩm định của Vietcombank
TPHCM bao gồm một số phư ng ph p thẩm định cho vay cá nhân.
 Khuy n nghị một số phư ng ph p thẩm định để Ngân hàng này có thể hoàn
thiện quy trình thẩm định của mình.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
C n cứ trên mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu đề tài này bao gồm:
 Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân của Vietcombank TPHCM.
 Phư ng ph p thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM.
Phạm vi nghiên cứu: Th c t cho thấy, quản lý rủi ro trong quá trình cho vay
phải trải qua hai giai đoạn Giai đoạn trước khi giải ngân và sau khi giải ngân. Khóa

luận này tập trung v o giai đoạn trước khi giải ngân và tập trung duy nhất vào quy
trình thẩm định để nâng cao hiệu quả thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank
TPHCM một cách tốt nhất.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu và mô tả dữ liệu
Tác giả sử dụng cách ti p cận định t nh để hoàn thiện khóa luận. Trong
khuôn khổ phư ng ph p luận n y c c phư ng ph p thống kê, tổng hợp, phân tích
số liệu và quy nạp c ng được sử dụng trong nghiên cứu.
 Phư ng ph p thống k được tác giả sử dụng để thu thập v đưa ra c c số liệu về
quy trình thẩm định và nh ng thành t u mà Vietcombank TPHCM đạt được
trong giai đoạn nghiên cứu.
 Phư ng ph p ph n t ch được sử dụng để phân tích th c trạng quá trình thẩm
định trước khi cho khách hàng cá nhân vay.
 Phư ng ph p quy nạp được
trạng và các nội dung cụ thể.

ng để đưa ra c c k t luận sau khi phân tích th c


Nh ng thông tin và số liệu trong đề t i được tác giả thu thập trong quá trình
th c tập tại Vietcombank TPHCM c c th ng tin được Tổng cục thống kê công bố
tr n trang điện tử. Tất cả các thông tin và số liệu sử dụng trong đề t i đều được trích
dẫn nguồn một c ch đầy đủ và rõ ràng.
7. Kết cấu của Khóa luận
Chư ng 1: C sở lý luận về thẩm định cho vay cá nhân.
Chư ng 2: Th c trạng về hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank
TPHCM.
Chư ng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định cho vay cá nhân tại
Vietcombank TPHCM.



CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN
1.1 CHO VAY CÁ NHÂN
1.1.1 Khái niệm cho vay cá nhân
Theo hai tác giả Hans Dellien và Olivia Leland (2006), cho vay cá nhân
được hiểu là quá trình cấp tín dụng cho một kh ch h ng

o đ hoạt động này không

yêu cầu bảo lãnh từ nh ng tổ chức kh c Nhưng n phải đạt được nh ng điều kiện
về phẩm chất và khả n ng t i ch nh của khách hàng.
1.1.2 Phân loại khách hàng cá nhân
Để có thể thẩm định khách hàng tốt nhất, việc x c định c c đặc trưng v đặc
điểm của khách hàng rất quan trọng Th ng thường, khách hàng vay có thể được
chia thành bốn nhóm, tùy thuộc vào tình hình thu nhập của họ.
1.1.2.1 Cá nhân là công nhân có thu nhập từ lƣơng ổn định
Ở trường hợp này, khách hàng vay là nh ng cán bộ công nhân viên từ nhiều
công ty khác nhau. Thu nhập chính của nh ng khách hàng này từ lư ng h ng th ng
lư ng ngo i giờ, phụ cấp v được hưởng thêm phúc lợi lư ng th ng thứ 13 từ công
ty. Cán bộ tín dụng khi ti p nhận hồ s của nh ng khách hàng này phải chú ý kiểm
tra về tổng số tiền nhận được hàng tháng, tổng thời gian làm việc, ngành nghề công
việc và uy tín tín dụng của khách hàng.
1.1.2.2 Cá nhân là công nhân có thu nhập từ lƣơng công nhật
Kh ch h ng n y được coi là nh ng người đi vay rủi ro nhất vì việc làm của
họ không ổn định và thu nhập của họ th ng thường d a vào hoạt động kinh doanh
của công ty họ làm. Có nh ng tháng thu nhập của họ rất cao nhưng c nh ng tháng
sẽ không có thu nhập tùy thuộc vào số lượng đ n h ng của công ty họ.

