Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ke hoach bo mon Vat li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.7 KB, 5 trang )

Kế Hoạch Môn Vật Lí 9
I/ Đặc điểm tình hình
- Bộ môn vật lí lớp 9 là bộ môn giảng dạy đòi hỏi học sinh phải thực hành và là bộ môn đòi hỏi nội dung và phơng pháp kết hợp hài
hoa dạy học để các em rễ tiếp thu, nội dung chơng trình đực ứng dụng , tạo điều kiện cho học sinh phát triển t duy thực nghiệm bộ
môn .
- Bộ môn vật lí đòi hỏi đợc giảng dạy tại phòng học bộ môn, có đầy đủ đồ dùng thí nghiệm để phục vụ cho việc đạy học.
- Bộ môn vật lí đòi hổi học sinh phải tập trung cao trong quá trình học tập, tìm tòi rút ra định luật định lí và nội dung của bài,
1/ Thuận lợi
- Có đầy đủ các loại SGKvà SGV, sách tham khảo, sách bồi dỡng thờng xuyên theo chu kì, có ý thức giảng dạy bộ môn tích cực
trong hoạt động chuyên môn .
- Trò: Sau 3 năm học tập bộ môn vật lí các em đã làm quen với cách học tập mới, tích cực và rất hớng thú học tập bộ môn vật lí, đợc
tiếp xúc với bộ môn thực hành các em rất tích cực học tập.
- Cơ sở vật chất Có phòng học bộ môn vật lí đạt chuẩn có rất nhiều thuận lợi cho giảng dạy.
2/ Khó khăn .
- Phơng pháp giảng dạy bộ môn vật lí còn có khó khăn , lợng kiến thức trong một tiết còn nhiều, số lần làm thí nghiện trong tiết
cón nhiều. Sự tiếp thu giữa lí thuyết và thực hành còn gặp khó khăn
- Số lợng học sinh trong lớp học cha đồng đều.
- Số lợng học sinh học tập còn yếu môn vật lí còn nhiều. Thực hành còn lúng túng
- Chất lợng đồ dùng cha đạt tiêu chuẩn.
II/ Chỉ tiêu phấn đấu.
Căn cứ vào chỉ tiêu phấn đấu của bộ môn vật lí và của tổ KHTN
Chất lợng

số
G K TB Y
SL % SL % SL % SL %
9A
27 2 7,4 13 48 11 40,9 1 3,7
9C
27 2 7,4 13 48 11 40,9 1 3,7
III/ Biện pháp


1
- Thầy chủ động nghiên cứu tốt các loại sách bộ môn, tham khảo để lĩnh hội nhiều phơng pháp giảng dạy.
- Sử dụng triệt để các loại đồ dùng đã có và loại đồ dùng tự làm phục vụ cho giảng dạy.
- Học hỏi dự giờ đồng nghiệp để tăng thêm phơng pháp truyền đạt cho học sinh.
- Học sinh có đầy đủ SGK và sách tham khảo, sách bài tập .
- Phải tự chủ học tập và nghiên cứu làm thí nghiệm để lĩnh hội tri thức. Vận dụng lí thuyết vào làm các bài tập, chú ý nghe
giảng trong giờ học.
- Tăng cờng kiểm tra của giáo viên bộ môn đến học sinh về sự chuẩn bị bài.
- Dành nhiều thời gian vào đầu t học tập ở nhà
- Gia đình cần tạo điều kiện cho các em có đầy đủ đồ dùng học tập bộ môn. Quan tâm đến quá trình học tập của học sinh
Kế hoạch hoạt động theo chơng
Chơng Mục tiêu của chơng Nội dung kiến thức của chơng Phơng pháp giảng dạy
Đồ dùng dạy
học
Điện học
Số tiết : 22
Bài mới : 17
Thực hành: 2
Ôn tập: 1
Tổng kết:1
Kiểm tra:1
- Định luật Ôm
- Xác định điện trở bằng vôn kế
và am pe kế
- Nghiên cứu mối quan hệ R =
R
1
+R
2


R
1
=
1
1
R
+
2
1
R
- So sánh điện trở với điện trở
thành phần.
- Vận dụng định luật Ôm cho các
1. Phát biểu định luật Ôm:
2. điện trở của dây dẫn có thể xác
định bằng công thức R =
3.Nêu đặc điểm của mạch điện
a, Đoạn mạch nối tiếp (R
1
nt R
2
)
thì I
1
=I
2
=I, U=U
1
+U
2

R = R
1
+R
2

b, Đoạn mạch song song.(R
1
//R
2
)
thì I
1
+I
2
=I
- Dạy học phơng pháp nêu
vấn đề
- Phơng pháp học tập hoạt
độngnhóm
- Phơng pháp dạy học lấy
học sinh làm trung tâm
- Vôn kế
- Am pe kế
- Biến trở
- Điện trở
- Dây dẫn
2
loại đoạn mạch
- Xác định thực nghiệm mối quan
hệ giữa R, l, S,

- Giải thích nguyên tắc hoạt động
của biến trở con chạy
- Vận dụng định luật Ôm và công
thức tính R để giải bài
toán mạch điện .
- Vận dụng công thức tính công
và công suất, định luật Jun - Len
xơ.
U=U
1
=U
2

R
1
=
1
1
R
+
2
1
R
4. Mối quan hệ giữa ba yếu tố là
R, l, S,
5. Nêu dấu hiệu nhận biết biến trở
và biến trở.
6. Nêu ý nghĩa của trị số Oát , vôn
7. Viết công thức tính công suất
và công của dòng điện

