CHƯƠNG MỞ ĐẦU
THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN HỌC ĐƢỜNG
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THỊ XÃ LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI
1. Lý do chọn đề tài
Thứ nhất, đất nước ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng
cao, mọi người tích cực học tập và làm việc cuốn theo nhịp sống bận rộn mà quên đi
việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho chính mình và người thân trong khi Tổ chức y tế
thế giới (WHO) nhận định sức khỏe tâm thần là một trong mười nguyên nhân chủ yếu
gây mất khả năng hoạt động của con người. Theo trang báo RFA – Đài Á Châu tự do
ngày 29/03/2012 xuất phát từ tập quán xã hội, hi g p c c vấn đ v tâm thần, đa số
người dân có xu hướng n tr nh việc tìm cách chữa trị dẫn đến hệ quả bệnh nhân
hông được phát hiện và đi u trị kịp thời. Gần đây, tình trạng đ ng lo ngại là trong
mười loại rối loạn tâm thần thường g p thì các rối loạn v nghiện rượu, game, rối loạn
trầm cảm đang có xu hướng gia tăng, nhất là ở nhóm thanh thiếu niên. So sánh kết
quả đi u tra quốc gia v vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm 2003 và năm 2008
cho thấy tỷ lệ thanh thiếu niên trải qua cảm giác buồn ch n đã tăng lên, đ c biệt tỷ lệ
nghĩ đến chuyện tự tử tăng lên gấp 7 lần.
Thứ hai, đ c điểm tâm lý của thanh thiếu niên thường dễ mất bình tĩnh và nảy sinh
cảm xúc tiêu cực khi g p phải những vấn đ
hó hăn. Đ c biệt, lứa tuổi HS THPT lại
là giai đoạn phải đối m t với nhi u áp lực và đòi hỏi phải đưa ra nhi u quyết định
quan trọng. Lứa tuổi HS THPT được xem là giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thiếu niên
sang thanh niên nên tâm lý được hình thành và phát triển dựa trên n n tảng của những
cấu trúc và chức năng tâm lý đã có ở tuổi thiếu niên và xuất hiện một số cấu tạo tâm
lý mới. Hoạt động học tập – hướng nghiệp, biểu hiện mối tình đầu và hình thành thế
giới quan khoa học là những cấu tạo tâm lý mới điển hình trong giai đoạn này. Cùng
1
với những đ c điểm nổi bật đó, tâm lý của HS THPT còn là sự ý thức v tính người
lớn phát triển mạnh, ý thức sẵn sàng dấn thân để chứng tỏ mình là người trưởng
thành, từ đó nảy sinh nhu cầu được tôn trọng và đối xử bình đẳng. Bên cạnh đó, trong
những năm gần đây, vấn đ v giới tính mà nổi bật là đồng tính đã nhận được rất
nhi u sự quan tâm của xã hội, một số HS THPT bị t c động bởi nhi u yếu tố cũng
cảm thấy bối rối, mơ hồ trong việc nhận thức giới tính của chính mình.
Thứ ba, trong văn bản số 9971/BGD & ĐT – HSSV ban hành ngày 28/10/2005 đ
cập v việc “triển hai công t c tư vấn cho học sinh, sinh viên” hẳng định: Tham vấn
tâm lý đã “đ p ứng được một phần nhu cầu bức xúc v giải đ p những vướng mắc
tâm lý, tình cảm của học sinh, sinh viên” và yêu cầu triển khai rộng rãi hơn mô hình
TVHĐ để đ p ứng kịp thời giúp học sinh, sinh viên “chọn được cách xử lý đúng, góp
phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm”. Trong năm học 2011-2012, Sở giáo dục và
đào tạo TP.HCM cũng đã yêu cầu 100% c c trường tiểu học, trung học cơ sở, trung
học phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên phải có phòng TVHĐ cho học
sinh.
Thứ tư, công t c TVHĐ trong c c trường học vẫn chưa được phổ biến rộng rãi mà
chủ yếu tập trung ở các khu vực trung tâm trong khi sự cần thiết của TVHĐ ở các
tỉnh, các huyện lại càng nhi u hơn nữa do đi u kiện tiếp cận với môi trường hiện đại,
phát triển không bằng c c địa bàn thành phố. Khi g p hó hăn, HS cũng hông biết
phải làm gì, phải tìm đến sự giúp đỡ của những ai? Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai
là một trong những địa phương có đi u kiện phát triển vẫn còn nhi u hó hăn,
TVHĐ vẫn còn là một mô hình hoàn toàn mới, chưa được triển khai ở bất cứ trường
học nào. Học sinh vẫn chưa được đ p ứng nhu cầu được giúp đỡ v m t tâm lý khi
g p vấn đ , dẫn đến có nhi u trường hợp học sinh rơi vào tình trạng trầm cảm, tự kỉ
và trầm trọng hơn là bệnh tâm thần.
Với những lý do đã được trình bày, người nghiên cứu nhận thấy sự cần thiết của
TVHĐ đối với HS THPT, nhất là HS ở các khu vực chưa có đi u kiện phát triển. HS
cần một người có chuyên môn giúp đỡ, hỗ trợ v m t tâm lý phù hợp với nguyện
vọng, mong muốn và định hướng phát triển phù hợp với lứa tuổi của các em. Từ đó,
2
người nghiên cứu quyết định tiến hành nghiên cứu đ tài “Thực trạng nhu cầu tham
vấn học đƣờng của học sinh trung học phổ thông thị xã Long Khánh tỉnh Đồng
Nai” để tìm hiểu mong muốn của HS THPT tại thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai v
những vấn đ cần được sự hỗ trợ của TVHĐ trong thời gian hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
X c định thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT tại thị xã Long Khánh, tỉnh
Đồng Nai.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận v các khái niệm công cụ như: nhu cầu, nhu cầu
TVHĐ, đ c điểm tâm lý của HS THPT, nhu cầu TVHĐ của HS THPT.
- Khảo sát thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT tại thị xã Long Khánh, tỉnh
Đồng Nai.
4. Giả thuyết nghiên cứu
- HS THPT có nhu cầu TVHĐ h cao, tập trung chủ yếu ở các nhóm vấn đ như:
học tập - hướng nghiệp và các mối quan hệ giao tiếp. Trong mỗi nhóm vấn đ , nhu
cầu TVHĐ của HS THPT có nội dung rất phong phú và mức độ nhu cầu TVHĐ cũng
khác nhau.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhu cầu TVHĐ của HS THPT.
5.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu chính là HS THPT tại thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
6. Phạm vi nghiên cứu
- V khách thể: đ tài nghiên cứu 400 học sinh tại 4 trường trung học phổ thông
tại thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
- V nội dung:
+ Đ tài tập trung khảo sát thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT tại thị xã Long
Khánh, tỉnh Đồng Nai.
3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận:
Đ tài tiến hành tiếp cận vấn đ nghiên cứu theo hướng tiếp cận biện chứng, hệ
thống – cấu trúc, hướng tiếp cận thực tiễn.
+ Hướng tiếp cận biện chứng:
Việc nghiên cứu nhu cầu tham vấn của HS THPT được phân tích dưới góc độ duy
vật biện chứng, những cơ sở được định hướng v nhu cầu, nhu cầu TVHĐ đ u được
xem xét trong mối liên hệ với thế giới khách quan bên ngoài.
+ Hướng tiếp cận hệ thống – cấu trúc:
Tất cả các vấn đ được nghiên cứu trong đ tài đ u được đ t trong mối liên hệ ch t
chẽ với nhau, có ảnh hưởng, t c động qua lại lẫn nhau.
+ Hướng thực tiễn:
Việc nghiên cứu trong đ tài sẽ sử dụng những cứ liệu và số liệu từ thực tiễn để
khảo sát thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT.