1



1.1.2.3 Cá nhân là chuyên gia hoặc cấp quản lý có nhiều nguồn thu nhập phụ
Nh ng khách hàng này là nh ng chuyên gia, có chuyên môn cao và có thể có
thêm thu nhập từ việc làm thêm buổi tối sau khi làm chính thức ở công ty. Các
kh ch h ng n y thường l

c sĩ kỹ sư gi o vi n luật sư nh n vi n k toán.

Rủi ro cho vay đối với nh ng kh ch h ng n y thường rất thấp, vì thông
thường tr nh độ và khả n ng nhận thức của nh ng khách hàng này cao và thu nhập
từ nh ng kh ch h ng n y thường rất cao. Tuy nhiên, một khả n ng rất thấp có thể
xảy ra, thu nhập của họ có thể sẽ bị giảm khi danh ti ng của họ bị suy giảm và
nh ng dịch vụ họ cung ứng ra thị trường kh ng c n được ti p nhận.
1.1.2.4 Cá nhân có thu nhập từ hoạt động tự kinh doanh
Nh ng kh ch h ng n y thường vay vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh
của riêng họ. Chẳng hạn như mở nhà hàng, dịch vụ giặt ủi, tiệm hớt tóc, tiệm tạp
hóa và nhiều loại hình kinh doanh nhỏ lẻ khác. Thu nhập của nh ng đối tượng
khách hàng này chỉ mong chờ vào hoạt động kinh doanh của chính họ nên rủi ro khi
cho vay sẽ cao h n so với kh ch h ng l m c ng n lư ng. Vì th , cán bộ tín dụng
phải đ nh gi lợi nhuận của nh ng khách hàng này một c ch ch nh x c để tránh gặp
phải rủi ro.
1.1.2.5 Cá nhân kinh doanh tự do
Nhóm khách hàng này thu nhập chủ y u của họ đ n từ đầu tư ất động sản,
thị trường chứng khoán và kinh doanh các tài sản khác. Nh ng khách hàng này
thường là nh ng người nội trợ, cán bộ hưu tr hoặc nh ng người đ

ỏ công việc

hiện có của m nh để tập trung vào việc kinh doanh riêng của họ.
1.1.3 Các hình thức cho vay cá nhân
1.1.3.1 Cho vay cá nhân có đảm bảo bằng tài sản

Đ y l loại hình cho vay phổ bi n của các NHTM trên toàn th giới, vì loại
hình cho vay này có rủi ro thấp nhất so với các loại hình cho vay khác. Khi khách
hàng không còn khả n ng trả nợ, Ngân hàng sẽ tuyên bố phát mãi tài sản và thu hồi
2


lại vốn. Nh ng khoản vay ở loại h nh n y tư ng đối lớn và thời hạn cho vay dài.
Khách hàng th chấp tài sản thường có từ 5 đ n 20 n m để hoàn trả cả gốc và lãi tùy
theo thỏa thuận gi a ngân hàng và khách hàng.
Nhưng th c t cho thấy TS Đ thường có tính thanh khoản rất cao và giá trị
thường t ng th o từng n m



c hai loại hình th chấp, th chấp một phần và

th chấp toàn bộ. Tùy thuộc vào tình hình kinh t , giá trị TS Đ v tổng số tiền vay
của khách hàng mà ngân hàng sẽ t nh to n v đưa ra k t luận về khoản vay hợp lý
nhất.
Bên cạnh đ l l i suất cho vay th ng thường thời gian vay của phư ng thức
n y kéo

