Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TIỂU LUẬN về bán lẻ khi gia nhập AEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.86 KB, 24 trang )

BỨC TRANH TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM KHI
AEC ĐƯỢC VẬN HÀNH
A – VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEAN
I - Vài nét về tình hình thương mại giữa Việt Nam và ASEAN
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng t ự do hóa th ương m ại, làn sóng ký k ết
các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang trở nên mạnh mẽ trên khắp th ế gi ới và tr ở
thành một xu thế mới trong quan hệ kinh tế quốc t ế. Không nằm ngoài xu th ế đó, trong
những năm qua Việt Nam đã rất nỗ lực, tích c ực tham gia ký k ết nhi ều Hi ệp đ ịnh FTA, m ở
ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế - xã hội. Tháng 07/1995, Việt Nam đã ký kết các điều
ước quốc tế gia nhập ASEAN và chính thức tham gia Khu vực m ậu dịch t ự do ASEAN
(AFTA) vào tháng 01/1996. Hiện nay, các nước thành viên ASEAN là đối tác đứng thứ 2
cung cấp hàng hóa cho Việt Nam (chỉ sau thị trường Trung Quốc) và là khu vực thị trường
xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ và EU).
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy tính t ừ đầu năm đến hết tháng 9 năm
2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với thị trường các nước
thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đạt 30,63 tỷ USD, tăng 4,1% so với
cùng kỳ năm trước và được ghi nhận là tốc độ tăng thấp nhất từ trước t ới nay .
Các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hàng hóa sang khu v ực th ị tr ường ASEAN đ ạt tr ị
giá 13,64 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ 0,3% và chi ếm 12,4% kim ngạch xu ất kh ẩu c ủa c ả n ước ra
thế giới. với kết quả tốc độ tăng nhập khẩu cao hơn nhiều so v ới tốc độ tăng xu ất kh ẩu,
thì cán cân thương mại hàng hóa (xuất khẩu- nhập khẩu) gi ữa Vi ệt Nam v ới các qu ốc gia
thành viên ASEAN ở trạng thái thâm hụt đến 3,35 tỷ USD, chi ếm 24,5% t ổng kim ng ạch
xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN và tăng mạnh 51% so với cùng kỳ năm 2013.
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại gi ữa VI ệt Nam và
ASEAN 9 tháng của các năm 2009-2014


Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trong tổng số 9 thị trường của khối ASEAN thì có 5 thị trường Việt Nam xuất siêu
gồm Campuchia, Philippin, Inđônêxia, Myanmar và Brunây với tổng mức xuất siêu đạt 3,11
tỷ USD, tuy nhiên không bù đắp được mức thâm hụt ở 4 thị trường Singapore, Thái Lan,


Lào và Malaixia lên đến 6,46 tỷ USD.
Biểu đồ 2: Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong buôn bán v ới th ị tr ường các
nước ASEAN 9 tháng tính từ đầu năm 2014


Nguồn: Tổng cục Hải quan
Số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam ghi nhận trong nội khối ASEAN thì Singapore là
đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong 3 quý đầu năm 2014. Các đ ối tác th ương
mại tiếp theo (xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp) là Malaixia, Myanmar, Thái Lan,
Campuchia, In đônêxia, Lào, Philippin và cuối cùng là Brunây.
1. Vài nét về tình hình đầu tư giữa Việt Nam và ASEAN
Sau 20 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam đã tr ở thành m ột đi ểm đ ến đ ầu t ư quan tr ọng, thu
hút hơn 54,6 tỷ USD của các nhà đầu tư ASEAN. Nguồn vốn này sẽ tăng mạnh trong th ời
gian tới, khi hàng loạt dự án quy mô lớn được cấp phép đầu t ư và khi C ộng đ ồng Kinh t ế
ASEAN (AEC) được hình thành vào cuối năm nay.
Cụ thể là tính đến ngày 20/06/2015, khu vực Asean có 2.632 d ự án FDI còn hi ệu l ực v ới
tổng số vốn đăng ký 54,6 tỷ USD, bình quân 1 dự án là 20,7 tri ệu USD/d ự án cao h ơn so
với bình quân đầu tư 1 dự án nước ngoài đầu tư tại Việt Nam là 13,9 triệu USD/dự án.
 Phân theo đối tác:
Singapore dẫn đầu với 1.428 dự án, tổng vốn đầu tư là 32,2 t ỷ USD, chi ếm 60,8% t ổng
vốn đăng ký; đứng thứ 2 là Malaysia v ới 499 dự án, tổng vốn đăng ký là 12,06 tỷ USD,
chiếm 22,1% tổng vốn đầu tư; Thái Lan đứng thứ 3 với 392 dự án, tổng vốn đầu tư là 6,8
tỷ USD chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư.


(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài).
 Phân theo ngành:
Vốn FDI khu vực Asean đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công
nghiệp chế biến chế tạo với 1.009 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,2 t ỷ USD, chi ếm
40,8% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với

tổng vốn đầu tư đăng ký với 16,6 tỷ USD, chiếm 30,4%. Đ ứng th ứ 3 là lĩnh vực xây dựng
với 175 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,24 t ỷ USD, chi ếm 5,9% t ổng v ốn đ ầu
tư đăng ký. Còn lại là các lĩnh vực khác.
 Phân theo hình thức đầu tư:
Các dự án FDI của khu vực Asean đầu tư vào Việt Nam chủ yếu theo hình th ức 100% vốn
nước ngoài với 1.962 dự án, tổng vốn đầu tư 35 tỷ USD, chi ếm 64,3% t ổng v ốn đ ầu t ư
đăng ký; tiếp theo là hình thức liên doanh với 609 dự án, tổng vốn đầu tư là 18 tỷ USD,
chiếm 33% tổng vốn đầu tư đăng ký; đứng thứ 3 là hình th ức công ty cổ phần với 34 dự
án, tổng vốn đầu tư là 941,3 triệu USD, số còn l ại theo hình th ức hợp đồng hợp tác kinh
doanh 26 dự án và 1 dự án thuộc hình thức hợp đồng BOT,BT,BTO.


 Phân theo địa phương
Nhà đầu tư nước ngoài của khu vực Asean đầu tư vào Vi ệt Nam đầu tư vào 55 t ỉnh thành
trong cả nước, nhưng TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với 1.144 dự án với tổng số vốn đăng ký là
15,07 tỷ USD chiếm 27,6% tổng vốn đầu tư; đứng thứ 2 là Hà Nội với 417 dự án, tổng vốn
đăng ký là 8,58 tỷ USD chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư; tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đứng vị trí thứ
3 với 67 dự án với tổng số vốn đăng ký là 6,19 t ỷ USD chi ếm 11,3% t ổng vốn đ ầu t ư. Còn
lại là các địa phương khác.
 Một số dự án lớn khu vực Asean đầu tư tại Việt Nam.
- Dự án của Singapore
- Dự án Cty TNHH phát triển Nam Hội An (Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An) với tống đầu tư
là 4 tỷ USD do nhà đầu tư CTLD đầu tư Genting VinaCapital (Genting VinaCapital
Investment Pte.Ltd) - Singapore đầu tư được cấp phép năm 2010.
- Dự án Tổ hợp công nghệ cao Sam Sung Thái Nguyên – giai đoạn 2 nhà đầu tư Công ty
TNHH Sam Sung Electronics Việt Nam Thái Nguyên – Hàn Quốc, dự án đầu tư tại KCN Yên
Bình I, tỉnh Thái Nguyên với tổng vốn đầu tư đăng ký 3 tỷ USD;
- Dự án của Malaysia
- Dự án Công ty TNHH một thành viên đô thị đại học quốc tế Berjaya Vi ệt Nam xây dựng
khu đô thị đại học quốc tế với tống đầu tư là 3,5 tỷ USD do nhà đầu tư Công ty Berjaya

Leisure (Cayman) Ltd Malaysia đầu tư này được cấp phép năm 2008 t ại Tp Hồ Chí Minh.
- Dự án Của Thái Lan
- Dự án Công ty TNHH hóa dầu Long Sơn với tống đầu tư là 3,7 tỷ USD, nhà đầu tư Thai
Plastic and Chemicals Public Co liên doanh v ới Vina SCG chemicals Co Ltd; đầu tư được
cấp phép năm 2008.
B - CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)
I – NHỮNG CẬP NHẬT VỀ AEC
1. Lịch sử hình thành
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập từ năm 1967, hi ện t ại bao g ồm
10 nước: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines,
Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Hiệp hội ASEAN dựa trên 03 trụ cột chính: an ninh chính trị; kinh tế; văn hóa xã hội.