7.2. Phương pháp nghiên cứu:
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
*Mục đích nghiên cứu
Xây dựng khung lý thuyết cho đ tài dựa trên sự tổng hợp các tài liệu và công
trình nghiên cứu có liên quan, kết hợp với lý luận riêng, người nghiên cứu sẽ xây
dựng một hệ thống khái niệm có liên quan để định hướng cho việc thiết kế công cụ
nghiên cứu cũng như toàn bộ qu trình đi u tra thực trạng nhu cầu TVHĐ của học
sinh một số trường trung học phổ thông tại thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
*Nội dung nghiên cứu
- Phân tích, tổng hợp và đ nh gi những công trình nghiên cứu của các tác giả
trong và ngoài nước v nhu cầu TVHĐ và c c vấn đ liên quan đến TVHĐ
- X c định khái niệm công cụ và các khái niệm có liên quan: nhu cầu, TVHĐ, nhu
cầu TVHĐ, nhu cầu TVHĐ của HS THPT.
- X c định nội dung cho nghiên cứu thực trạng: Dựa vào kết quả tổng hợp của
phần tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như phần lý thuyết chung
4
của đ tài, người nghiên cứu sẽ lựa chọn các yếu tố khảo s t như là: nhu cầu v nội
dung TVHĐ, nhu cầu v hình thức TVHĐ, nhu cầu v cách thức đến phòng TVHĐ,
phòng TVHĐ và chuyên viên TVHĐ.
*Cách thức thực hiện
Tìm kiếm tài liệu tại c c thư viện như: thư viện trường Đại học Sư Phạm
Tp.HCM, thư viện Quốc gia, thư viện Khoa học xã hội, thư viện Tổng hợp, thư viện
điện tử, website, ho tư liệu, sách, tạp chí...
Xử lý tài liệu bằng việc đọc, phân loại, sau đó tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu
thành c c vấn đ theo logic nghiên cứu.
Dựa trên c c tài liệu ết hợp với lý luận riêng, người nghiên cứu xây dựng thành
cơ sở lý luận hoàn chỉnh cho đ tài, chú ý trích dẫn ý chính, trích dẫn nguyên văn t c
giả hi có tham hảo.
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
* Mục đích nghiên cứu
Đây là phương ph p chủ đạo của đ tài. Phiếu khảo sát được xây dựng dựa trên hệ
thống câu hỏi nhằm x c định thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT thị xã Long
Khánh, tỉnh Đồng Nai.
* C ch thực hiện
+ Bước 1: Dựa trên cơ sở lý luận v nhu cầu TVHĐ của HS THPT và kết quả
thăm dò mở từ HS để thiết kế bảng khảo sát.
+ Bước 2: Gửi bảng khảo sát đến giảng viên hướng dẫn đ tài nhằm lấy ý kiến
chỉnh sửa.
+ Bước 3: Phát bảng khảo s t thăm dò thử nghiệm đến 1 nhóm học sinh để lấy ý
kiến chỉnh sửa phù hợp.
+ Bước 4: Hoàn thiện bảng khảo sát chính thức.
+ Bước 5: Phát bảng khảo sát chính thức và thu số liệu.
5
7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
* Mục đích nghiên cứu
Phương ph p này được sử dụng để đi u tra sâu một số trường hợp tiêu biểu nhằm
thu thập thông tin liên quan đến đ tài một c ch trực tiếp. Ngoài ra, phương ph p này
còn được dùng để đ nh gi độ trung thực trong việc trả lời bảng hảo s t.
* C ch thực hiện
- Liên hệ với h ch thể hảo s t.
- Nêu mục đích, lý do và tính bảo mật thông tin để xin sự đồng thuận phỏng vấn.
- Tiến hành phỏng vấn từ c c ý trả lời tiêu biểu của h ch thể trong phiếu hảo s t.
- Ghi chép phần phỏng vấn.
- Phân tích ết quả phỏng vấn
7.2.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Phần m m SPSS phiên bản 16.0 sẽ được dùng để xử lý c c dữ iện thu được, phục
vụ cho việc phân tích số liệu cũng như đảm bảo tối đa yêu cầu định lượng và tính
khách quan trong quá trình nghiên cứu.
Phương ph p này được sử dụng để xử lý c c số liệu thu được từ phiếu hảo s t và
phân tích chúng theo c c nhiệm vụ nghiên cứu và trình bày ết quả nghiên cứu dưới
dạng bảng, biểu đồ.
Như vậy, quá trình nghiên cứu có sự phối hợp đồng bộ c c phương pháp trên dựa
trên nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, kết hợp tính hài hòa giữa nghiên cứu định
tính và định lượng. C c phương ph p cụ thể kết hợp thành hệ thống phương ph p có
sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo độ tin cậy v số liệu và các nhận xét, kết luận từ số
liệu nghiên cứu.
8. Những đóng góp của đề tài
8.1. Đóng góp về mặt lý luận
Đ tài hệ thống hóa cơ sở lý luận v các khái niệm nhu cầu TVHĐ, nhu cầu
TVHĐ của HS THPT.
6
8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Đ tài mô tả bức tranh thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT thị xã Long
Khánh tỉnh Đồng Nai.
7
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN HỌC
ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Một số nghiên cứu vấn đề trên thế giới
TVHĐ xuất hiện vào khoảng đầu thế kỉ XX tại Hoa Kì. Một trong những nội dung
TVHĐ đầu tiên vào giai đoạn này chính là tư vấn ngh và công t c hướng nghiệp.
Được xem là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực này, Jesse B. Davis đã
giới thiệu chương trình “Những hướng dẫn v ngh nghiệp và đạo đức” (Vocational
and Moral Guidance) dành cho các em HS trường công lập. Năm 1909 Fran Parson
đã viết cuốn s ch “Chọn lựa một ngh ” (Choosing a Vocation) trình bày phương ph p
kết nối những đ c điểm tính cách của một cá nhân với một ngh nghiệp.
Từ năm 1920 đến năm 1930 hoạt động tham vấn ngh được mở rộng và đ c biệt
nhấn mạnh vào sự phát triển cá nhân, xã hội và đạo đức. Năm 1964, Hiệp hội các
chuyên viên tham vấn tâm lý học đường Hoa Kì đã ph t triển các vai trò và chức năng
dành cho các chuyên viên TVHĐ. Từ năm 1960, TVHĐ được chính thức công nhận
với nhiệm vụ là tham vấn cho HS để giúp họ vượt qua khủng hoảng của lứa tuổi; xây
dựng c c chương trình Tâm lý – Giáo dục nhằm giúp HS phát triển những kỹ năng xã
hội cũng như ngăn ch n hiện tượng tiêu cực trong học đường; cố vấn cho giáo viên,
nhà quản lý và cha mẹ HS v các vấn đ của HS; làm cầu nối giữa nhà trường và cộng
đồng [7].
Năm 1997, tiêu chuẩn quốc gia dành cho c c chương trình TVHĐ ra đời và kể từ
đó, ngành TVHĐ được xem như đã hoàn thiện.
Từ đó cho đến nay, trên thế giới đã có rất nhi u công trình nghiên cứu được thực
hiện liên quan đến thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS, SV ở các bậc học, sự phát triển
thang đo nhu cầu tham vấn và nghiên cứu xây dựng các mô hình tham vấn, thay đổi nội
dung, chương trình hoạt động TVHĐ [1].
8
Trong nội dung nghiên cứu đ nh gi thực trạng nhu cầu tham vấn của HS, SV ở các
bậc học thường tập trung làm rõ nhu cầu nhận hỗ trợ từ các trung tâm tham vấn, các vấn
đ cần tham vấn, tần suất đến phòng TVHĐ, nguyên nhân cản trở đến các dịch vụ tham
vấn, mối quan hệ giữa stress và nhu cầu tham vấn. Các nghiên cứu theo huynh hướng
này cho thấy những vấn đ mà HS, SV cần tham vấn thường là các mối quan hệ xã hội,
sự phát triển ngh nghiệp, giá trị sống, ĩ năng học tập, việc rèn luyện và phát triển bản
thân [37]. Đối với c c nước Âu Mỹ, hiện nay việc nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham
vấn hầu như chỉ hướng đến c c đối tượng đ c biệt như trẻ khuyết tật, HS, SV có năng
khiếu đ c biệt [39], những HS nổi bật nhưng lại bị khuyết tật học tập (academically
talented students with learning disability) [38].