i đ n 15 n m n n l i suất thường được cân nhắc rất kỹ. Có thể là cố định

toàn bộ, thả nổi toàn bộ hoặc cố định một thời gian đầu rồi thả nổi. Th ng thường,
Ngân hàng chỉ cố định lãi suất trong khoảng thời gian tối đa l 3 n m đầu sau đ sẽ
thả nổi lãi suất. Lãi suất thả nổi là hình thức chủ y u trong cho vay th TS Đ khi
đ l i suất sẽ thay đổi trong suốt thời gian vay Điều đ gi p ngân hàng có thể duy
trì lợi nhuận mà không bị ảnh hưởng của lạm phát. Lãi suất thả nổi này d a trên lãi
suất huy động trung bình của ng n h ng Nh nước quy định cộng th m i n độ tùy

thuộc vào hợp đồng tín dụng của

n cho vay quy định.

1.1.3.2 Cho vay cá nhân không đảm bảo bằng tài sản
Tổng số tiền cho vay thường rất nhỏ, chỉ khoảng 4 đ n 6 lần mức lư ng h ng
tháng của khách hàng. Thời hạn trả nợ cho loại hình này là ngắn hạn chỉ từ 6 tháng
đ n 3 n m V số tiền trả mỗi lần được quy định theo tỷ lệ hoàn trả tối thiểu, thông
thường l 5% ư nợ chưa thanh to n Đ y l khoản vay đ p ứng nhu cầu tiêu dùng
như mua đồ dùng, thi t bị nội thất trong nh đi u học, du lịch.
V đ y l khoản vay “Kh ng được bảo đảm” ngân hàng chỉ d a vào uy tín
và lời hứa sẽ trả của kh ch h ng

o đ rủi ro mang lại rất cao n n đi kèm với nó là

lãi suất thường rất cao. Ngân hàng cần phải xây d ng một hệ thống chấm điểm tín
dụng để có thể đ nh gi ch nh x c rủi ro của khách hàng. Bên cạnh đ

ph n kh c

khách hàng mục tiêu của loại hình cho vay n y thường đ nh v o nh m kh ch h ng
3


là nh ng chuyên gia, công chức và nh ng người có lịch sử tín dụng tốt. Nh ng
kh ch h ng được chi trả bằng lư ng cố định hàng tháng sẽ được ưu ti n h n nh ng
khách hàng có thu nhập từ hoa hồng hoặc lư ng trả theo ngày làm việc.
Ngân hàng cần phải cẩn trọng đối với nh ng khách hàng làm việc cho công
ty nhỏ, hoặc nh ng công ty trong một số ngành nghề có doanh thu bi n động thất
thường như nh n vi n m i giới, phục vụ ở nh ng quán bar và nh ng c sở giải trí

khác, nhân vi n

n h ng v thư ng nh n đầu c

1.1.3.3 Cho vay cá nhân thông qua phát hành thẻ tín dụng
Công dụng của thẻ n y

ng để vay tiền và mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ

mà không cần phải trao đổi bằng tiền mặt. Hình thức của thẻ tín dụng rất giống và
c ng có thời hạn sử dụng như nh ng thẻ

nh thường khác.



thẻ được phát

hành với biểu tượng và màu sắc riêng tùy thuộc vào ng n h ng ph t h nh để phân
biệt với nh ng thẻ khác. Một số thẻ tín dụng được in hình chủ thẻ để có thể t ng
tính bảo mặt, thẻ tín dụng c n được trang bị dải từ m h a v chip để có thể cung
cấp thông tin về tình hình tài chính của chủ thẻ. Thẻ tín dụng này phải được phân
biệt rõ ràng với thẻ ghi nợ (một loại thẻ c ng

ng để thanh to n nhưng

ng ch nh

số tiền mà khách hàng có sẵn chứ không cần phải vay). Hiện nay, thanh toán bằng
thẻ được rất nhiều cửa h ng y u th ch v t ng trưởng ư nợ tiêu dùng bằng hình