Kinh nghiệm thực tế từ cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997/1998, c ộng thêm
sự nổi lên của các nền kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ đã khi ến các n ước ASEAN quy ết tâm
tạo ra một cộng đồng hợp tác kinh tế mạnh mẽ, gắn kết hơn. Hội ngh ị th ượng đ ỉnh Hi ệp
hội ASEAN năm 1997 tại Kualar Lumpur, Malaysia đã ra Tuyên b ố v ề T ầm nhìn ASEAN
2020 với ý tưởng biến ASEAN thành một khu vực phát triển ổn định, hội nh ập và c ạnh
tranh, thiết lập một cộng đồng kinh tế khu vực vào năm 2020. Vào năm 2003, H ội ngh ị
thượng đỉnh ASEAN ở Bali đã quyết đinh đẩy nhanh quá trình hình thành c ộng đ ồng kinh
tế ASEAN (Asean Economic Community- AEC), thay vì th ời h ạn 2020, các n ước quy ết đ ịnh
hình thành AEC vào cuối năm 2015. Năm 2007 thông qua K ế ho ạch AEC 2007 đ ặt ra các
thời hạn rõ ràng cụ thể cho các nước thành viên ASEAN thực hi ện để hình thành AEC, v ới
mục đích hợp nhất các quốc gia thành viên thành một cộng đồng kinh t ế chung vào ngày
31/12/2015. Không giống như EU, ASEAN không t ạo lập các t ổ ch ức qu ản lý trung ương
như Ủy ban Liên minh châu Âu EU hay Ngân hàng Trung ương châu Âu mà sẽ tập trung
vào việc xóa bỏ các rào cản kinh doanh, thương mại.
AEC là một trong 3 trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hi ện các m ục tiêu
đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020, và được khẳng định lại trong Tuyên b ố Hòa h ợp

ASEAN (Tuyên bố Bali II): tạo dựng một khu vực kinh tế ASEAN ổn đ ịnh, th ịnh v ượng và
cạnh tranh cao, nơi có sự di chuyển tự do của hàng hóa, d ịch v ụ và đ ầu t ư, di chuy ển t ự do
hơn của các luồng vốn, phát triển kinh tế đồng đều và gi ảm nghèo, thu h ẹp kho ảng cách
chênh lệch về kinh tế-xã hội.
2. Mục tiêu của AEC
Là tạo dựng một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc gia thành viên, thúc
đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, và lao động có tay nghề trong
khối.
Bốn mục tiêu trụ cột của AEC được tuyên bố bao gồm:
1. Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung , được xây dựng thông qua: Tự do
lưu chuyển hàng hoá; Tự do lưu chuyển dịch vụ; T ự do l ưu chuy ển đ ầu t ư; T ự do
lưu chuyển vốn và Tự do lưu chuyển lao động có tay nghề;
2. Một khu vực kinh tế cạnh tranh , được xây dựng thông qua các khuôn khổ chính sách
về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát tri ển c ơ s ở h ạ
tầng, thuế quan và thương mại điện tử;
3. Phát triển kinh tế cân bằng, được thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng ki ến hội nhập nhằm thu h ẹp
khoảng cách phát triển trong ASEAN;
4. Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, được thực hiện thông qua việc tham vấn chặt
chẽ trong đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào m ạng l ưới cung c ấp
toàn cầu (WTO).


3. Bản chất của AEC
Mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC th ực chất ch ưa th ể đ ược coi là
một cộng đồng kinh tế gắn kết như Cộng đồng Kinh tế châu Âu bởi AEC không có c ơ c ấu
tổ chức chặt chẽ và những cam kết ràng buộc với lộ trình thực hiện cụ thể.
AEC thực chất là đích hướng tới của các nước ASEAN thông qua việc hiện thực hóa dần
dần 04 mục tiêu kể trên (trong đó chỉ mục tiêu 01 là được th ực hi ện t ương đ ối toàn di ện
và đầy đủ thông qua các hiệp định và thỏa thuận ràng buộc, các m ục tiêu còn l ại m ới ch ỉ

dừng lại ở việc xây dựng lộ trình và thực hiện một số sáng kiến khu vực).
AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu v ực chứ không phải là một Thỏa thuận hay
Hiệp định với các cam kết ràng buộc thực chất. Tham gia vào các m ục tiêu c ủa AEC là hàng
loạt các Hiệp định, Thỏa thuận, Tuyên bố… giữa các nước ASEAN có liên quan t ới các m ục
tiêu này. Những văn bản này có thể bao gồm những cam k ết có tính ràng bu ộc th ực thi,
cũng có những văn bản mang tính tuyên bố, m ục tiêu h ướng t ới không b ắt bu ộc c ủa các
nước ASEAN.
Việc hiện thực hóa AEC đã được triển khai trong cả quá trình dài tr ước đây (thông
qua việc thực hiện các cam kết tại các Hi ệp định c ụ thể v ề th ương m ại đã ký k ết gi ữa các
nước ASEAN) và sẽ được tiếp tục thực hiện trong thời gian t ới (ti ếp t ục th ực hi ện theo l ộ
trình các Hiệp định, Thỏa thuận đã có và các vấn đề mới, nếu có).
4. Thực thi từ phía Chính phủ
Để đánh giá sự tiến bộ của việc thực hiện kế hoạch AEC, Hi ệp hội ASEAN xây d ựng h ệ
thống đánh giá gọi là Bảng điểm AEC (AEC Scorecard ). Theo B ảng đi ểm AEC tháng
3/2012, tiến độ thực hiện Kế hoạch AEC của các nước ASEAN được đánh giá m ức đi ểm
trung bình là 68,2 điểm trên tổng điểm tối đa 100 đi ểm. Trong 4 tr ụ c ột c ủa K ế ho ạch
AEC, Trụ cột thứ 04 : Hội nhập với Kinh tế toàn cầu, đã đạt được nhi ều ti ến b ộ nh ất, đ ạt
điểm 85,7. Nội dung then chốt I – Nền tảng một thị trường và s ản xu ất th ống nh ất, đ ạt
điểm thấp nhất : 66,5 điểm. Mới đây nhất, Thủ t ướng Malaysia Naajib Tun Razak t ại l ễ
khai mạc Hội nghị Hiệp hội kinh tế Malaysia – Nhật Bản lần th ứ 32 t ại Tokyo ngày
13/12/2013 đã phát biểu khẳng định về tổng thể, 10 quốc gia thành viên ASEAN đã hoàn
tất 80% khối lượng công việc trong lộ trình AEC (riêng Malaysia đã th ực hi ện xong 88%
khối lượng công việc).
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, trong các đợt rà soát hàng năm về lộ trình tổng thể cho
việc thành lập AEC, Việt Nam thường đạt được kết quả rà soát là đã hoàn thành đ ược 8590% khối lượng công việc, tỷ lệ này là cao so v ới các n ước trong khu v ực. Trong kỳ rà soát
tháng 10/2014, Việt Nam và Singapore đạt tỷ lệ hoàn thành 90% các bi ện pháp, trong khi
bình quân chung của các nước ASEAN là 82,1%.