Trong quá trình nghiên cứu phát triển thang đo nhu cầu tham vấn, theo Nyutu (2001),
ban đầu, những nghiên cứu v nhu cầu tham vấn theo xu hướng đi u tra (survey research)
được thực hiện dựa trên một số công cụ và phương ph p đơn giản như phỏng vấn theo
nhóm, phỏng vấn trọng tâm (focus group) và bảng hỏi ho c chỉ sử dụng các công cụ đ nh
giá v nhu cầu (Students Needs Assessment Survey) ở HS, SV. V sau, nhằm đ nh gi
chính xác, khách quan và khoa học v thực trạng nhu cầu tham vấn ở HS, SV nói trên,
việc xây dựng và phát triển c c thang đo v nhu cầu tham vấn đã có đầy đủ tính hiệu lực
và độ tin cậy được chú trọng [37]. Ở Châu Phi, thang đo “The Students Counseling
Needs Scale” (Thang đo nhu cầu tham vấn cho HS) của Nyutu (2007) được sử dụng
khá phổ biến. Thang đo này cũng được chính Nyutu & Gysbers (2010) sử dụng trong
một nghiên cứu gần đây “Nhu cầu tham vấn của HS THPT Kenya” [37], đi u này
một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc sử dụng công cụ đ nh gi để xác
định nhu cầu tham vấn tại Kenya thay cho các công cụ đ nh gi nhu cầu chung ở HS,
SV.
Cuối cùng là những nghiên cứu xây dựng mô hình tham vấn, thay đổi nội dung,
chương trình hoạt động TVHĐ, như ở Hoa Kỳ có mô hình tham vấn HS dựa trên kinh
nghiệm; mô hình tham vấn của Trường Illinois (2007), mô hình tham vấn của Trường
ĐH tổng hợp Winsconsin (2008) và đ c biệt là mô hình tham vấn chuyển đổi của các tác
giả Eschenauer và Chen-Hayes (2005) dành cho c c trường học ở đô thị. Bên cạnh đó,
9
còn có các mô hình tâm lý học đường như mô hình phân phối dịch vụ tâm lý học trường
học 3 tầng (năm 2008), mô hình dịch vụ TVHĐ tích hợp và toàn diện (năm 2010). Ở
Ph p đã hình thành một mạng lưới hỗ trợ đ c biệt (RASED), đây là mô hình trợ giúp đ c
biệt bao gồm những hoạt động cùng nhau phòng ngừa và khắc phục khi GV không có
biện pháp thay thế nào. Ở Singapore có mô hình dịch vụ chăm sóc HS (Student Care
Service – SCS). Ở Trung Quốc có mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần tại các nhà
trường cho HS các cấp [25].
Từ những tài liệu trên, có thể thấy công t c TVHĐ trên thế giới đã đạt được những
thành tựu nhất định. Đó là xây dựng được các mô hình tham vấn và nội dung tham vấn
phù hợp với từng đối tượng HS, SV và từng quốc gia khác nhau. Bên cạnh đó, nhi u
nghiên cứu đã tìm hiểu được các vấn đ cần tham vấn và những nguyên nhân cản trở dịch
vụ tham vấn. Quan trọng hơn là đã ph t triển được thang đo nhu cầu tham vấn có độ tin
cậy cao. Từ đây, c c chuyên viên TVHĐ có thêm nhi u cơ sở để đ xuất và thử nghiệm
các biện pháp nhằm đ p ứng nhu cầu TVHĐ cho HS, SV. Đi u này góp phần đẩy mạnh
công t c TVHĐ ngày càng ph t triển và mang lại hiệu quả thiết thực.
1.1.2. Một số nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam
Ở Việt Nam, trước năm 1975 tại mi n nam TVHĐ được triển hai dưới hình thức
là những phòng khải đạo học đường với nội dung chủ yếu là hướng nghiệp cho HS
[7]. Đến năm 1981, chính phủ chính thức ra quyết định số 126/CP v “Công t c
hướng nghiệp và sử dụng hợp lý HS ra trường” để chỉ đạo công t c tư vấn hướng
nghiệp ở c c trường phổ thông. Bên cạnh đó, c c hình thức trợ giúp h c cũng bắt đầu
xuất hiện như: công t c xã hội, công tác từ thiện, tuyên truy n v chính sách dân số,
phương ph p phòng chống dịch bệnh, tư vấn tâm lý. Năm 1991, Ủy ban bảo vệ chăm
sóc trẻ em Việt Nam đã xây dựng nhi u mô hình chăm sóc tinh thần cho trẻ em, trong
đó có mô hình văn phòng tư vấn, nhằm bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đ c biệt hó hăn
như trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ trộm cắp, nghiện hút, trẻ bị bóc lột lao động và tình
dục, trẻ mồ côi hông nơi nương tựa [34].
Trong nhi u năm trở lại đây, vấn đ nhu cầu tham vấn cũng như c c vấn đ liên
quan đến TVHĐ đã nhận được nhi u sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong nước.
10
Trong c c đ tài đã được thực hiện, kết quả nhận được góp phần rất lớn vào việc làm
sáng tỏ cũng như chứng minh sự đa dạng của nhu cầu tham vấn trong xã hội hiện nay,
trong đó có môi trường học đường.
Theo tác giả Trương Bích Nguyệt (2003), Võ Thị Tích (2004) nhu cầu tư vấn học
đường ở một số trường THCS, THPT tại TPHCM khá cao (85%). Nội dung chủ yếu
mà các em muốn tham vấn là các vấn đ học tập, hướng nghiệp và các mối quan hệ
với cha mẹ, thầy cô, bạn bè. Tác giả Võ Thị Tích còn khảo sát thấy có đến 81.5% HS
mong muốn có chuyên viên tham vấn ngay tại trường mình, ngoài ra còn yêu cầu
người làm công tác tham vấn phải được đào tạo chuyên môn v tâm lý giáo dục và có
đầy đủ năng lực, phẩm chất của một chuyên viên tham vấn [24], [20].
Đ tài “Nhu cầu tham vấn tâm lý – giới tính của HS một số trường THPT tại
TPHCM” do t c giả Ngô Đình Qua, Nguyễn Thượng Chí (2006) tiến hành khảo sát
trên HS lớp 8, lớp 9 trường THCS Nguyễn Gia Thi u và HS THPT Nguyễn Thượng
Hi n – cho thấy nhu cầu tham vấn tâm lý – giới tính của HS THPT (83.6%) cao hơn
HS THCS (69.4%) [22].
Trong bài báo cáo tại hội thảo khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lý – giáo dục – Lý
luận, thực tiễn và định hướng phát triển” (2006), t c giả Ngô Nguyễn Thiên Trang
cũng nhận định nhu cầu tham vấn tâm lý của HS THCS là rất cao và việc đ p ứng nhu
cầu này là “cần thiết và vô cùng quan trọng” [30].
Tác giả Trần Thị Minh Đức và Đỗ Hoàng (2006) trong đ tài nghiên cứu v
TVHĐ nhìn từ góc độ giới đã đ cập đến sự khác biệt v nhu cầu tham vấn của HS
nam và nữ. Theo nhóm tác giả, chuyên viên TVHĐ cần nắm được những mối quan
tâm khác nhau của các em nam và nữ, phân tích t c động của mối quan hệ tham vấn
giữa chuyên viên tham vấn là nam ho c nữ với HS nam hay nữ. Từ đó, đ xuất việc
nâng cao nhận thức v giới của c c chuyên viên TVHĐ thông qua c c hóa học lấy
giới làm trung tâm trong quá trình tham vấn [9].