8.Nêu một số dấu hiệu chứng tỏ
dòng điện có mang năng lợng.
9. Chỉ ra sự chuyển hoá năng lợng
10. Xây dựng định luật Q=I
2
Rt.
Phát biểu định luật Jun- Len xơ
- Phơng pháp làm thí
nghiệm kết hợp với lý
thuyết
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp hoạt động
tập thể
- Nguồn điện
-Bộ thí
nghiệm
Jun - Len xơ
Điện từ
học
Số tiết: 20
Bài mới: 16
Thực hành: 1
Ôn tập: 1
Tổng Kết:1
Kiểm tra: 1
-Mô tả tính từ của nam châm
vĩnh cửu
- Mô tả sự tơng tác các cực từ của
nam châm
- Mô tả cấu tạo của la bàn

- Mô tả thí nghiệm của Ơt xtét
- Mô tả cấu tạo của nam châm và
tác dụng của chúng
- ứng dụng của nam châm
- Phát biểu quy tắc bàn tai trái
- Mô tả cấu tạo và nguyên tắc
1. Xác định cực từ của kim nam
châm
2. Xác định tên các cực từ của
nam châm vĩnh cửu
3.Giải thích hoạt động cảu la bàn
4. Giải thích hoạt động của nam
châm vĩnh cửu
5. Dùng nam châm thử để phát
hiện ra từ trờng
6.Vẽ đờng sức từ cảu nam châm
thẳng và nam châm chữ U
- Dạy học phơng pháp
nêu vấn đề
- Phơng pháp học tập hoạt
độngnhóm
- Phơng pháp dạy học lấy
học sinh làm trung tâm
- Phơng pháp làm thí
nghiệm kết hợp với mô tả
- Nam châm
- La bàn
- Từ phổ
- Động cơ
điện

- Máy phát
điện
- Nguồn điện
- Dây nối
3
hoạt động cảu động cơ điện
- Nêu tác dụng về cảm ứng điện
từ
- Dòng điện cảm ứng xuất hiện
khi nào
- Mô tả cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động của máy phát điện
- Máy phát điện biến đổi trực tiếp
- Phân biệt dòng điện xoay chiều
và dòng điện một chiều
- ý nghĩa của Vôn kế và Am pe
kế xoay chiều
- Công suất hao phí trên đờng
truyền tải điện năng đi xa
- Cấu tạo hoạt động của máy biến
thế
7. Vận dụng quy tắc bàn tay trái
và quy tắc nắm tay phải
8. Giải thích nguyên tắc hoạt
động của động cơ
9. Giải thích nguyên nhân gây ra
cảm ứng điện từ
10. Giải thích nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện xoay
chiều

11. Giải thích hao phí điện năng
12. Giải thích tác dụng từ của
dòng điện xoay chiều
13. Giải thích hoạt động của máy
biến thế
TN
Quang
học
Số tiết: 21
Bài mới: 16
Thực hành: 2
Ôn tập: 1
Tổng kết: 1
Kiểm tra: 1
- Xác định đợc thấu kính hội tụ,
phân kì và quan sát trực tiếp ảnh
của vật qua thấu kính.
- Vẽ đờng truyền của tia sáng qua
thấu kính.
- Dựng ảnh của vật qua thấu kính.
- Giải thích vì sao ngời cận thị thì
đeo kính phân kì.
1. Mô tả hiện tợng khúc xạ ánh
sáng. Từ không khí vào nớc và
ngợc lại
2.Chỉ ra tia khúc xạ phản xạ.
3. Nhận biết thấu kính hội tụ và
phân kì.
4. Mô tả đờng truyền của ánh
sáng đối với thấu kính.

5. Mô tả ảnh của vật qua thấu
kính.
6. Nêu các bộ phận của máy ảnh.
7. Nêu cácbộ phận của mắt về ph-
- Phơng pháp đặt vấn đề
- Phơng pháp hoạt động
nhóm
- Phơng pháp lấy học sinh
làm trung tâm
- Phơng pháp vấn đáp đàm
thoại
- Phơng pháp làm thí
- Thấu kính
hội tụ
- TN về khúc
xạ ánh sáng
- Thấu kính
phân kì
- Máy ảnh
- Kính lúp
4
ơng diện quang học.
8. Kính lúp là loại thấu kính hội
tụ
9. Nêu ý nghĩa số ghi trên kính
lúp.
10. Nêu chùm ánh sáng trắng có
nhiều màu sắc khác nhau.
11. Nhận biết sự trộn màu của ánh
sáng.

12. Một vật màu nào thì tán xạ tốt
màu đó
13. Nêu VD về tác dụng nhiệt của
ánh sáng
nghiệm kết hợp với thuyết
trình - TN về trộn
màu ánh sáng
- TN về sự
phân tích ánh
sáng
bảo toàn
và chuyển
hoá năng
lợng
Số tiết: 6
Bài mới: 4
Ôn tập: 1
Kiểm tra: 1
- Kỹ năng quá trình nhận biết
chuyển hoá năng lợng.
- Kể tên các dạng năng lợng
1. Một vật có năng lợng thì vật đó
có khả năng thực hiện đợc công
2.Nêu đợc sự mô tả bảo toàn năng
lợng đã học
3. Phát biểu định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lợng
4. Kể tên các dạng năng lợng
chuyển hoá thành điện năng.
5. Sử dụng nguồn điện năng

- Phơng phap giảng dạy
TN mô tả.
- Phơng pháp dạy học theo
nhóm
- Phơng pháp đặt vấn đề và
giải quyết vấn đề
- TN sự
chuyển hoá
năng lợng
Xác nhận của nhà trờng Xác nhận của tổ .............. , ngày 10/09/2008
Ngời lập:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×