5. Các hiệp định chính trong AEC

Các biện pháp nói trên đều đã và đang được các n ước thành viên ASEAN tri ển khai c ụ th ể
thông qua các thỏa thuận và hiệp định quan trọng như Hi ệp định Khu v ực M ậu d ịch T ự do
ASEAN (AFTA) và Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hi ệp đ ịnh khung
ASEAN về dịch vụ (AFAS), Hiệp định khung về Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) và Hi ệp đ ịnh
Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA), Hiệp định khung về Hợp tác Công nghi ệp ASEAN (AICO),
Lộ trình Hội nhập Tài chính và Tiền tệ ASEAN, v.v. … Thành tựu đáng k ể nhất trong xây
dựng AEC tới nay là ASEAN đã cơ bản giảm được thuế quan cho các m ặt hàng trong danh
sách giảm thuế về từ 0-5% từ năm 2010 đối v ới 6 n ước thành viên ban đ ầu và vào 2015
với 4 nước thành viên mới, hình thành nên một thị tr ường m ở không còn các rào c ản thu ế
quan đối với hàng hóa. Nói cách khác, AEC là mô hình liên k ết kinh t ế khu v ực d ựa trên
nâng cao những cơ chế liên kết kinh tế hiện có của ASEAN, có b ổ sung thêm hai n ội dung
mới là tự do di chuyển lao động và di chuyển vốn tự do hơn.
Nhằm xây dựng một khu vực cạnh tranh về kinh tế, ASEAN thúc đẩy chính sách c ạnh
tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, thương mại
điện tử v.v. Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đồng đều, ASEAN đã thông qua và đang
triển khai Khuôn khổ ASEAN về Phát triển Kinh tế Đồng đều (AFEED), trong đó đáng chú
ý là hỗ trợ các nước thành viên mới, khuyến khích các doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa phát
triển. Mở rộng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ASEAN đẩy mạnh tri ển khai các FTA
với 6 đối tác lớn là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Đ ộ, Australia và New Zealand,
đồng thời tích cực đàm phán xây dựng Hiệp định Đối tác Kinh t ế Toàn di ện Khu v ực
(RCEP) nhằm tạo ra một không gian kinh tế mở ở Đông Á.
Liên quan đến việc tạo lập một thị trường và cơ sở sản xuất chung thống nhất, các qu ốc
gia thành viên ASEAN đang tập trung thực hi ện gi ảm và tiến t ới xóa b ỏ các rào c ản đ ể
đảm bảo dòng chảy hàng hóa, dịch vụ và vốn trở nên t ự do gi ữa các n ước ASEAN. Đ ối v ới
lĩnh vực dịch vụ tài chính, các quốc gia thành viên đã cam kết t ự do hóa m ạnh mẽ, xóa b ỏ
các hạn chế trong các ngành ngân hàng, bảo hiểm và các thị trường v ốn vào năm 2015.
Điều này bao hàm tự do hóa 4 phương thức cung cấp thương mại dịch vụ qua biên gi ới
như được định nghĩa trong WTO – là cung cấp thương mại dịch vụ qua biên gi ới (ph ương
thức 1), Tiêu dùng (sử dụng dịch vụ) ở nước ngoài (phương th ức 2), Hi ện di ện th ương
mại (Phương thức 3), và Tự do dịch chuyển cá nhân (Phương thức 4) (1).

Kế hoạch trung hạn 6 năm lần thứ hai của ASEAN (2004-2010) nhằm th ực hi ện Tầm nhìn
2020, Chương trình hành động Viên Chăn (VAP), đã xác đ ịnh rõ h ơn m ục đích c ủa AEC là
tăng cường năng lực cạnh tranh thông qua hội nhập nhanh h ơn, nhằm thúc đ ẩy tăng
trưởng và phát triển kinh tế của ASEAN.
Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN một bộ phận của Lộ trình xây
dựng Cộng đồng 2009-2015 đã xác định các biện pháp chính mà ASEAN sẽ th ực hi ện đ ể


xây dựng một thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất bao gồm: dỡ bỏ thuế quan và
các hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hòa hóa các tiêu chu ẩn s ản
phẩm (hợp chuẩn) và quy chế, giải quyết nhanh chóng hơn các th ủ t ục h ải quan và xu ất
nhập khẩu, hoàn chỉnh các quy tắc về xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đ ầu t ư, tăng
cường phát triển thị trường vốn ASEAN và tự do lưu chuy ển hơn c ủa dòng v ốn, thu ận l ợi
hóa di chuyển thể nhân v.v., song song với vi ệc củng c ố mạng l ưới s ản xu ất khu v ực thông
qua đẩy mạnh kết nối về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là trong các lĩnh vực năng lượng, giao
thông vận tải, công nghệ thông tin và viễn thông, cũng như phát triển các kỹ năng thích
hợp.
II - PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHUNG CỦA VIỆT NAM KHI AEC VẬN HÀNH

1. Cơ hội
Xét về cơ hội, thì sự hội nhập ASEAN sâu rộng hơn nữa t ất nhiên sẽ giúp doanh nghi ệp
Việt Nam có nhiều cơ hội về thị trường hơn, vì chi phí l ưu chuyển các loại hàng hóa, c ả ở
dạng nguyên liệu, chi phí trung gian cho tới thành phẩm đều hạ xuống.
Tạo ra thị trường rộng lớn: ASEAN có tổng GDP trên 2,7 nghìn t ỷ USD, tăng tr ưởng trung
bình 5%-6% hàng năm. Dân số trên 600 triệu người, với c ơ c ấu dân s ố t ương đ ối tr ẻ. Thu
nhập bình quân đầu người trên 4.500 USD/người/năm. Thu hút đầu tư n ước ngoài năm
2012 đạt 110 tỷ USD. Tổng giá trị giao dịch thương m ại 2,5 nghìn t ỷ USD. Vì v ậy, t ham gia
vào AEC, thị trường xuất khẩu cho hàng hóa của Việt Nam sẽ ngày càng mở rộng.
Thêm vào đó, Việt Nam sẽ có cơ hội thu hút được nhi ều vốn đầu tư n ước ngoài h ơn, đ ặc
biệt là từ các nước có nền kinh tế phát triển cao hơn như Singapore, Indonesia... Đi ều

quan trọng nhất là việc tham gia sâu rộng vào AEC sẽ giúp Vi ệt Nam tăng c ường c ải cách
nền kinh tế ở trong nước theo những tiêu chuẩn của hội nhập, giúp cho n ền kinh t ế Vi ệt
Nam phát triển hiệu quả hơn, qua đó dần vượt qua những thách thức.
AEC cũng sẽ giúp các công dân Việt Nam có nhi ều c ơ h ội vi ệc làm h ơn, đ ặc bi ệt v ới nh ững
người có tay nghề, chuyên môn cao.
Khi hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), hàng nông sản, th ực ph ẩm xu ất kh ẩu
(XK) của Việt Nam sẽ được ưu đãi về thuế nhập khẩu (NK) vào các nước ASEAN.
Về khoa học kỹ thuật, trình độ công nghệ của các n ước ASEAN đ ược đ ầu t ư vào Vi ệt Nam
thông qua các công ty có thể coi là đáp ứng các yêu c ầu v ề đ ổi m ới khoa h ọc công ngh ệ,
tiến tới hiện đại hóa- công nghiệp hóa.
2. Thách thức
Một trong những thách thức lớn nhất đối với Việt Nam khi gia nhập vào AEC là s ự chênh
lệch về trình độ phát triển so với các nước ASEAN thể hi ện ở cả quy mô vốn c ủa n ền kinh


tế, các doanh nghiệp, trình độ kĩ thuật, lao động,… Thời đi ểm c ộng đ ồng kinh t ế ASEAN
AEC bắt đầu có hiệu lực vào năm 2015, các doanh nghi ệp Vi ệt Nam sẽ ph ải đ ối m ặt v ới
sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu, sản phẩm, đầu tư của các nước ASEAN đặc biệt
là khi các nước ASEAN loại bỏ các hàng rào phi thuế quan. M ột s ố ngành sẽ ph ải thu h ẹp
sản xuất thậm chí đóng cửa.
Thứ hai, vấn đề năng suất lao động của Việt Nam thấp là m ột trong nh ững thách th ức đ ối
với Việt Nam. Nguy cơ của một nền kinh tế với lao động giá r ẻ và năng su ất lao đ ộng th ấp
là rất cao. Bởi lao động chất lượng thấp đồng nghĩa v ới tính kém đa d ạng c ủa các lo ại kỹ
năng, khả năng sang tạo cũng như hiệu quả tổ chức. Với những đặc đi ểm này, Vi ệt Nam sẽ
không phải điểm đến hấp dẫn cho những dự án đầu tư mang tính tiên phong v ề công
nghệ hoặc quy mô. Và điều này sẽ là nguyên nhân tách Việt Nam và các n ước đi sau ra ngày
càng xa các nước đã có nền tảng tốt hơn trong ASEAN (như Thái Lan, Malaysia ho ặc
Indonesia).
Hơn nữa, Khi AEC hoàn tất mục tiêu tự do lưu chuy ển lao động, nếu không có s ự chu ẩn b ị
đầy đủ, lao động Việt Nam tay nghề kém, thiếu các kỹ năng cần thi ết (ngo ại ng ữ, tính

chuyên nghiệp…) sẽ có nguy cơ thất nghiệp cao.

