Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bai giang kinh tế vĩ mô chuong 6 ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến tổng cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.69 KB, 38 trang )

HỌC PHẦN:

KINH TẾ VĨ MÔ

Chương VI
Ảnh hưởng của chính
sách tài khóa đến
tổng cầu


Chương VI:
Ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến tổng cầu




6.1. Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu


6.1.1. Các giả thiết của Keynes



6.1.2. Đường tổng chi tiêu và ảnh hưởng đến tổng cầu



6.1.3. Mô hình xác định sản lượng cân bằng

6.2. Chính sách tài khóa



6.2.1. Chính sách tài khóa chủ động ảnh hưởng tới tổng cầu



6.2.2. Cơ chế tự ổn định



6.2.3. Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ


Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu

Các giả thiết của Keynes
AD biểu diễn tổng chi tiêu tại
mỗi mức giá

 Giả thiết nền kinh tế còn nhiều
nguồn lực chưa được sử dụng
(AS nằm ngang; P cứng nhắc)

 Y do AD quyết định

P

 Sự dịch chuyển của đường AD
chỉ làm thay đổi Y

AS


P0

AD1
AD0
0

Yo

Y1

Y


Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu

Đường tổng chi tiêu
 Đường (AE) biểu diễn chi tiêu dự

AE

 

kiến tại mỗi mức Y (P không đổi)

AE

 Đặc điểm của đường AE:



Có độ dốc dương



Độ dốc <1



Y = 0; AE>0
Chi tiêu
tự định
450

Y

AE biểu diễn mức chi tiêu dự kiến tại
mỗi mức thu nhập


Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu

Sản lượng cân bằng


Đồng nhất thức








AE = GDP = Y
Điểm cân bằng: E0
Sản lượng cân
bằng:Y0

Tích tụ hàng
tồn kho ngoài
kế hoạch

 

GDP ≡ Y

Sản lượng cân
bằng


AE

AE

E0
Sụt giảm
hàng tồn
kho trong
kế hoạch

Chi tiêu

tự định
450

Y
Y1

Y0

Y2


Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu

Sự dịch chuyển đường AE
 AE = C + I + G + NX
 C, I, G, NX thay đổi
=> AE dịch chuyển

AE

 AE tăng (AE0 → AE2)
 AE giảm (AE0 → AE1)

AE2
AE0
AE1

Y1

Y0


Y2

Y


Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu

Sự dịch chuyển đường AE
AE

AE
AE1

AE1
AE0

AE0

Y0

Y1

Y

AE dốc sản lượng tăng nhiều hơn

Y0

Y1


Y

AE thoải sản lượng tăng ít hơn


Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu

Đường AE và ảnh hưởng đến AD
 Mô hình AD – AS được sử dụng để giải thích những biến động kinh
tế ngắn hạn

 Cách tiếp cận AE – Y giải thích những yếu tố quy định AD và Y cân
bằng tại một mức P bất kỳ

 Sử dụng phân tích AE – Y làm công cụ để xây dựng đường AD
 Hạn chế của cách tiếp cận AE - Y

8


Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu

Đường AE và ảnh hưởng đến AD
 Đường AD biểu diễn những
mức sản lượng Y cân bằng
nhận được từ mô hình Y - AE.

AE


E2

AE2(P2)

E1

P

AE1(P1)

Y1

P1

Y2

Y

E1

P2

E2

Y1

Y2

AD
Y



Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu

Đường AE và ảnh hưởng đến AD
 AE dịch chuyển (P không đổi) => Y cân
bằng thay đổi => đường AD dịch

E2

AE

AE2(G2)

chuyển.

 Giả sử G tăng AE dịch chuyển (AE1 →

ΔG

E1

AE1(G1)

AE2) → Y cân bằng được khuyếch đại
trên mô hình AE – Y (Y1 → Y2)

 Khi đường AS nằm ngang, Y cân bằng
trên mô hình AD – AS cũng tăng (Y1 →
Y2 )


P

Y1

P1

E1

Y2

Y

E2

AS

AD1
Y1

Y2

Y

AD2


Đường AE và ảnh hưởng đến AD

Hạn chế của cách tiếp cận AE - Y

 Mô hình cách tiếp cận AE – Y giả định rằng
nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa
được sử dụng đường AS nằm ngang, Y phụ
thuộc hoàn toàn vào sự thay đổi của AD

 Tuy nhiên AS là đường dốc lên vì vậy Y còn

AE
ΔG

E2

AE2(G2)

E1

AE1(G1)

được quyết định bởi AS.

 Sự tăng lên của G sẽ làm tăng sản lượng
nhưng cũng làm P tăng, do đó Y không
tăng nhiều như trong mô hình AE - Y

P

Y1
E1

P1


Y2

Y
AS0

E2’
E2

AD0 AD1
Y1 Y2 ’ Y2

Y


Lý thuyết của Keynes và ảnh hưởng đến tổng cầu

Xác định sản lượng cân bằng
 Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn
 Mô hình kinh tế giản đơn có 2 tác nhân chính



Doanh nghiệp
Hộ gia đình

 Phương trình AE = C + I
 Xây dựng các hàm





Hàm tiêu dùng C
Hàm đầu tư I
Hàm chi tiêu AE


Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh
tế giản đơn
Tiêu dùng
Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa tiêu dùng và thu nhập
khả dụng của các hộ gia đình.