Trong đ tài “Khó hăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của HS phổ thông”, nhóm t c
giả Dương Diệu Hoa, Vũ Kh nh Linh, Trần Văn Thức (2007) đã chỉ ra những khía
cạnh thể hiện sự hó hăn tâm lý ở HS THPT là hó hăn trong việc x c định lựa
11
chọn ngh nghiệp cho tương lai, hó hăn trong học tập, sự băn hoăn v sự phát
triển tâm sinh lý của bản thân, hó hăn trong giao tiếp với mọi người. Nghiên cứu đã
chỉ ra sự cần thiết của hoạt động tham vấn trong nhà trường và những hình thức tham
vấn mà HS quan tâm như tham vấn trực tiếp tại trường, qua thư, qua điện thoại [13].
Tiếp theo đó t c giả Trần Thị Ngọc Dung (2007) đã cụ thể hóa những hó hăn
tâm lý trong học tập của HS lớp 12 trong đ tài “Tìm hiểu sự đ p ứng hó hăn tâm lý
trong học tập của HS lớp 12 tại một số trường THPT TPHCM” như là hó hăn v
cảm xúc trí tuệ, hó hăn trong qu trình nhận thức, hó hăn trong việc x c định
động cơ học tập, hó hăn v tự đ nh gi bản thân, hó hăn trong hành vi ý chí [4].
Nghiên cứu v “Nhu cầu được giáo dục sức khỏe sinh sản của HS THPT” t c giả
Nguyễn Hà Thành đã đưa ra ết luận: Tất cả HS THPT đ u có nhu cầu hiểu biết và
được giáo dục v sức khỏe sinh sản, HS THPT mong muốn chương trình gi o dục sức
khỏe sinh sản được chính thức đưa vào trường học [27].
Tác giả Phạm Thị Trúc (2010) với đ tài khảo s t “Nhu cầu tham vấn tâm lý của
HS THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” cho biết HS THPT huyện
Xuyên Mộc có nhu cầu tham vấn tâm lý cao v vấn đ học tập (75.3%) và sự phát
triển bản thân (46.1%). Các em có nguyện vọng là có phòng tham vấn tâm lý tại
trường của mình nhưng hông đ t gần lớp học [32].
Trong đ tài “Khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lý của HS THCS huyện Bình Chánh,
TP. HCM” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc đã hảo sát thấy nội dung nhu cầu tham vấn
của HS xếp hạng đầu là những vấn đ liên quan đến cuộc sống, chăm sóc sức khỏe,
tình bạn [19].
Đ tài “Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của HS THPT tỉnh Kiên Giang” của tác giả
Nguyễn Thị Thanh Thảo cho thấy có đến 89.8% HS quan tâm đến vấn đ tư vấn
hướng nghiệp và nội dung tư vấn hướng nghiệp mà các em mong muốn được biết
nhi u nhất là khả năng có việc làm sau hi ra trường (85.5%) [28].
Ngoài ra còn rất nhi u bài viết trên tạp chí Tâm lý học, các bài tham luận đăng
trong các kỷ yếu hội thảo khoa học, đ cập đến nhu cầu tham vấn và sự cần thiết có
một chuyên viên tâm lý trong trường học và cách thức tổ chức hoạt động tâm lý trong
12
nhà trường [12], [14], [10], [5], [18] đã phản ánh phần nào nhu cầu TVHĐ của HS các
cấp h c nhau, đ c biệt là các vấn đ tâm lý thường g p của lứa tuổi và các hình thức
tham vấn phù hợp với môi trường học đường trong từng giai đoạn.
Như vậy, công t c TVHĐ ở Việt Nam nói chung và nhu cầu TVHĐ nói riêng đã
và đang ph t triển mạnh mẽ. Rất nhi u đ tài nghiên cứu đã được tiến hành để tìm
hiểu các vấn đ mà HS mong muốn được tham vấn, đ nh gi nhu cầu tham vấn tâm lý
của HS, những khác biệt v nhu cầu tham vấn giữa HS nam và HS nữ, c c hó hăn
tâm lý của HS cần sự hỗ trợ của TVHĐ cũng như hình thức TVHĐ. Từ đó đóng góp
một phần rất lớn trong quá trình tiến đến mục tiêu đưa TVHĐ tiến gần hơn với HS và
giúp cho c c em có được sự trợ giúp tâm lý kịp thời, để có thể phát triển một cách
lành mạnh và tích cực nhất. Tuy nhiên, trong c c đ tài đã tiến hành trên đây vẫn chưa
x c định được mức độ nhu cầu TVHĐ của HS và trong các vấn đ HS cần tham vấn
chỉ mới dừng lại ở các nhóm vấn đ chung mà vẫn chưa làm rõ được nội dung cụ thể
và mức độ nhu cầu tham vấn ở từng nội dung như thế nào.
1.2. Cơ sở lý luận về nhu cầu tham vấn học đƣờng của HS THPT
1.2.1. Nhu cầu tham vấn học đƣờng
1.2.1.1. Nhu cầu
Trong thực tế có nhi u định nghĩa h c nhau v nhu cầu, tùy thuộc vào mỗi quan
điểm và cách tiếp cận khác nhau:
Theo từ điển tiếng Việt của tác giả Hoàng Phê (chủ biên): “Nhu cầu là điều đòi hỏi
của cuộc sống, tự nhiên và xã hội” [21].
Từ điển Tâm lý học của tác giả Vũ Dũng (chủ biên) đã định nghĩa: “Nhu cầu là
những đòi hỏi tất yếu, để cá nhân tồn tại và phát triển trong những điều kiện nhất
định” [6, tr. 568]. Theo cách tiếp cận nguồn gốc xuất hiện tính tích cực: “Nhu cầu là
nguồn gốc tính tích cực bên trong, nền tảng của con người và động vật, biểu hiện sự
phụ thuộc của nó vào những điều kiện tồn tại cụ thể để tồn tại và phát triển” [6, tr.
568].
Theo Giáo trình Tâm lý học đại cương của tác giả Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn
(chủ biên) định nghĩa: “Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được
13
thỏa mãn để tồn tại và phát triển” [11]. Những đòi hỏi ấy bao gồm cả v vật chất lẫn
tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hằng ngày.
Nếu hông được đ p ứng kịp thời có thể ảnh hưởng đến hành vi, hoạt động và sự phát
triển của con người.
Bên cạnh đó, trong Gi o trình Tâm lý học đại cương của tác giả Nguyễn Xuân
Thức (chủ biên) đã nêu lên h i niệm v nhu cầu như sau: “Nhu cầu là sự thể hiện
mối quan hệ tích cực của cá nhân đối với hoàn cảnh, là những đòi hỏi mà cá nhân
thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển” [29].
Nhìn chung c c định nghĩa nêu trên đ u nhận định nhu cầu là những đòi hỏi,
những mong muốn mà con người cảm thấy cần được thỏa mãn để duy trì sự tồn tại và
phát triển trong những đi u kiện, hoàn cảnh nhất định. Qua đó con người thể hiện mối
quan hệ tích cực với môi trường bên ngoài, đó là mối quan hệ ch t chẽ, gắn kết giữa
cái mong muốn và đối tượng thỏa mãn nó.
Như vậy, dựa theo những kiến thức trên đ tài xin đưa ra một số ý tổng quát sau:
Nhu cầu là những đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con ngƣời về vật
chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.