Thứ ba là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc li ệt h ơn cho các doanh nghi ệp Vi ệt Nam.
Với mức giảm thuế sâu (tính đến tháng 7 năm 2013, Vi ệt Nam đã gi ảm thu ế nh ập kh ẩu
cho hơn 10.000 dòng thuế xuống mức 0% - 5%), trong tương lai, hàng hóa các n ước
ASEAN sẽ tràn ngập thi trường Việt Nam, dẫn đến vi ệc cải thi ện tình tr ạng nh ập siêu c ủa
Việt Nam đối với các nước ASEAN ngày càng khó khăn. Các sản ph ẩm xu ất kh ẩu c ủa Vi ệt
Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh của hàng hóa t ừ các n ước khác trên th ị tr ường
ASEAN do AEC hình thành sẽ tạo ra thị trường chung, không còn các rào c ản hàng hóa, d ịch
vụ, vốn,… với cơ cấu sản phẩm tương đối giống nhau ở cả 10 nước ASEAN, vi ệc m ở c ửa
thị trường sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghi ệp Vi ệt Nam, đ ặc bi ệt
là các doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu và ở các ngành vốn đ ược b ảo hộ cao t ừ tr ước
tới nay. Nhiều mặt hàng của Việt Nam chưa có giá trị cao do t ỷ lệ chế bi ến sâu thấp l ại
gặp nhiều rào cản kỹ thuật.
Thuận lợi hóa thương mại trong AEC cũng sẽ tạo ra sự cạnh tranh của hàng hóa nh ập
khẩu đối với các sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh ngay t ại th ị tr ường
Việt Nam. Khi một nền kinh tế chưa được chuẩn bị đầy đủ tr ước nh ững đ ối th ủ c ạnh
tranh trong điều kiện các hàng rào thuế quan đã sớm bị d ỡ bỏ sẽ d ẫn đ ến nh ững t ổn th ất
về kinh tế trong cuộc cạnh tranh không cân sức, đồng th ời còn gây s ức ép đ ối v ới n ền
công nghiệp còn non trẻ của Việt Nam.


Với việc hạ hàng rào thuế quan, hàng hóa Việt Nam chắc chắn sẽ phải v ượt qua nhi ều khó
khăn, thách thức trước tiên là trụ vững ngay tại sân nhà.
Thứ tư: Một yếu điểm nữa của Việt Nam khi gia nhập AEC là nguồn nhân lực. Do đi ểm
xuất phát thấp với cơ cấu kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghi ệp, t ỷ l ệ lao đ ộng trong khu
vực nông thôn vẫn nhiều, tay nghề thấp và hầu như chưa được đào tạo. Vì v ậy, khi tham
gia hợp tác lao động trong AEC, Việt Nam chưa phát huy l ợi th ế v ề ti ềm năng lao đ ộng b ởi
chưa thể cung ứng nhiều chuyên gia giỏi, lao động tay nghề cao. Dẫn đến nguy cơ nguồn
lao động tay nghề thấp, thiếu trình độ kĩ thuật bị thất nghiệp

Với AEC, nếu việc thu hút đầu tư nước ngoài không vượt trội, Vi ệt Nam có nguy c ơ tr ở
thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của khu vực
Thách thức về dịch vụ: Nếu mục tiêu tự do lưu chuyển dịch vụ trong AEC được hi ện thực
hóa, các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ chắc chắn sẽ b ị đ ặt trong môi
trường cạnh tranh khốc liệt hơn nhiều (bởi hiện nay các rào c ản/điều ki ện đ ối v ới nhà
cung cấp dịch vụ nước ngoài vào Việt Nam vẫn còn tương đối cao, do đó doanh nghi ệp
dịch vụ Việt Nam hiện đang được “bao bọc” khá kỹ lưỡng trong nhiều lĩnh vực dịch vụ);
Thách thức về quản lý dòng vốn: Nếu AEC hoàn thành mục tiêu tự do lưu chuyển về vốn,
Việt Nam sẽ đứng trước thách thức trong việc ki ểm soát dòng v ốn ra/vào; đ ối v ới doanh
nghiệp, đây cũng sẽ là vấn đề hai mặt, vừa tích c ực (có th ể ti ếp nh ận v ốn đ ầu t ư, h ợp tác
dễ dàng hơn), vừa tiêu cực (có thể sẽ không còn nh ững hàng rào b ảo v ệ doanh nghi ệp
trước việc rút vốn của đối tác…).
3. Kết luận
Sự kiện Việt Nam gia nhập AEC sẽ đem lại cho Vi ệt Nam nhiều c ơ h ội l ớn, giúp Vi ệt Nam
tăng cường vị thế và uy tín trên diễn đàn ASEAN cũng như các diễn đàn qu ốc t ế khác, n ắm
bắt được những cơ hội và chủ động đối phó với những thách th ức trong ti ến trình h ợp tác
khu vực nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, cơ hội luôn đi liền cùng những thách thức l ớn như sự c ạnh tranh gay g ắt h ơn
không chỉ cạnh tranh về sản phẩm, thị trường mà còn cạnh tranh c ả v ề ngu ồn nhân l ực
chất lượng cao. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt c ơ hội, ch ủ đ ộng
thay đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ tiên ti ến đ ể t ạo ra các s ản ph ẩm có ch ất
lượng tốt, giá thành phù hợp mới có thể cạnh tranh trên thị trường.


C – TÌNH HÌNH BÁN LẺ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
I – ĐỊNH NGHĨA NGÀNH BÁN LẺ
Bán lẻ là bán hàng hoá dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng làm thay đ ổi giá tr ị
hàng hoá từ hàng sang tiền nhằm mục đích thoả mãn t ối đa nhu c ầu khách hàng và th ực
hiện hiệu quả trong quá trình bán hàng.
Ví dụ một số nhà bán lẻ trên thị trường Việt Nam: Aeon, Satramart, Maximart, Lotte,

VNgroup, Big C, Co.opmart, Citymart; chuỗi cửa hàng ti ện ích K circle, B’smart, shop & go,
Nguyễn Kim, Thế giới di động, Viễn Thông A, Pico, Pakson…

Ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ có những mô hinh kinh doanh bán lẻ khác nhau. Sự đa
dạng của các mô hình cũng như đặc trưng của một mô hình cũng th ể hiện sự khác
nhau ở từng quốc gia. Các loại hình bán lẻ của Việt Nam bao gồm loại hình hi ện đại
và loại hình kinh doanh truyền thống.
 Loại hình bán lẻ truyền thống bao gồm :
- Chợ.
- Quán tạp hóa.
 Loại hình bán lẻ hiện đại bao gồm:
- Đại siêu thị (hyper market).
- Các siêu thị ( super market).
- Các trung tâm thuơng mại (department store).
- Các trung tâm mua sắm (shopping mall).
- Cửa hàng tiện ích.
- Cửa hàng chuyên doanh.
II – THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2015
1. Năm 2013
Doanh thu bán lẻ năm 2013 là 1986.3 nghìn tỷ đồng (74.7%). Quy mô thị trường nhỏ, sức
mua yếu, chủ yếu bán theo phương thức truyền thống (về phương thức này thì đến nay
theo báo cáo của Neilsen, có đến 1.3 triệu cửa hàng truy ền thống trên toàn qu ốc, chi ếm
80% doanh thu ngành). Bên cạnh đó, số lượng chuỗi cửa hàng tiện ích tăng lên gấp đôi
trong năm 2013 (384 cửa hàng) so với 2012 (147 cửa hàng), theo thống kê của Bộ Công
Thương, thị phần bán lẻ hiện đại ở Việt Nam mới chiếm khoảng 25% tổng mức bán lẻ. Cả
nước hiện có khoảng 724 siêu thị và 132 TTTM).
Còn ở thị trường TP HCM, theo Savills Việt Nam, doanh thu bán lẻ 9 tháng đầu năm 2013
vào khoảng 441.000 tỷ đồng. Nếu không tính lạm phát, doanh thu bán lẻ tăng khoảng
8.7% so với cùng kỳ năm trước . Tỷ lệ tăng này cao hơn so với năm 2012 (8.2%) và 2011



(8.1%). Tuy nhiên, sự phục hồi trong chi tiêu cho các mặt hàng xa xỉ và không thi ết y ếu còn
chậm.
Cuối năm 2013, số nhà bán lẻ nước ngoài chiếm hơn 40% trong số 700 siêu thị tại Việt
Nam. Đồng thời, 31 trong tổng số 125 trung tâm thương mại hiện tại có yếu tố đầu tư
nước ngoài. Con số này cho thấy mức độ quan tâm và phát triển mạnh c ủa các nhà bán l ẻ
nước ngoài tại thị trường Việt Nam.
Khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Vi ệt Nam cho bi ết, kênh bán hàng
truyền thống vẫn chiếm ưu thế trên thị trường, chiếm khoảng 78%. Trong năm 2013,
53% người mua hàng chi tiêu nhiều nhất ở chợ và tần suất h ọ ghé ch ợ kho ảng 21,5 l ần
mỗi tháng. Tuy nhiên, những cửa hàng tiện lợi lại đang bắt đầu có xu hướng phát triển và
có tốc độ mở rộng nhanh.
2. Năm 2014
Tổng mức bán lẻ của Việt Nam tăng trưởng mạnh hơn trong năm 2014, cho thấy sức tiêu
thụ hàng hóa của người tiêu dùng trong nước có phần được cải thiện.