thức sử dụng thẻ tín dụng t ng trưởng rất mạnh.
Ngân hàng sẽ ti n hành mở thẻ tín dụng đối với nh ng kh ch h ng đạt được
nh ng điều kiện tối thiểu về mức lư ng địa vị và lịch sử tín dụng của khách hàng.
T y th o lư ng tối thiểu của khách hàng mà ngân hàng sẽ quy t định cấp hạn mức
của thẻ. Nhờ cấp thẻ tín dụng, ngân hàng có thể phát sinh th m được dịch vụ mở tài
khoản đối với nh ng người

n h ng điều đ gi p ngân hàng có thể nhận được phí

duy trì từ cửa hàng mà không cần phải phát sinh hoạt động sử dụng thẻ tín dụng.
Thẻ tín dụng có nh ng t nh n ng phổ bi n như:

4


Chủ thẻ sẽ được cấp một hạn mức tín dụng, ngân hàng sẽ bắt đầu tính nợ đối
với khách hàng khi kh ch h ng thanh to n v k t n v o i n lai được in ra từ máy
POS của ngân hàng. Hầu h t ngân hàng sẽ mi n lãi trong thời gian 25 ngày sử dụng
thẻ tín dụng, hoặc sẽ cho phép khách hàng trả một số tiền tối thiểu mỗi tháng trên
c sở trả góp. Lãi suất tùy thuộc v o quy định của mỗi ngân hàng. Bên cạnh đ
ngân hàng sẽ có thu thêm của khách hàng một khoản phí n a đ l ph thường niên,
phí này tùy thuộc v o quy định của mỗi ngân hàng, loại hình thẻ và hạn mức cấp tín
dụng cho mỗi khách hàng. H n th n a, ngân hàng có thể thu thêm nh ng phí khác
như thanh to n tr , sử dụng thẻ vượt quá hạn mức,
Ngân hàng sẽ quy t định mở tài khoản thư ng gia cho cửa hàng và thỏa
thuận phần tr m với các cửa hàng khi cửa hàng đạt đủ điều kiện về tần số sử dụng
máy POS, tổng số tiền thanh toán của mỗi h a đ n v nhiều y u tố khác. Ngân
hàng sẽ ti n hành giảm giá chi t khấu cho các cửa hàng từ 0 đ n 6% khi các cửa
h ng n y đạt được đ ng nh ng thỏa thuận an đầu.
1.2 THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN

1.2.1 Khái niệm
Th o hai t c giả Sugan ha Sharma v Pooja Kalra (2015) thẩm định cho vay
l một hoạt động ho n chỉnh ắt đầu từ thời điểm kh ch h ng vay ước v o ngân
hàng với mục ti u uy tr chất lượng cho vay v kiểm so t được rủi ro trong cho
vay.
Theo định nghĩa của a t c giả Nancy

rora

rti Gaur v

a ita (2013)

thẩm định cho vay l qu tr nh điều tra của ng n h ng trước khi ti n h nh giải ng n.
Thẩm định l quy tr nh x c định c c rủi ro li n quan với hoạt động cho vay Hoạt
động n y thường được th c hiện ởi c c tổ chức t i ch nh

5


1.2.2 Mục tiêu
1.2.2.1 Xác định nguyên nhân vay vốn
Bất kể khách hàng sử dụng gói dịch vụ n o đi ch ng n a, ngân hàng phải
ti n h nh đ nh gi khả n ng t n ụng s

ộ của khách hàng. Ở giai đoạn này, ngân

hàng phải nắm rõ nguyên nhân vay của khách hàng. Nguyên nhân vay vốn phải
được đưa ra k t luận về độ tin cậy về mặt pháp lý và hiệu quả tài chính của mục
đ ch sử dụng vốn điều đ rất h u ích cho ng n h ng Để đưa ra một k t luận chuẩn