Trong đó:

C = C + MPCxYd

- MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên
-

Tiêu dùng tự định (Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập)

- Yd: thu nhập khả dụng:
- Nền kinh tế giản đơn: Yd = Y

C

Yd = Y – T



Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

Hàm tiêu dùng & Hàm tiết kiệm
C = C + MPCxYd
MPC =

∆C
∆Yd

S = −C + MPSxYd
MPS =

∆S
∆Yd

 MPC+ MPS = 1
 A là điểm vừa đủ tiêu dùng


Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

Đường tiêu dùng
 Khi Yd thay đổi C thay đổi→
sự trượt dọc trên đường tiêu
dùng

C
C




 Khi C thay đổi tại mỗi mức
thu nhập cho trước → đường
tiêu dùng dịch chuyển

C

Y


Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

Đầu tư
 Đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố sau:
 Lòng tin của các nhà đầu tư vào triển vọng chính trị và kinh tế
trong tương lai

 Lợi nhuận thu được do đầu tư đem lại (hiệu quả của tích lũy)
 Chi phí đầu tư (lãi suất, thuế)
 Nhu cầu về sản phẩm do đầu tư mang lại
 Thu nhập quốc dân và tỷ lệ giá trị dành cho tích lũy và tiêu dùng
 Cơ chế kinh tế


Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

Đầu tư
Giả thiết lãi suất là cho trước và
mức đầu tư không liên quan
đến thu nhập hiện tại của nền

kinh tế.

I

I = I
I = I
0

Y


Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh
tế giản đơn
 AE = C + I

AElượng
= Ccân
+ Ibằng
+ MPC
.Y =
 Sản
tại AE

AE
450

Y

AE
C


Y = C + I + MPC.Y

1
Yo =
(C + I )
1 − MPC

a+I
a
Y0

Y


Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

Số nhân chi tiêu
 Số nhân chi tiêu (m):
m = 1/ (1- MPC) = 1/ MPS

(m >1)

 ΔY = m x ΔAE



Tăng
( ΔC) => Y tăng: ΔY = m x ΔC
Tăng C (ΔI) => Y tăng: ΔY = m x ΔI

I


Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

Ví dụ
 Xét nền kinh tế giản đơn:


S= -100+0,2Yd



I = 250

 Yêu cầu:





Xác định mức sản lượng cân bằng
Nếu các nhà đầu tư lạc quan triển vọng phát triển của nền
kinh tế tăng mức đầu tư thêm 50. Xác định mức sản lượng
cân bằng mới
Minh họa đồ thị


Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh
tế đóng có sự tham gia của chính phủ

 AE = C + I + G
 Chính phủ tác động vào nền kinh tế với 2 công cụ:



Chi tiêu chính phủ G
Chính phủ thu thuế: T (Thuế ròng = Thuế - Trợ cấp)

21


Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ

Xét trường hợp thuế không phụ thuộc thu nhập
C = C + MPCxYd
Yd = Y – T

 TH1:

T =T

= Cthuộc
+ MPC
.(Ythu
− Tnhập
)
 I, G khôngCphụ
vào
quốc dân


(I = I ; G = G)

AE = C + I + G + MPC.(Y − T )


Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ

Xét trường hợp thuế không phụ thuộc thu nhập
 Trạng thái cân bằng khi: AE = Y

− MPC
1
Y0 =
T+
(C + I + G )
1 − MPC
1 − MPC

mt = - MPC / (1- MPC)
m = 1/ (1-MPC)

mt + m = 1 => Số nhân ngân sách cân bằng

Y0 = mT .T + m.(C + I + G )

∆Y = ∆T = ∆G


Ví dụ
 Xét nền kinh đóng với thuế độc lập với thu nhập và xu hướng tiêu dùng cận

biên bằng 0,8. Cho biết mức sản lượng tiềm năng là 2.000 tỷ đồng. Hiện tại
sản lượng cân bằng của nền kinh tế đang ở mức 1.500 tỷ đồng. Nền kinh tế
muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng (trong các điều kiện khác không
đổi), thì:

a. Chi tiêu của chính phủ cần phải thay đổi bao nhiêu?
b. Thuế cần phải thay đổi bao nhiêu?
c. Thuế và chi tiêu của chính phủ cần thay đổi bao nhiêu để
cán cân ngân sách đạt trạng thái cân bằng?
d. Minh họa kết quả trên đồ thị?


Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ

Xét trường hợp thuế đánh tỷ lệ % so với thu nhập
C = C + MPC.Yd
Yd = Y – T
TH2:

T = t.Y

C = C + MPC.(1 − t )Y

 I, G không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân

AE = C + I + G + MPC.(1 − t ).Y


×