Tổng cục Thống kê (GSO) cho biết tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng trong cả năm 2014 đạt 2,95 triệu tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2013. Nếu loại trừ
yếu tố giá, tổng mức bán lẻ của Việt Nam tăng 6,3% so với cùng kỳ, cao hơn mức tăng
5,5% của năm 2013.


Sức tiêu dùng trong nước tăng trong bối cảnh thị trường giá cả ổn định, được phản ánh
qua việc chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm 2014 chỉ tăng 4,09%, mức tăng khá thấp
trong 10 năm trở lại đây.
Giá lương thực thực phẩm ổn định do nguồn cung trong nước dồi dào, giá các mặt hàng
thiết yếu trên thế giới khá ổn định; giá nhiên liệu trên thị trường thế giới gần đây giảm
mạnh dẫn đến giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh giảm. Ngoài ra, các đồ dùng gia
đình có xu hướng giảm giá, và nhiều cơ sở bán lẻ thực hiện các chương trình khuyến mại,
giúp thúc đẩy sức mua.

Xét về ngành hoạt động, tổng mức bán lẻ của khu vực kinh doanh bán lẻ hàng hóa đạt
2.216,2 nghìn tỷ đồng, tăng11,3%;dịch vụ lưu trú ăn uống đạt 352,8 nghìn tỷ đồng, tăng
7,4%; dịch vụ khác đạt 347,3 nghìn tỷ đồng, tăng9,4%; du lịch lữ hành đạt 28,9 nghìn tỷ
đồng, tăng15,3%.

Xét theo loại hình kinh tế, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của
khu vực kinh tế nhà nước năm 2014 đạt 299,7 nghìn tỷ đồng, tăng9,6%so với năm 2013;
khu vực kinh tế ngoài nhà nước đạt 2.547,7 nghìn tỷ đồng, tăng 10,5%; khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài đạt 97,8 nghìn tỷ đồng, tăng 16,9%.


3. Năm 2015
Nếu loại trừ yếu tố tăng giá tiêu dùng bình quân (tăng 0,86%), thì tổng mức bán lẻ 7 tháng
đầu năm nay đã tăng gần 9%, cao nhất so với tốc độ tăng bình quân c ủa cùng kỳ trong 4
năm trước đây.
Các chỉ số thống kê cho thấy, tốc độ tăng tổng mức bán lẻ 7 tháng đầu năm 2015 so v ới
cùng kỳ năm trước có 7 điểm nhấn đáng lưu ý:
Thứ nhất, tốc độ tăng đã cao trở lại . Nếu loại trừ yếu tố tăng giá tiêu dùng bình quân
(tăng 0,86%), thì tổng mức bán lẻ 7 tháng đầu năm nay đã tăng g ần 9%, cao nh ất so v ới
tốc độ tăng bình quân của cùng kỳ trong 4 năm trước đây.
Thứ hai, đà cao lên của tổng mức bán lẻ trong 7 tháng đầu năm, cộng v ới các y ếu t ố tác
động trong thời gian tới là tín hiệu khả quan để cả năm tốc độ tăng tổng mức bán l ẻ (đã
loại giá) có thể vượt qua mốc 9,5%, cao gấp rưỡi tốc độ tăng bình quân năm của thời kỳ
2011-2014.
Thứ ba, hệ số giữa tốc độ tăng tổng mức bán lẻ /tốc độ tăng GDP đã cao lên qua các năm
(từ 0,74 lần năm 2011, 0,82 lần năm 2012 lên 1,05 l ần năm 2013 và năm 2014- bình quân
2011-2014 là 0,91 lần lên khoảng 1,5 lần trong 7 tháng đầu năm 2015).
Thứ tư, theo loại hình kinh tế, đã có sự chuyển dịch đáng quan tâm . Tổng mức bán lẻ khu
vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng mức bán lẻ (85,6%) và
tăng khá. Khu vực nhà nước chiếm 11,1% tổng mức bán lẻ và tăng cao nhất (14,1%).

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài , tuy còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng mức bán lẻ
(3,3%), nhưng có tốc độ khá và có xu hướng tiếp tục tăng cao hơn trong thời gian tới, khi
Việt Nam thực hiện các hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới...
Thứ năm, cơ cấu theo ngành thương mại, dịch vụ đã có sự chuyển dịch nhất định . Ngành
bán lẻ hàng hóa (thương nghiệp thuần túy) quyết định tốc độ tăng chung do tăng cao nhất
(10,6%) và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng mức bán lẻ (75,9%). Ngành dịch vụ lưu trú,
ăn uống ngoài gia đình bước đầu đã chiếm tỷ trọng cao hơn trước đây (11,7%), nhưng vẫn
còn tăng với tốc độ thấp (7,2%). Ngành dịch vụ khác chiếm tỷ trọng khá hơn (11,5%) và
tăng với tốc độ cao (9,8%), do trong dân cư, bộ phận trung l ưu có thu nh ập và s ức mua có
khả năng thanh toán cao hơn đã tăng lên, không ch ỉ “ăn” mà còn “ch ơi”, có m ột s ố còn
“chơi” nhiều hơn “ăn”. Đây là xu hướng chung của những n ước chuy ển từ thu nh ập th ấp
sang thu nhập cao hơn.
Thứ sáu, tổng mức bán lẻ tăng do tổng tiêu dùng cuối cùng tăng và do t ỷ l ệ tiêu dùng
thông qua việc mua bán trên thị trường tăng. Tốc độ tăng tiêu dùng cuối cùng 6 tháng đầu
năm 2015 lên đến 8,7%, đóng góp tới 7,74 đi ểm phần trăm vào t ốc đ ộ tăng tr ưởng GDPchiếm 77,5% tổng đóng góp của tích lũy và tiêu dùng cuối cùng.
Cùng với tốc độ tăng tổng tiêu dùng cuối cùng cao hơn nhi ều so với t ốc đ ộ tăng GDP, thì t ỷ
lệ tiêu dùng thông qua việc mua bán trên thị trường tăng lên, tính tự cấp tự, túc gi ảm đi.


Thứ bảy, việc tăng lên của tổng mức bán lẻ có tác động về ba mặt. Một mặt, góp phần cải
thiện đời sống của người tiêu dùng. Mặt khác, góp phần giảm lượng sản phẩm, hàng hóa
tồn kho, tăng tiêu thụ và tăng trưởng sản xuất - kinh doanh, tăng tr ưởng kinh t ế. Mặt nữa,
là tăng tính thị trường của người tiêu dùng, của các chủ thể trên thị trường, cũng như của
cả nền kinh tế.
Tuy tổng mức bán lẻ tăng cao trở lại, nhưng do quy mô tiêu dùng đang trong quá trình phát
triển từ nhỏ đến lớn dần, nên tổng cầu vẫn còn yếu. Tổng cầu y ếu lại là y ếu tố tác đ ộng
tiêu cực đối với sản xuất - kinh doanh. Điều đó có th ể lý gi ải t ại sao trong 6 tháng đ ầu
năm nay, CPI tăng thấp. Do vậy, ngoài việc đẩy mạnh đầu tư, tăng xu ất kh ẩu, c ần tăng thu
nhập có khả năng thanh toán để tăng tiêu thụ trong nước nhằm tăng t ổng c ầu, góp ph ần
thực hiện mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế...