xác, ngân hàng phải t đặt ra một số câu hỏi sau:
 Mục đ ch sử dụng vốn có hợp lý không?
 Mục đ ch sử dụng vốn có phù hợp với chính sách của ngân hàng không?
 Mục đ ch sử dụng vốn c đ m lại lợi nhuận không?
1.2.2.2 Phân tích nguồn trả nợ
Ngân hàng cần phải x c định rõ nguồn thu nhập chính của kh ch h ng để có
thể trả được khoản vay là bao nhiêu. Bên cạnh đ

n u có thể, ngân hàng cần xác

định thêm nh ng nguồn thu nhập phụ, nh ng nguồn d phòng hoặc nh ng nguồn
trả nợ thứ cấp trong trường hợp rủi ro xảy ra đối với nguồn thu nhập chính. Th c t
cho thấy, chính sách của một số ngân hàng lớn quy định sẽ không cấp tín dụng cho
nh ng khách hàng không có nguồn thu nhập phụ. Nh ng ngân hàng này chỉ chấp
nhận cho nh ng khách hàng có từ hai nguồn thu nhập trở lên vay tiền.
Nguồn trả nợ th ng thường được chia thành hai nhóm: các nguồn chính và
các nguồn thứ cấp. Các nguồn chính bao gồm tiền lư ng cố định hàng tháng. Bên
cạnh đ

c c nguồn thu nhập thứ cấp gồm thu nhập từ việc làm thêm, thu nhập từ

việc cho thuê tài sản.
1.2.3 Vai trò
Trong tất cả các hoạt động kinh doanh, không một ngành nghề nào là không
thể tránh khỏi rủi ro Ng n h ng c ng kh ng phải là một trường hợp ngoại lệ nhưng
rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng mang lại hậu quả rất lớn và có thể ảnh
6


hưởng đ n toàn bộ nền kinh t . Tất cả các hoạt động của ng n h ng như cho vay

cho thuê tài chính, chi t khấu giấy tờ c gi thư ng mại quốc t , tài trợ d án, bao
thanh toán và bảo l nh đều có thể xảy ra rủi ro.
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng xảy ra ở rất nhiều nghiệp vụ
kh c nhau nhưng rủi ro trong cho vay là rủi ro rất d gặp phải và gây ra tổn thất
lớn. Rủi ro cho vay xảy ra khi khách hàng chậm trả nợ, trả nợ kh ng đầy đủ hoặc
không trả nợ khi đ n hạn các khoản gốc và lãi.
Mặc dù nó d xảy ra nhưng n c ng c rất nhiều phư ng ph p để có thể nhận
bi t và hạn ch trước khi giải ng n để kịp thời đưa ra phư ng n giải quy t. Vì th
để hạn ch được rủi ro trong quá trình cho vay một cách tối ưu mỗi ngân hàng phải
t xây d ng cho mình một quy trình thẩm định hoàn thiện. Từ đ ta c thể thấy
được vai trò của hoạt động thẩm định cho vay là rất quan trọng.
1.2.4 Nội dung thẩm định
Để có thể hạn ch tối đa rủi ro từ hoạt động cho vay, ngân hàng cần phải đưa
ra một số y u tố c

ản để có thể thẩm định khách hàng một cách chặt chẽ và chính

xác nhất.
Tính cách của khách hàng
Trước khi quy t định cho vay, ngân hàng cần phải hiểu rõ tính cách của
khách hàng. Quy tắc này nhằm đ nh gi thiện chí trả nợ, mức độ tin cậy của khách
hàng. Cán bộ tín dụng có thể d

ng x c định tính cách của khách hàng thông qua

nh ng lần gặp mặt nói chuyện và quan sát khách hàng.
Khả năng trả nợ của khách hàng
Khả n ng trả nợ của một khách hàng cá nhân phụ thuộc vào tổng thu nhập
hàng tháng của họ. Ngân hàng nên kiểm tra thu nhập của người vay thông qua sao
k lư ng sao k thẻ tín dụng, hợp đồng lao động, thu nhập từ việc cho thu