Nhu cầu có những đ c điểm chính sau:
Nhu cầu có tính đối tượng
Theo Giáo trình Tâm lý học đại cương của tác giả Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) thì
nhu cầu luôn hướng vào đối tượng cụ thể, đó có thể là vật chất, tinh thần hay một hoạt
động nào đó mà có hả năng thỏa mãn đòi hỏi của chủ thể. Khi nhu cầu g p được đối
tượng thỏa mãn thì nhu cầu trở thành động cơ hoạt động. Đối tượng càng rõ ràng, cụ
thể, càng ích thích, thúc đẩy hoạt động tích cực của con người vươn tới nó. Tính đối
tượng của nhu cầu còn thể hiện ở việc con người chủ động t c động vào thế giới, sáng
tạo ra những đối tượng mới để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của mình [11].
Giáo trình Tâm lý học đại cương của tác giả Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) cho
rằng ban đầu đối tượng để đ p ứng nhu cầu có thể chưa rõ ràng, cụ thể. Tuy nhiên
một hi đối tượng của nhu cầu càng được x c định cụ thể, ý nghĩa của nhu cầu đối với
14
đời sống của cá nhân và xã hội càng được nhận thức sâu sắc thì nhu cầu càng chóng
nảy sinh, củng cố và phát triển [29].
Đối tượng của nhu cầu ở những người khác nhau là khác nhau, tùy từng loại nhu
cầu khác nhau. Ngay trong cùng một loại nhu cầu, đối tượng của nhu cầu ở người này
cũng h c đối tượng nhu cầu của người h c. Chính tính đối tượng của nhu cầu đã
thúc đẩy con người hoạt động, sáng tạo ra thế giới đối tượng để thỏa mãn nhu cầu
ngày càng cao của con người. Cũng nhờ đ c điểm này mà nhu cầu kích thích sản xuất
phát triển, tạo nên mối quan hệ giữa “cung và cầu”, thể hiện mối quan hệ tích cực của
cá nhân với hoàn cảnh. Càng có nhi u nhu cầu và càng có nhi u đối tượng của nhu
cầu sẽ càng kích thích sản xuất phát triển [29].
Nhu cầu có tính chu kì
Theo giáo trình Tâm lý học đại cương của tác giả Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) thì
khi một nhu cầu nào đó đã được thỏa mãn thì bản thân nhu cầu đó sẽ bị suy yếu đi
trong thời điểm đó, nhưng nó lại tiếp tục được l p lại ở thời điểm khác theo một chu
trình nhất định. Tuy nhiên nhu cầu được tái hiện thường sẽ phong phú ho c ở mức độ
cao hơn. Vì vậy, con người luôn nổ lực tìm kiếm, tích cực sáng tạo để có thể thỏa mãn
nhu cầu ngày càng cao của mình, và nhờ đó, xã hội ngày càng phát triển [11].
Nhu cầu có tính ổn định
Nhu cầu là một thuộc tính của xu hướng nhân c ch con người. Vì vậy, cũng giống
như những thuộc tính nhân cách khác, nhu cầu có tính tương đối ổn định. Tính ổn
định của nhu cầu được thể hiện ở tần suất xuất hiện một cách liên tục, thường xuyên.
Nhờ có tính ổn định, trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu, chủ thể đôi lúc
sẽ g p hó hăn, trở ngại thì nhu cầu không thể mất đi, mà tr i lại, trong chừng mực
nào đó, nhu cầu còn thúc đẩy con người hoạt động tích cực hơn. Tính ổn định của nhu
cầu chỉ có được hi con người ý thức đầy đủ v đối tượng cũng như phương thức thỏa
mãn nhu cầu [19].
Phương thức thỏa mãn nhu cầu
Khi xuất hiện một nhu cầu cụ thể thì chủ thể sẽ hướng trí lực của mình vào việc
tìm kiếm c c phương thức, đi u kiện để thỏa mãn nhu cầu và từ đó nảy sinh hành vi
15
với tư c ch là phương thức thỏa mãn nhu cầu. Khi một nhu cầu được thỏa mãn sẽ nảy
sinh một nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn. Như vậy, thông qua hoạt động, nhu cầu được
thỏa mãn và phát triển. Chỉ có hoạt động mới giúp con người thỏa mãn nhu cầu của
mình [19].
Nhu cầu phản nh đi u kiện kinh tế xã hội cũng như đi u kiện cá nhân. Sản xuất
phát triển, xã hội ngày càng văn minh đã làm nảy sinh những nhu cầu và thách thức
thỏa mãn đa dạng, phong phú. Đ nh gi và t c động vào nhu cầu con người cần phải
hướng vào cả nội dung cũng như c ch thức thỏa mãn [11].
Trạng thái ý chí – xúc cảm của nhu cầu
Nhu cầu thường đi èm theo trạng thái ý chí – xúc cảm, đ c biệt khi nhu cầu ở
mức độ cao. Các biểu hiện trạng thái xúc cảm của nhu cầu có thể là rất hài lòng ho c
không hài lòng, thỏa mãn ho c không thỏa mãn, thậm chí con người có cảm giác bứt
rứt, khó chịu khi nhu cầu hông được đ p ứng. Chính trạng thái ý chí – xúc cảm thúc
đẩy con người tìm kiếm phương thức thỏa mãn nhu cầu. Vì thế, nhu cầu trở thành một
trong những động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con người hành động nói chung và thực hiện
các hành vi mang tính ý chí nói riêng. Trạng thái xúc cảm – ý chí có thể giảm đi, hoàn
toàn biến mất ho c chuyển sang một trạng thái xúc cảm h c hi con người đươc đ p
ứng nhu cầu hay chuyển sang một nhu cầu khác.
Bản chất xã hội – lịch sử của nhu cầu
Nhu cầu con người khác v chất so với nhu cầu con vật, nhu cầu con người mang
tính xã hội. Không chỉ khác con vật ở nội dung phong phú của nhu cầu, mà còn khác
ở chỗ con người chủ động sáng tạo một thế giới để thỏa mãn chúng. Ngoài nhu cầu
vật chất, con người còn có nhu cầu tinh thần, nhu cầu tự nhiên cũng được biến đổi đi
và được thỏa mãn có đạo đức, văn hóa và thẩm mỹ [11].
Tác giả Nguyễn Xuân Thức nhận định: “Nội dung của nhu cầu do điều kiện thỏa
mãn nó quy định. Điều kiện thỏa mãn nhu cầu của con người nằm trong xã hội, vì vậy
nhu cầu con người mang tính xã hội. Ngay trong những nhu cầu thuần túy mang tính
cá nhân hoặc những nhu cầu dường như chỉ liên quan đến những chức năng sinh vật
16
của cơ thể con người trên thực tế vẫn mang tính xã hội.” (Con người không thỏa mãn
một cách tùy tiện, bản năng như con vật mà ít nhi u cũng có ý thức) [29].
Các loại nhu cầu
Dựa trên c c cơ sở và n n tảng h c nhau mà nhu cầu con người cũng được phân
chia thành nhi u dạng, điển hình như:
- Thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow đưa ra năm 1943. Theo lý thuyết này
thì nhu cầu của con người gồm năm bậc [40]:
+ Bậc thứ nhất là các nhu cầu v căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) như
thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
+ Bậc thứ hai là nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm v an toàn
thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.
+ Bậc thứ ba là nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc
(love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình
yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
+ Bậc thứ tư là nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm gi c được
tôn trọng, kính mến, được tin tưởng.
+ Bậc thứ năm là nhu cầu v tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng
tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình và được công nhận là
thành đạt.
Dựa vào th p nhu cầu trên, ông lại chia nhu cầu thành hai nhóm chính là nhu cầu
cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs).
Trong đó, c c nhu cầu cơ bản thường được ưu tiên chú ý trước so với những nhu
cầu bậc cao. Nếu nhu cầu cơ bản hông được thỏa mãn thì con người sẽ hông quan
tâm đến c c nhu cầu v vẻ đẹp, sự tôn trọng...
- Dựa trên đối tượng thỏa mãn có thể phân chia c c loại nhu cầu dựa trên đối
tượng thỏa mãn chúng bao gồm: nhu cầu vật chất (nhu cầu ăn, ở, m c, nhu cầu đi
lại...) và nhu cầu tinh thần (nhu cầu nhận thức, nhu cầu lao động, nhu cầu thẩm mỹ,
nhu cầu giao tiếp…) [11].