III – CUỘC CHẠY ĐUA TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Tại châu Á, Trung Quốc (TQ) là thị trường bán lẻ l ớn nhất . Cho dù tốc độ tăng trưởng kinh
tế chậm lại, Chính phủ TQ quyết đạt mức tăng trưởng khoảng 7,5% đến h ết năm nay. T ốc
độ tăng trưởng bán lẻ tại TQ khá ấn tượng với mức trên 10%. Tiếp đến là Nhật và Ấn. Đặc
biệt, theo khảo sát công bố đầu năm nay của CBRE, Việt Nam n ổi lên nh ư một th ị tr ường
bán lẻ tiềm năng nhất khi các nhà bán lẻ quốc tế cho bi ết họ sẽ chọn Vi ệt Nam làm th ị
trường đầu tư với tỷ lệ ngang bằng Hong Kong và Singapore. Trong đó, các thành ph ố l ớn
như Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM đều nằm trong top 10 thị trường bán l ẻ sôi đ ộng nh ất
châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt Hà Nội nằm trong top 3, chỉ sau Bắc Kinh và Thượng
Hải. Cũng theo khảo sát của CBRE, Hà Nội và TP.HCM là hai trong s ố m ười thành ph ố có
nhiều thương hiệu nước ngoài xâm nhập nhất trong vòng hai năm qua trên toàn khu vực.
Còn theo tổ chức tư vấn Mỹ A.T.Kearney , Việt Nam đứng thứ 28 thế giới trong danh sách
thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất trên thế gi ới . “Kinh tế vĩ mô dần ổn định, lạm phát gi ảm
và nhiều điều kiện kinh doanh tốt như việc sắp sửa gỡ bỏ rào cản thương mại và giảm
thuế là những yếu tố chính giúp Việt Nam thu hút các nhà bán l ẻ qu ốc t ế”, A.T.Kearney
đánh giá.
Theo ông Nguyễn Hồng Sơn - Hiệu trưởng Đại học kinh t ế, Đại học Qu ốc gia Hà N ội cho
biết, trong ngắn hạn, lĩnh vực gặp cạnh tranh lớn nhất khi Cộng đồng kinh tế ASEAN được
thành lập sẽ là ngành bán lẻ, cụ thể là lĩnh vực sản xuất hàng hóa tiêu dùng.
Ông Sơn dẫn chứng, hiện tại các doanh nghiệp phân phối bán lẻ c ủa n ước ngoài, đ ặc bi ệt
là các doanh nghiệp của Thái Lan đang cố g ắng tiếp c ận thị tr ường bán l ẻ c ủa Vi ệt Nam.
Hàng hóa của các nước ASEAN, trong đó có hàng hóa của Thái Lan sẽ xâm nh ập m ạnh vào
Việt Nam.
Bên cạnh đó, tầng lớp trung lưu của Việt Nam đang ngày càng gia tăng và có xu h ướng ưa
dùng hàng ngoại vì chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh. Do đó, trong th ời gian t ới, ngành


bán lẻ sẽ là ngành đầu tiên “gặp khó” khi AEC được thành l ập. C ơ c ấu dân s ố tr ẻ, s ức mua
ngày càng được cải thiện nhờ tầng lớp trung lưu tăng tr ưởng m ạnh mẽ, ý th ức v ề v ệ sinh
an toàn thực phẩm của người dân ngày càng được nâng cao sẽ là nh ững y ếu t ố chính thúc

đẩy nhu cầu các cửa hàng bán lẻ hiện đại.

Dễ dàng nhận thấy, năm 2014 là một năm hết sức sôi động của thị trường bán lẻ Việt
Nam; Đặc biệt là trong hoạt động mua bán sáp nhập, liên kết, liên doanh…cả về sản xuất


lẫn kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) bán lẻ như: Kinh Đô, Citimart, Metro… và m ới
nhất là Nguyễn Kim.
Tính đến năm 2012, các tập đoàn bán lẻ ngoại đã lấn lướt doanh nghiệp bán lẻ trong
nước khi chiếm tỷ lệ 40% (so với 25% của các doanh nghiệp trong nước ). Tính tới thời
điểm này, Co.opmart, BigC và Metro được xem là 3 nhà bán l ẻ hàng đ ầu, ch ưa k ể thêm
những chuỗi cửa hàng hiện đại, nhưng chỉ có Co.opmart là doanh nghiệp Việt Nam.
Không phải đến bây giờ người ta mới nhận ra đối tác Thái Lan là m ột đ ối th ủ “đáng g ờm”
trên thị trường M&A. Giai đoạn 2010-2011 đến nay, người Thái qua các t ập đoàn nh ư
Charoen Pokphand, TCC Group, PTT, Xi măng Siam (SCG), BJC, Central Group... b ằng con
đường M&A hoặc đầu tư trực tiếp đã âm thầm tấn công vào các lĩnh v ực bán l ẻ, v ật li ệu
xây dựng, khí đốt của Việt Nam.
Đầu tiên phải kể đến SCG với thương vụ M&A gây xôn xao thị tr ường vào năm 2012 khi
SCG bỏ ra 240 triệu USD mua lại 85% cổ phần Prime Group . Hiện SCG đang có gần 20
công ty con và công ty liên kết tại Vi ệt Nam. Tính đ ến ngày 30/6/2015, t ổng giá tr ị tài s ản
của SCG tại Việt Nam đạt xấp xỉ 716 triệu USD ... Trong 5 năm tiếp theo, SCG sẽ chi 6-8 t ỷ
USD cho các nước trong khu vực, trong đó, một phần lớn sẽ được rót vào Việt Nam.
Gây ấn tượng không kém là Berli Jucker Pcl (BJC) khi cuối năm 2014 , tập đoàn này thông
báo bỏ ra 879 triệu USD mua lại hệ thống Metro Cash & Carry Vi ệt Nam. Tr ước đó, vào
năm 2013, BJC đã mua lại 60 cửa hàng của Family Mart và mua c ổ ph ần 65% t ại T ập đoàn
Thái An đang sở hữu mạng lưới gồm 200 nhà phân phối, 2.500 đại lý bán buôn và hàng
ngàn nhà bán lẻ tại các chợ truyền thống.
Thương vụ gây bất ngờ vì trong hơn 10 năm có mặt tại Việt Nam, Metro dù th ường xuyên
báo lỗ nhưng vẫn được coi là đang hoạt động tốt tại Vi ệt Nam, bằng ch ứng là t ốc đ ộ m ở
thêm trung tâm mới của Metro Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc tại châu Á.

Năm 2014, F&N Dairy Investments Pte Ltd (F&N), công ty con của BJC đã mua cổ phiếu của
Vinamilk, nâng tỷ lệ sở hữu tại đây lên 11,04%, đạt giá tr ị khoảng 591 tri ệu USD. Ông ch ủ
của BJC còn ngỏ ý muốn nắm giữ 40% cổ phần tại Sabeco và định giá Sabeco kho ảng 2,4
tỷ USD.
Ngoài ra, Central Group thông qua công ty thành viên Power Buy mua 49% cổ phần Công ty
Đầu tư phát triển công nghệ và giải pháp mới NKT (NKT) - đ ơn v ị s ở h ữu Công ty Th ương
mại Nguyễn Kim, được định giá 200 triệu USD… cũng là thương vụ gây chú ý lớn.
Thống kê của HSBC Thái Lan cho thấy, các công ty Thái Lan đã tham gia ít nh ất 377 d ự án
tại Việt Nam, với tổng vốn đăng ký 6,7 tỷ USD, tr ở thành nhà đ ầu t ư đ ứng th ứ 10 t ại đây
và đang cải thiện thứ hạng nhanh chóng. Đặc biệt, hai n ước đặt m ục tiêu nâng kim ng ạch
thương mại hai chiều lên 15 tỷ USD vào năm 2020.
Ông Đặng Xuân Minh, Trưởng nhóm Nghiên cứu MAF nhận xét, xu h ướng mua l ại và thâu
tóm từ các tập đoàn của Thái Lan thể hiện rõ trong năm 2014 - 2015 v ới th ương v ụ đi ển