thông tin tín dụng của kh ch h ng đ
Tiền tiết kiệm
7

ĐS và


Ngân hàng sẽ lu n đ nh gi cao đối với nh ng kh ch h ng c lượng tiền ti t
kiệm trong tài khoản ngân hàng lớn. Vì th khi khách hàng có nhiều tiền ti t kiệm
đồng nghĩa với việc rủi ro trong cho vay kh ch h ng đ đ m lại sẽ t h n so với
nh ng khách hàng không có nhiều tiền ti t kiệm.
Mục đích vay
Cán bộ tín dụng cần phải hiểu rõ mục đich vay vốn của khách hàng là gì
nhằm x c định rõ khách hàng có sử dụng tiền vay để l m n phi ph p hay trả nợ cho
các tổ chức tín dụng khác hay không.
Tổng số tiền vay
Ngân hàng cần phải tính thử xem khoản vay kh ch h ng đề nghị vay là hợp
lý hay không. N u khoản vay này phù hợp với phư ng n sử dụng vốn và n u
khoản vay này nằm trong khả n ng chi trả hàng tháng của khách hàng thì ngân hàng
ti n hàng cho vay. Nói cách khác thu nhập của khách hàng càng nhiều thì tổng số
tiền cho khách hàng vay càng cao.
Cách thức trả tiền
Mặc dù có một số khách hàng có thể có nhiều tiền mặt thông qua kinh doanh
hoặc nh ng nguồn thu

n ngo i



n u có thể, ng n h ng n n đề nghị khách


hàng sắp x p thời gian chuyển tiền vào tài khoản để hệ thống có thể trừ tiền t
động. Điều đ phải bảo đảm phù hợp với thời gian đ thỏa thuận từ trước.
Hình thức bảo đảm
Ngân hàng nên cân nhắc một số trường hợp cần phải đảm bảo cho khoản
vay Nhưng phải cần nhấn mạnh rõ ràng với khách hàng là TS Đ không thể thay
th cho việc trả nợ Trước khi nhận TS Đ cần phải tính toán đo lường giá trị của
nó một cách kỹ lư ng. Nh ng tài sản đ phải d bán, không bị mất gi trong tư ng
lai. Trong trường hợp n u kh ch h ng kh ng thu được nợ thì giá trị của TS Đ l
ao nhi u Đối với cho vay cá nhân thì giá trị của TS Đ phải cao h n gi trị hợp
đồng cho vay.
8


Một loại hình bảo đảm kh c đ l

ảo lãnh từ một bên thứ a Đ y l h nh

thức cam k t trả nợ giùm khách hàng khi khách hàng không còn khả n ng trả nợ của
ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác.
1.2.5 Phƣơng pháp thẩm định
Kh ng như nh ng khách hàng là doanh nghiệp, các khách hàng cá nhân
không thể nào có báo cáo tài chính và các tỷ suất t i ch nh Điều đ l m cho qu
trình thẩm định cho vay khách hàng cá nhân gặp nhiều kh kh n Mỗi ngân hàng
đều có quy trình thẩm định riêng của mình trong quy t định có nên cho khách hàng
vay hay kh ng Ngo i c c ti u ch c

ản đ n u tr n sau đ y l một số phư ng

pháp h u ích có thể giúp ngân hàng nâng cao khả n ng thẩm định của mình. Thông

thường có hai nội dung thẩm định, thẩm định về khách hàng và thẩm định về tài sản
bảo đảm.
1.2.5.1 Phƣơng pháp thẩm định khách hàng vay vốn
Phƣơng pháp truyền thống
Đ y l phư ng ph p định tính, d a vào nh ng th ng tin c