- Dựa vào xu hướng của nhu cầu, có c c loại nhu cầu sau đây:
17
+ Một là, nhu cầu vật chất: là cơ sở cho sự sống, tồn tại, ph t triển của con người
và con vật như nhu cầu ăn, m c, ở… Những nhu cầu này hình thành trong qu trình
ph t triển giống loài và ph t triển xã hội lịch sử của con người và toàn bộ lịch sử đấu
tranh thiên nhiên, đấu tranh xã hội của con người là cuộc đấu tranh trước hết để thỏa
mãn c c nhu cầu vật chất.
+ Hai là, nhu cầu tinh thần: là những cấu tạo đ c biệt, chỉ con người mới có, nó
chứng tỏ một trình độ cao của nhân c ch con người. Gồm có nhu cầu nhận thức và
nhu cầu thưởng thức c i đẹp.
Nhu cầu tinh thần thể hiện ở nhu cầu nhận thức, thoạt đầu nó biểu hiện ở tính tò
mò, rồi sau đó trở thành một sự ham mê nhận thức hông gì cản nổi, chính sự ham mê
này đã tạo ra hoa học, tức là sự định hướng cao cấp trong thế giới xung quanh và
trong bản thân.
Nhu cầu thưởng thức c i đẹp có một vai trò to lớn trong sự sống của con người.
Nhờ đó, con người sẽ tìm c ch làm cho cuộc sống, sự nghỉ ngơi và cuộc đời mình trở
nên đẹp đẽ. Sự cảm thụ những gi trị thẩm mỹ trong thực tại và trong nghệ thuật sẽ
làm cho nhân c ch trở nên cao quý hơn. Việc cảm thụ, nhận thức một c ch có hệ
thống c c gi trị thẩm mỹ có thể ph t triển lên thành nhu cầu s ng tạo nghệ thuật.
+ Ba là, nhu cầu xã hội: Là nhu cầu liên quan đến mối quan hệ giữa lợi ích c
nhân và lợi ích cộng đồng, xã hội. Trong đó, c i chiếm ưu thế là quan hệ hợp t c đồng
chí và tương trợ, lợi ích xã hội sẽ trở thành lợi ích của mỗi c nhân và mỗi người đ u
trở thành người tích cực cho sự ph t triển xã hội.
Tóm lại, c c nhu cầu của con người vô cùng phong phú và có quan hệ qua lại với
nhau và với những m t h c của xu hướng nhân c ch.
1.2.1.2. Tham vấn học đƣờng
a. Khái niệm tham vấn học đƣờng
TVHĐ được xem x t như là một loại hình cung cấp dịch vụ tham vấn mang tính
học đường. Chuyên viên TVHĐ chuyên nghiệp là một nhà sư phạm được cấp bằng
đào tạo v TVHĐ với những ĩ năng chuyên biệt để hỗ trợ việc học, nhu cầu ph t
triển c nhân, xã hội và ngh nghiệp của HS [8, tr. 94].
18
TVHĐ thường thiên v tham vấn gi o dục, nó bị chi phối nhi u bởi những quy định,
chuẩn mực trong trường học. Chuyên viên TVHĐ đôi hi còn được xem là nhà cố vấn
học tập – Academic Advising (Tức là chuyên viên tham vấn làm việc ở c c nhà trường
cao đẳng, đại học với đối tượng là sinh viên được coi là những người trưởng thành. Lúc
này, sự trợ giúp của chuyên viên tham vấn tập trung vào việc cố vấn ho c tư vấn v học
tập cho sinh viên). Ở Việt Nam, đôi hi người ta đồng nhất lĩnh vực TVHĐ là tham vấn
ngh hay tham vấn hướng nghiệp [8, tr.95].
Hiệp hội các Chuyên viên TVHĐ Hoa Kỳ – ASCA, 1990 quan niệm: “TVHĐ là công
việc giúp đỡ tất cả các HS trong học tập, trong quan hệ xã hội, trong công việc, trong
việc nâng cao năng lực cá nhân và giúp họ trở thành người có trách nhiệm và hữu ích.
Chuyên viên TVHĐ trợ giúp hình thành và tổ chức tất cả những chương trình này, cũng
như cung cấp các hoạt động can thiệp tham vấn thích hợp” [3, tr. 101]. Như vậy, trong
hoạt động TVHĐ, chuyên viên tham vấn thực hiện công việc giúp đỡ cho tất cả HS tham
gia vào các hoạt động ở nhà trường, phát hiện và can thiệp các vấn đ ở các em nhằm
giúp tất cả HS phát triển tốt nhất trong đi u kiện và hoàn cảnh của mình.
Tác giả Trần Thị Minh Đức cho rằng: “TVHĐ thiên về tham vấn giáo dục, nó bị
chi phối nhiều bởi quy định, chuẩn mực trong trường học” [8, tr. 90]. TVHĐ là tất cả
các hoạt động can thiệp nhằm mục đích giúp cho HS được phát triển tốt nhất v m t
học tập, ngh nghiệp, cá nhân và xã hội, bao gồm cả các hoạt động tư vấn cho GV và
CMHS [8]. Khái niệm này đã đ ra nhiệm vụ của TVHĐ là tham vấn cho HS qua việc
can thiệp trực tiếp và tư vấn cho GV và CMHS. Khi cá nhân có vấn đ và có nhu cầu
cần được giúp đỡ họ sẽ tìm đến c c trung tâm tư vấn để được trợ giúp. Tuy nhiên
TVHĐ đôi hi lại hông như vậy. Nhìn chung HS tự đến phòng tâm lý học đường là
rất ít. Phần nhi u HS đến phòng là do GV gửi xuống. Đi u này tạo ra tâm lý e ngại,
gượng ép, thiếu sẵn sàng hợp tác của HS [8].
Trong đ tài luận án tiến sĩ tâm lý học “Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của
HS THCS” của tác giả Phạm Thanh Bình đã nhận xét hoạt động TVHĐ ở Việt Nam
nên chú ý đến toàn bộ HS toàn trường chứ không chỉ chú ý đến những HS có vấn đ .
Đối với những HS đang g p những hó hăn tâm lý, chuyên viên TVHĐ cần chú
19
trọng đến nhu cầu cần trợ giúp cho việc giải quyết những hó hăn đó để có những
biện pháp hỗ trợ kịp thời và phù hợp. Bên cạnh đó chuyên viên TVHĐ còn cần chú ý
cả đến hoạt động dự báo, phát hiện sớm và tiến hành c c chương trình phòng ngừa với
những hó hăn tâm lý mà HS có thể g p phải trong tất cả các hoạt động khác nhau ở
nhà trường. TVHĐ là tất cả những hoạt động liên quan đến công tác trợ giúp giữa
chuyên viên tham vấn với HS, GV, CMHS và các lực lượng h c trong nhà trường
nhằm giúp cho HS có đi u kiện, cơ hội phát triển tốt nhất; trợ giúp CMHS, GV có
cách nhìn nhận, dạy dỗ, quản lý HS trong các hoạt động: học tập, quan hệ ứng xử, vui
chơi giải trí một cách khoa học và có hiệu quả nhất [1].