hình PowerBuy - Nguyễn Kim, BJC - Metro. Thông qua các thương vụ M&A trong lĩnh vực
bán lẻ, nhà đầu tư Thái muốn tiếp cận và nắm thị trường phân phối tại Việt Nam .
Ngành bán lẻ của Việt Nam hiện cũng thu hút nhà đầu tư Thái Lan. Bà Busaba Butrat,
Tham tán thương mại Sứ quán Thái Lan nhận xét, thị trường Vi ệt Nam đang r ất thu hút
các các doanh nghiệp nhỏ và vừa nước này do lợi thế dân số trẻ, có kh ả năng chi tiêu dùng
ngay. “Một số hãng siêu thị lớn đang tìm hiểu và đánh giá th ị tr ường Vi ệt Nam r ất h ấp d ẫn
để đầu tư”, bà nói. Điều này được thể hiện qua việc Tập đoàn Berli Jucker (BJC) của người
giàu thứ ba Thái Lan (theo số liệu của Forbes) – ông Charoen Sirivadhanabhakdi v ừa chi
gần 880 triệu USD mua lại toàn bộ chuỗi bán lẻ Metro Cash & Carry Vi ệt Nam h ồi tháng
8/2014. Đây được coi là vụ mua bán – sáp nhập (M&A) quy mô l ớn nh ất trong ngành bán
lẻ Việt Nam từ trước đến nay, khi Metro đang có 19 trung tâm trên c ả n ước, doanh thu
năm 2012 – 2013 đạt hơn 690 triệu USD. Trước đó, BJC đã h ợp tác v ới m ột h ệ th ống bán
lẻ khác là Family Mart sau khi đối tác Nhật Bản rút hoàn toàn kh ỏi liên doanh này. H ệ
thống sau đó đã được đổi tên thành B’mart – thương hi ệu lâu đ ời c ủa BJC. Trước thương
vụ trị giá hàng trăm triệu USD của BJC, báo chí n ước ngoài cũng đ ưa tin ng ười giàu th ứ hai

Thái Lan, Chủ tịch Tập đoàn CP Group Dhanin Chearavanont ra giá 500 tri ệu USD đ ể thâu
tóm Metro Việt Nam song đã bị từ chối. Dù bất thành, CP Group vẫn t ỏ tham v ọng thâm
nhập sâu hơn vào hệ thống bán lẻ, phân phối của Việt Nam.
Ngoài hai đại gia muốn mua lại hệ thống siêu thị, người giàu nhất Thái Lan theo xếp hạng
của Forbes mới đây, gia đình Chirathivat – chủ hệ thống bán lẻ Central Group trong tháng
4/2014 đã mở một trung tâm mua sắm tại Hà Nội, mang tên Robins. Bên c ạnh đó, ông ch ủ
này cũng tham vọng cuối năm nay sẽ mở trung tâm thứ hai (ước tính rộng 1000 m2) có tên
Crescent Mall tại TP HCM chỉ để bán các thương hi ệu c ủa hàng Thái t ại Vi ệt Nam . Ông Tos
Chirativath, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Central Group đánh giá Vi ệt Nam là th ị tr ường
bán lẻ tiềm năng lớn với 90 triệu dân, trong đó 60% ở độ tu ổi lao đ ộng và có kh ả năng chi
trả cao. “Việt Nam đã và đang trở thành thị trường mục tiêu tuy ệt vời và h ứa h ẹn cho các
nhà đầu tư trong lĩnh vực bán lẻ, trong đó có Thái Lan”, vị này cho bi ết.


Tập đoàn bán lẻ Aeon (Nhật Bản) đã quyết định đầu t ư hơn 101 tri ệu USD vào Vi ệt Nam
với việc sẽ xây dựng một trung tâm thương mại, chuỗi siêu thị mang th ương hi ệu Jusco
trên cả nước. Theo kế hoạch đến năm 2020, E-Mart Việt Nam sẽ thi ết l ập h ệ th ống chu ỗi
52 siêu thị, cửa hàng tại các đô thị lớn và tổng đầu t ư sẽ tăng d ần đ ến 1 t ỉ USD. Hay nh ư


Công ty TNHH FamilyMart Việt Nam, liên doanh gi ữa Tập đoàn Phú Thái (Vi ệt Nam) v ới
Tập đoàn Itochu và Công ty TNHH Family (Nhật Bản) cho bi ết, hi ện chu ỗi FamilyMart đã
đạt con số 16 cửa hàng, kể từ khi mở cửa hàng đầu tiên vào tháng 12-2009 và theo k ế
hoạch, sẽ mở thêm 27 cửa hàng trong năm 2012.
Ocean Retail: Cuối năm 2014, Vingroup đã mua đến 70% cổ phần của Ocean Retail , một
công ty con của Tập đoàn Đại Dương. Ngay khi mua Ocean Retail, Vingroup đã đổi tên
thành Công ty CP Siêu thị VinMart đồng thời ra mắt hai thương hiệu VinMart và VinMart+.
Coop mart: SC VivoCity có vốn đầu tư 100 triệu USD và Saigon Co.op n ắm gần 40% v ốn
trong dự án này, phần vốn còn lại hiện do Mapletree (Singapore) nắm gi ữ. Việc đầu tư vào
SC VivoCity là chiến lược đa dạng hóa loại hình bán lẻ c ủa Saigon Co.op đ ể gi ữ v ững th ị

phần. Đối tượng khách hàng chính của SC VivoCity là nhóm người tiêu dùng thu nh ập
trung bình khá trở lên. Liên doanh với nhà bán lẻ Singapore NTUC FairPrice xây d ựng mô
hình đại siêu thị Co.opXtra.
Kinh Đô: bán hơn 80% mảng sản xuất bánh kẹo cho Tập đoàn thực phẩm của Mỹ là
Mondelez, giá trị 370 triệu USD
Citimart: hợp tác toàn diện với AEON, đổi tên chuỗi siêu th ị thành Aeon – Citimart. ( Aeon
mua 30% cổ phần của Fivimart và 49% cổ phần của Citimart)
Nguyễn Kim: Tập đoàn Central Group sau khi ra m ắt hai trung tâm th ương m ại (TTTM)
Robins trong năm 2014, tháng 2/2015 đã công bố mua l ại 49% c ổ ph ần Công ty Đ ầu t ư
phát triển công nghệ và Giải pháp mới NKT - đơn vị s ở hữu Công ty th ương m ại Nguy ễn
Kim.
Diamond Plaza: bị Tập đoàn Lotte thâu tóm 70% cổ phần.
Tháng 1/2014, nhà bán lẻ Nhật Bản Aeon Mall đã khai trương trung tâm mua sắm Aeon
Mall Tân Phú Celadon tại TP Hồ Chí Minh. Dự kiến tháng 10/2014, Aeon Mall cũng sẽ đưa
vào hoạt động trung tâm mua sắm thứ hai tại Bình Dương. Tính đến thời điểm này, Aeon
đã rót tổng vốn hơn 500 triệu USD cho Aeon Tân Phú (Tân Phú, TP HCM, tháng 1/2014),
Aeon Bình Dương (Bình Dương, 10/2014), Aeon Long Biên (Hà N ội, 2015) và Aeon Bình
Tân (TP HCM, sẽ được đưa vào hoạt động gi ữa năm 2016). Không d ừng l ại ở đó, Aeon ti ếp
tục có cái bắt tay với 2 đối tác nội khác là Citimart và Fivimart đ ể m ở r ộng h ệ th ống c ủa
mình. Hợp tác với Citimart đã cho ra đ ời thương hi ệu Aeon-Citimart, đ ồng th ời đ ưa hàng
hóa Aeon vào trong hệ thống hơn 30 siêu thị của Citimart. Có th ể thấy, chi ến l ược c ủa
Aeon rất đa dạng. Tập đoàn này vừa cho xây dựng những trung tâm mua s ắm c ực l ớn, có
thương hiệu của riêng mình, đồng thời hợp tác v ới các tên tu ổi trong n ước, có m ặt b ằng
nhỏ hơn để xây dựng hệ thống phân phối, cửa hàng cho mình. Bằng cách này, Aeon v ửa