ản của khách

hàng và kinh nghiệm trong quá trình công tác để có thể x c định khả n ng trả nợ
của khách hàng. Khi đ nh gi khả n ng trả nợ của khách hàng, ngoài nh ng tiêu chí
như tính cách, khả n ng trả nợ, tiền ti t kiệm, mục đ ch vay, tổng số tiền, cách thức
trả tiền. Ngân hàng cần phải thẩm định một số trường hợp kh c như:
 Nghĩa vụ tài chính khác của khách hàng. Ở trường hợp này, ngân hàng cần
x c định x m người vay có các khoản vay khác ở các ngân hàng hoặc các tổ
chức tín dụng nào khác hay không.
 Điều tra xem kh ch h ng đ từng có lịch sử chậm trả nợ bao giờ hay chưa
Chậm trả trong khoảng thời gian bao lâu và lý do tại sao khách hàng chậm
trả nợ. Từ đ c thể đưa ra nh ng phư ng n cho vay kh c nhau.
 X c định hệ số trả nợ của khách hàng, từ đ c thể d
chính xác nhất.
9

ng đưa ra quy t định


Hệ số trả nợ là hệ số thể hiện được tỷ lệ nợ trong c cấu thu nhập của khách
h ng v kh ng được vượt quá mức tối đa m ng n h ng đưa ra
Hệ số trả nợ =
Tổng nợ phải trả của khách hàng bao gồm nợ của kh ch h ng v


n li n đới

cho khoản vay d ki n lần này tại ngân hàng và các khoản vay hiện có tại ngân
hàng và các tổ chức tín dụng khác (n u có).
Tổng thu nhập của khách hàng bao gồm lư ng thưởng và phúc lợi hàng
th ng khi đi l m ở công ty, thu nhập từ việc cho thu

ĐS thu nhập từ việc làm

thêm và nhiều nguồn thu nhập khác.
Phƣơng pháp hiện đại
Tr i ngược với việc sử dụng kinh nghiệm để ph n đo n của phư ng ph p
truyền thống phư ng ph p hiện đại đ sử dụng nh ng m h nh để có thể đưa ra
nh ng k t quả khách quan và tối ưu
Phương pháp đo lường rủi ro cho vay cá nhân bằng mô hình điểm số tiêu dùng
Nhiều ngân hàng lớn hiện nay đ t xây d ng cho chính hệ thống của mình
cách chấm điểm tín dụng cá nhân bằng m h nh điểm số tiêu dùng. Mô hình này
được sử dụng cho nh ng khách hàng có nhu cầu vay ti u

ng như: mua nh

mua

xe và nh ng nhu cầu thi t y u.
Bắt nguồn từ nghiên cứu của Stefanie Kleimeier, nh ng y u tố c

ản được

đưa v o m h nh n y gồm: tuổi đời, số người phụ thuộc tr nh độ, thu nhập, nghề
nghiệp, chức vụ và nhiều y u tố khác. Mô hình chấm điểm tín dụng được xây d ng

để có thể chấm điểm nhân th n v n ng l c trả nợ của kh ch h ng Sau đ
sẽ đưa ra k t quả và x p loại từ

hệ thống

đ n D. Chi ti t như sau:

Bảng 1.1: Ký hiệu x p hạng tín dụng cá nhân theo Stefanie Kleimeier
Điểm

Xếp hạng

10

Ý nghĩa xếp hạng


>400

Cho vay tối đa th o đề

AAA

nghị của người vay
351-400

AA

301-350


A

251-300

BBB

Cho vay th o TS Đ

201-250

BB

Cho vay th o TS Đ v
đ nh gi đ n vay vốn

151-200

Yêu cầu đ nh gi thận

B

trọng đ n vay vốn và có
TS Đ đầy đủ
101-150

CCC

51-100

CC


0-50

C

0

D

Từ chối cho vay

Nguồn: Dinh Thi Huyen Thanh và Stefanie Kleimeier, 2006, Credit Scoring for
Vietnam’s Retail Banking Market
Ƣu điểm:
Mô hình này đ được thi t lập sẵn bằng chư ng tr nh m y t nh



n có

thể đưa ra k t quả chính xác và khách quan nên nó giúp cán bộ tín dụng ti t kiệm
được thời gian đưa ra quy t định trong quá trình cho vay.
Nhƣợc điểm:
V l m h nh được lập trình sẵn nên rất kh để thay đổi và không thể t điều
chỉnh để thích ứng với nh ng thay đổi trong th c ti n.
11


×