Dựa vào c c cơ sở trên, đ tài xin rút ra khái niệm TVHĐ như sau:
TVHĐ là một hoạt động chuyên viên TVHĐ sử dụng những kỹ năng chuyên môn
trợ giúp, nâng đỡ về mặt tinh thần cho HS, giúp HS giải quyết những khó khăn tâm lý
hoặc liên quan đến vấn đề học tập, tình cảm, các mối quan hệ xã hội và giúp HS phát
triển năng lực của bản thân trong quá trình tự giải quyết vấn đề.
b. Mục tiêu của tham vấn học đƣờng
Tác giả Trần Tuấn Lộ trong bài tham luận “TVHĐ tại thành phố Hồ Chí Minh: Lý
luận và thực tế” cho rằng: Mục tiêu của TVHĐ không chỉ đơn giản là giúp đối tượng
giải tỏa được những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực, nhận thức đúng, đối phó và giải
quyết được vấn đ của mình mà có hi đối tượng nào đó, chuyên viên tham vấn tâm
lý học đường phải giúp đối tượng thay đổi được nhân cách và thói quen hành vi của
mình, để có năng lực và bản lĩnh vững vàng hơn thích nghi và đối phó được với hoàn
cảnh và môi trường sống của mình [16].
Tác giả Huỳnh Mai Trang trong nghiên cứu của mình v mô hình tham vấn toàn
diện có tìm hiểu v “Dịch vụ chăm sóc HS” của Singapore cho rằng: Mục tiêu trung
tâm là giải tỏa những chướng ngại, hó hăn của HS trong học tập, giúp các em có
mối quan hệ tốt hơn với bạn bè, giúp các em biết c ch đối phó với những vấn đ của
cá nhân, phát huy tối đa hả năng học tập và giảm nhẹ những căng thẳng trong thời kì
chuyển tiếp của tuổi thanh thiếu niên [31].
20
Như vậy, mục tiêu hàng đầu của TVHĐ vẫn là sự giúp đỡ v m t tâm lý cho HS,
giúp HS phát triển khỏe mạnh và thuận lợi trong học tập, giao tiếp. Trong quá trình
tham vấn, chuyên viên TVHĐ chú ý phát triển năng lực cho HS, để HS vững vàng
hơn trong việc tự ứng phó giải quyết các vấn đ sau này của mình.
c. Nhiệm vụ của chuyên viên tham vấn học đƣờng
Neukrug E.D trong cuốn “The World of Counselor” (Thế giới của các nhà tham vấn)
[36] đã giới thiệu chuyên viên TVHĐ thực hiện một số nhiệm vụ như sau:
(1) Hướng dẫn cá nhân: Chuyên viên TVHĐ, người cung cấp công t c hướng dẫn cá
nhân, phần lớn quan tâm tới việc đảm bảo rằng HS đạt được những thông tin cần thiết mà
anh/chị ta đang tìm iếm. Do đó, đi u quan trọng là chuyên viên TVHĐ đ nh gi một
cách cẩn thận nhu cầu của HS. Việc hướng dẫn là giúp HS đạt được thông tin v các
trường ĐH h c nhau, cung cấp thông tin cho HS v các ngh
h c nhau, định hướng
cho HS v phạm vi hoạt động rộng lớn trong trường học.
(2) Hướng dẫn nhóm: Công tác này có thể là hướng dẫn nhóm nhỏ ho c nhóm lớn và
là một phương ph p hiệu quả trong việc sử dụng thời gian của chuyên viên tham vấn một
cách khôn ngoan. Trọng tâm của việc hướng dẫn nhóm là cung cấp thông tin theo kiểu
giáo huấn. Nhìn chung hoạt động hướng dẫn nhóm là hoạt động có kế hoạch trước dựa
trên các nhu cầu đã được phát triển của HS. Trong một vài trường hợp GV có thể trợ giúp
trong việc đi u khiển các buổi hướng dẫn nhóm.
(3) Tham vấn cá nhân: là một sự tương t c c nhân một – một giữa HS và nhà tham
vấn, tập trung vào một chủ đ ho c vấn đ cụ thể mà đứa trẻ có thể có. Tham vấn cá nhân
trong trường học hiện đang giải quyết hàng loạt các vấn đ mang tính đơn nhất mà nhìn
chung đang phải đối phó trong nhi u vị trí khác nhau. Chẳng hạn, trong hầu hết các
trường hợp, các chuyên viên TVHĐ không thể cam đoan với đứa trẻ rằng những gì
chúng nói sẽ được bí mật hoàn toàn vì các bậc cha mẹ nhìn chung có quy n với những
thông tin tham vấn v con cái của họ [36]. Tham vấn c nhân trong trường thường rất
ngắn, kéo dài khoảng 20 đến 30 phút vì số lượng HS trong nhà trường rất đông.
(4) Tham vấn nhóm nhỏ: Liên quan đến sự tương t c của chuyên viên TVHĐ với 4
– 8 HS. Buổi tham vấn là cơ hội để HS thảo luận v vấn đ quan tâm có liên quan,
21
những giải pháp hay bất chợt để giải quyết vấn đ , đưa ra và nhận thông tin phản hồi,
nhận sự động viên từ người khác và thực hành những hành vi mới. Bản chất của việc
làm việc với nhóm nhỏ làm cho chuyên viên tham vấn có thể phục vụ một cách hiệu
quả hơn c c nhu cầu của số lượng lớn HS.
(5) Tư vấn: Lúc này là chuyên viên tham vấn làm việc với GV, nhà quản lý, CMHS
ho c chuyên gia h c quan tâm đến đứa trẻ trong việc nỗ lực làm việc với đứa trẻ để nó
đạt được trình độ thực của mình. Tư vấn giúp chuyên viên TVHĐ có nhi u kiến thức và
kỹ năng hơn để tập trung vào vấn đ của HS và tiếp nhận một cách khách quan hơn
những vấn đ quan tâm của HS [1].
(6) Sự kết hợp: Liên quan đến việc chuyên viên TVHĐ đảm đương vai trò lãnh đạo
gián tiếp đi u khiển các dịch vụ có lợi cho HS. Đa số chuyên viên TVHĐ có thể kết hợp
các dịch vụ v nhóm học tập của HS với các vấn đ khác của các em. Nhi u chuyên viên
tham vấn có thể trợ giúp cho một chương trình gi o dục HS cho CMHS...
Tác giả Trần Thị Minh Đức cũng đã giới thiệu v nhiệm vụ của chuyên viên TVHĐ
bao gồm [8, tr. 95]:
(1) Can thiệp.
(2) Tham vấn cá nhân và tham vấn nhóm nhỏ.
(3) Hướng dẫn nhóm lớn.
(4) Tư vấn CMHS, GV và những người khác.
(5) Đi u phối chương trình.
Qua việc xem xét các quan niệm của các tác giả v nhiệm vụ của chuyên viên
TVHĐ, tác giả Phạm Thanh Bình đã tổng hợp thành 3 nhiệm vụ chính: [1]
(1) Hướng dẫn cá nhân – nhóm: Trong nhiệm vụ này chuyên viên TVHĐ với vai
trò là người cố vấn học đường. Lúc này chuyên viên tham vấn có trách nhiệm hướng dẫn
cho HS các vấn đ liên quan đến học tập, hướng nghiệp.
(2) Tham vấn cá nhân – Tham vấn nhóm nhỏ: Chuyên viên tham vấn thực hiện
hoạt động tham vấn cho HS g p hó hăn tâm lý, ph t hiện, phòng ngừa và can thiệp
sớm cho HS trong các hoạt động ở nhà trường.
(3) Hỗ trợ: Chuyên viên TVHĐ thực hiện nhiệm vụ tư vấn với GV, CMHS v các
22
vấn đ liên quan đến HS và chương trình gi o dục. Khi thực hiện nhiệm vụ này, chuyên
viên tham vấn thể hiện vai của một người cố vấn.
d. Nội dung của tham vấn học đƣờng
Theo tinh thần công văn 2564/HSSV ngày 5/4/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
v việc tăng cường công tác HS, sinh viên, nội dung tham vấn dành cho khối HS phổ
thông tập trung vào các vấn đ sau: Hướng nghiệp, chọn ngh và thông tin tuyển sinh;
tình yêu giới tính và quan hệ với bạn khác giới; quan hệ giao tiếp, ứng xử với gia
đình, gi o viên và bạn bè; phương ph p học tập; tham gia các hoạt động xã hội; thẩm
mỹ [2].
Hiện nay dựa trên công văn này c c trường phổ thông đã ph t triển các nội dung
tham vấn nêu trên khi triển khai công tác TVHĐ. Đồng thời, công tác tham vấn học
đường còn triển khai công tác tham vấn cho giáo viên với những nội dung tham vấn
như sau: Lúng túng trong việc sử dụng các biện pháp trách phạt HS, lúng túng trong
ứng xử với những HS “đ c biệt”, khó ki m chế được sự nóng giận trước HS, không
có thời gian để tiếp xúc, gần gũi với HS, khó tìm kiếm sự hợp tác với cha mẹ HS
trong việc giáo dục HS [7].
Theo tác giả Võ Thị Tường Vy, nội dung tham vấn đối với các em HS còn là các
vấn đ v phát triển ngôn ngữ, phương ph p học tập, phát triển tâm lý của bản thân,
giới tính, rắc rối nảy sinh trong các mối quan hệ, hướng nghiệp. Đ c biệt là nội dung
tham vấn cho HS g p hó hăn trong mối quan hệ với thầy cô, gia đình thì hông chỉ
có HS cần tham vấn mà ngay cả phụ huynh và gi o viên cũng cần tham vấn. Nội dung
tham vấn cho giáo viên phần lớn xoay quanh vấn đ giao tiếp và ứng xử với HS [34].
Như vậy, nội dung TVHĐ bao gồm các vấn đ chính: hướng nghiệp, hó hăn học
tập, phát triển tâm lý, tình cảm và các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày của HS. Bên
cạnh đó, đối tượng hướng đến của TVHĐ ngoài HS ra còn có phụ huynh HS, giáo
viên và các lực lượng giáo dục có mối quan hệ mật thiết với HS nên nội dung TVHĐ
cũng được triển khai cho tất cả đối tượng trên. Nhưng suy cho cùng, hoạt động tham
vấn cho c c đối tượng khác dù là ngoài HS thì mục tiêu cuối cùng vẫn là để giúp đỡ
HS vượt qua những trở ngại tâm lý và có sự phát triển nhân cách.
23
e. Các hình thức tham vấn học đƣờng
Căn cứ vào khoảng cách không gian, có 2 hình thức tham vấn cơ bản thường được
sử dụng là tham vấn trực tiếp và tham vấn gian tiếp.
*Hình thức tham vấn trực tiếp
Đây là hình thức tham vấn mà chuyên viên tham vấn và thân chủ (HS) đối thoại
với nhau một cách trực tiếp, m t đối m t mà không thông qua bất ì phương tiện nào.
Trong hình thức tham vấn này, chuyên viên tham vấn sử dụng nhi u kỹ năng để giúp
thân chủ hiểu, nhìn nhận sự việc một cách tích cực, tìm ra các nguyên nhân dẫn đến
sự việc, hơi dậy những ti m năng của thân chủ để họ tự lựa chọn giải pháp giải quyết
vấn đ của mình.
Ưu điểm của hình thức này chính là: Chuyên viên tham vấn có thể quan sát tối đa
những dấu hiệu của thân chủ thông qua lời nói, giọng điệu, cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ
cơ thể đi u này rất có lợi cho chuyên viên tham vấn trong việc x c định những dữ
kiện, thông tin quan trọng và thấu hiểu vấn đ , hó hăn của thân chủ một cách rõ
ràng, chính xác. Từ đó, chuyên viên tham vấn dễ dàng giúp đỡ, gợi ý ho c lên kế
hoạch can thiệp phù hợp với tình trạng của thân chủ, đạt được kết quả tham vấn như
mong muốn. Đây được xem là hình thức tham vấn hiệu quả nhất đồng thời cũng đòi
hỏi chuyên viên tham vấn phải vận dụng thành thạo nhi u kỹ năng tham vấn như:
quan sát, lắng nghe, phản hồi thông tin, cảm xúc từ thân chủ…
Tuy nhiên, tham vấn trực tiếp khó có thể là sự lựa chọn tốt nhất cho những HS có
tính tình nhút nhát, ngại tiếp xúc và sợ đối diện với người lạ. Những em này sẽ không
đủ tự tin để bày tỏ đi u mình suy nghĩ cũng như những đi u mà các em thực sự mong
muốn. Hơn nữa, một số HS g p hó hăn hi diễn đạt bằng lời nói và một số vấn đ
mang tính tế nhị và nhạy cảm cao, các em khó có thể mở lời trực tiếp và chuyên viên
tham vấn cần có thời gian để tạo được sự tin tưởng, cởi mở từ HS. Với những khó
hăn này, buộc phải chọn một hình thức tham vấn khác, là tham vấn gian tiếp.
*Hình thức tham vấn gián tiếp
Tham vấn gián tiếp là hình thức chuyên viên tham vấn và thân chủ (HS) đối thoại,
trao đổi thông tin mà không thấy m t nhau như: đối thoại qua điện thoại, qua
24
faceboo , qua email, qua thư…Thông qua c c phương tiện thông tin gián tiếp, thân
chủ trình bày những hó hăn mà mình đang g p phải và chuyên viên tham vấn nắm
bắt thông tin vấn đ và giúp đỡ thân chủ tìm ra hướng giải quyết thích hợp
Ưu điểm của hình thức này là lòng tự tin của thân chủ được nâng lên khi không
phải đối diện trực tiếp với nhà tham vấn, không có sự ngại ngùng, e dè, HS thoải mái
bộc lộ vấn đ của các em. Tính bí mật của hình thức này cũng được đ cao hơn tham
vấn trực tiếp. Một ưu điểm khác của hình thức này là chuyên viên tham vấn có thể
cùng lúc tham vấn cho nhi u HS, nhi u vấn đ khác nhau trong khoảng thời gian nhất
định. Đối với hình thức tham vấn qua điện thoại, thân chủ có thể nhận được sự giúp
đỡ từ chuyên viên tham vấn ngay khi thân chủ g p vấn đ mà không cần chờ đợi để
hẹn g p trực tiếp, HS được giúp đỡ kịp thời, nhanh chóng.
Tuy nhiên hình thức này cũng tồn tại nhi u hó hăn đ ng lo ngại. Thứ nhất là hạn
chế v m t thông tin mà thân chủ cung cấp cho nhà tham vấn, đôi hi thông tin mà
thân chủ đưa ra hông đầy đủ, mơ hồ và không cụ thể khiến cho chuyên viên tham
vấn không thể nắm bắt chính xác vấn đ , rất hó có được cách can thiệp hiệu quả.
Thứ hai, chuyên viên tham vấn khó kiểm tra tình chính xác của thông tin mà HS cung
cấp, đôi hi thông tin thiếu thực tế cũng làm ảnh hưởng đến quá trình tham vấn. Thứ
ba, chuyên viên tham vấn không thể kiểm tra, xác nhận được kết quả thực tế của quá
trình tham vấn.
Ngoài hai hình thức trên, TVHĐ có thể chia làm 2 hình thức khác: tham vấn nhóm
và tham vấn cá nhân.
*Tham vấn nhóm
Đối với nhóm lớn thì các can thiệp của TVHĐ mang tính định hướng cơ bản. Với
hình thức này toàn bộ HS đ u được tiếp nhận dịch vụ, can thiệp chủ yếu qua hướng
dẫn các kiến thức, kỹ năng, gi o dục cộng đồng, giảm tỷ lệ các rối nhiễu tâm lý, tăng
cường sức khỏe tâm thần cho HS thông qua phòng ngừa.
Đối với nhóm nhỏ là những HS đang g p khủng hoảng ho c có nguy cơ rối nhiễu
tâm lý chuyên viên TVHĐ can thiệp nhằm giảm thiểu t c động của khủng hoảng, hỗ
trợ HS giải quyết các vấn đ trong đời sống tâm lý, tạo đi u kiện thuận lợi cho sự phát
25