đẩy nhanh tốc độ phát triển, vừa giúp người tiêu dùng làm quen v ới hang hóa và th ương
hiệu Aeon.
Trong khi đó, để giữ vững thị phần, các DN trong nước cũng đang đẩy mạnh phát triển hệ
thống siêu thị, để từ đó khẳng định vị thế tại sân nhà. Ông Nguyễn Thành Nhân – Giám đốc

chuỗi siêu thị Co.opmart cho biết: Hiện Saigon Co.op đã có 69 Siêu thị Co.opmart trên c ả
nước. Không chỉ đầu tư vào hệ thống bán lẻ, Saigon Co.op còn liên doanh với Tập đoàn
NTUC FairPrice (Singapore) phát triển hệ thống đại siêu thị chuyên bán buôn th ương hi ệu
Co.opXtra plus và Co.opXtra. Tháng 5/2013, Saigon Co.opmart đã khai trương Siêu th ị
Co.opXtra plus Thủ Đức có tổng diện tích 15.000m2, v ới khoảng 50.000 m ặt hàng, t ổng
vốn đầu tư khoảng 200 tỷ đồng.
IV – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ KHI AEC VẬN HÀNH
1. Cơ hội
-

-

-

Thị trường bán lẻ Việt Nam có nhiều tiềm năng. Dân số trên 90 tri ệu người, l ực l ượng
dân số trẻ chiếm hơn 50%. GDP trung bình đầu người 1960USD/năm và có xu h ướng
tăng là tiền đề để phát triển thị trường bán lẻ hiện đại (chiếm 25% tổng mức bán lẻ).
Kể từ ngày 11/1/2015, Việt Nam sẽ cho phép thành lập các công ty bán l ẻ 100% v ốn
đầu tư nước ngoài theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Bên c ạnh đó, năm
2015 là năm khu vực kinh tế chung ASEAN (AEC) thành l ập sẽ cho phép các dòng tài
nguyên, hàng hóa, vốn nhân lực… di chuyển tự do và thu ận l ợi trong n ội kh ối. Ch ưa k ể
tới việc Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP với 12 n ước
tham gia sẽ có thể được ký kết trong năm 2015. Với hi ệp định này h ơn 10.000 lo ại
hàng hóa từ các nước thành viên sẽ được loại bỏ hoàn toàn thuế quan. Vi ệc này sẽ gây
nhiều khó khăn bất lợi cho hàng hóa trong nước nhưng cũng là đ ộng l ực thúc đ ẩy ho ạt
động sản xuất và phân phối, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn nhiều sản phẩm đa dạng với giá cả cạnh tranh.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Mở rộng thị trường, đưa hàng hóa DN mình vào khu vực.
2. Thách thức


-

-

Các DN Việt thường chú trọng phát triển thị trường nước ngoài mà quên mất thị
trường nội địa. Thống kê cho thấy, Việt Nam hiện có hơn 8.500 chợ, trên một triệu c ửa
hàng quy mô nhỏ và mới chỉ có 724 siêu thị, 132 trung tâm th ương m ại (TTTM), 400
cửa hàng tiện ích. Như vậy, tiềm năng phát tri ển mở rộng th ị tr ường bán l ẻ ở c ả đ ịa
bàn nông thôn lẫn thành thị là rất lớn. Tuy nhiên, khi DN n ước ngoài b ắt đ ầu ồ ạt “t ấn
công” vào thị trường bán lẻ tại Việt Nam thì DN trong n ước m ới nh ận thấy đang b ỏ l ỡ
cơ hội trên sân nhà.
Theo đánh giá của các chuyên gia, thị trường bán l ẻ Vi ệt Nam hi ện v ẫn còn b ộc l ộ
nhiều khiếm khuyết, nhưng lớn nhất là thiếu tính liên kết gi ữa các l ực l ượng tham gia


-

-

thị trường bán lẻ và thiếu đi một nhạc trưởng trong từng mảng kinh doanh nên các
nhà cung cấp mạnh ai nấy rao, nhà bán lẻ mạnh ai nấy bán, c ạnh tranh l ẫn nhau, d ẫn
tới tất cả đều phát triển manh mún, thiếu bài bản. Những DN bán lẻ tạo được niềm tin
đối với các nhà sản xuất, nhà cung cấp, đảm bảo được nguồn hàng ổn định ph ục v ụ
người tiêu dùng không nhiều, chỉ có một vài DN thuần Vi ệt như Co-opmart, MaxiMark,
Coop Foods, Satra Foods… là bước đầu làm được điều đó. Hi ện các DN này đang m ở
rộng thêm nhiều tỉnh để dần chiếm lĩnh thị trường bán lẻ nội địa.
Giữ vững thị phần
Trở thành nơi tiêu thụ
Chất lượng dịch vụ

Cạnh tranh với các DN, tập đoàn lớn ở nước ngoài
Nguy cơ bị đào thải
DN Việt Nam vốn “mỏng”, chưa DN nào có vốn trên 100 triệu USD, vi ệc liên k ết gi ữa
các DN bán lẻ còn khá lỏng lẻo.
Việt Nam phải xây dựng được chiến lược phát triển của ngành bán lẻ ở c ả ba c ấp: Nhà
nước, Ngành, Doanh nghiệp. Quy mô kinh doanh với vốn nhỏ, h ạ tầng ph ục v ụ còn
thấp, tính chuyên nghiệp chưa cao, văn hóa phục vụ còn nhi ều đi ều c ần kh ắc ph ục,
quản trị doanh nghiệp chưa theo kịp với tình hình, đặc bi ệt là tính liên k ết, h ợp tác
giữa các doanh nghiệp bán lẻ với nhau, giữa bán lẻ với sản xuất còn ch ưa cao. Ít có
những tổ chức bán lẻ có những điểm cá biệt, nổi trội, đổi m ới kinh doanh còn ch ậm
chạp. Tình hình trên cho thấy thách thức của bán lẻ Việt Nam hiện tại là rất l ớn.
- Đầu vào ngành bán lẻ của Việt Nam chưa ổn định khi mà nguồn cung hàng hóa
được sản xuất với quy mô nhỏ, năng suất thấp, chất lượng không ổn định, vẹ sinh
an toàn không đảm bảo, chí phí sản xuất cao, chưa đồng bộ hóa, giá l ại không c ạnh
tranh ngay trên thị trường nội địa. Một điều quan trọng nữa là lợi nhuận chưa phân
phối hợp lỹ giữa các khâu, đặc biệt là với người sản xuất.
- Thách thức lớn đó chính là sự quan tâm của người tiêu dùng, các chính sách c ủa nhà
nước, bộ ngành. Khi mà các công tác tổ chức thực hi ện các đề án có liên quan đ ến
việc phát triển thị trường bán lẻ được công bố thì chúng ta thường yếu ở khâu thực
hiện.
- Bên cạnh đó, năng lực của các công ty nội địa cũng là m ột thách th ức không nh ỏ đ ối
với chính họ. Với nguồn lực khó khăn, mở cửa thị trường luôn có s ự bất lợi. Ph ải
làm gì để phát triển hệ thống khi với lãi suất ngân hàng thì r ất khó c ạnh tranh
được với doanh nghiệp nước ngoài. Được biết trong vấn đề ruộng đất, doanh
nghiệp nước ngoài rất dễ dàng xin được trong khi các công ty Việt lại liên tục bị gây
khó dễ.
Tuy nhiên, thị trường nội địa sẽ không tránh khỏi sự “dòm ngó” c ủa các doanh nghi ệp
nước ngoài. Kể từ ngày 1-1-2009, thị trường bán l ẻ Vi ệt Nam chính th ức m ở c ửa cho
các doanh nghiệp phân phối 100% vốn nước ngoài. Tr ước đó, rất nhi ều nhà bán l ẻ
nước ngoài đã có mặt ở Việt Nam như Metro Cash & Carry, Big C… Cho t ới nay, đã có

trên 10 nhà phân phối lớn trên thế giới có mặt tại Vi ệt Nam. T ất c ả đ ều có quy mô v ừa


và lớn, xây dựng hiện đại, lượng hàng hoá dồi dào (t ừ 40-50 nghìn m ặt hàng)… V ới
những ưu thế, các cơ sở thương mại hiện đại nước ngoài thu hút một l ượng l ớn khách
hàng (trung bình 7.000 lượt khách/ngày, trong khi siêu th ị Vi ệt ch ỉ 2.000-3.000 l ượt
khách/ngày) và doanh thu cao. Nó t ạo sức ép r ất l ớn đ ối v ới h ệ th ống bán l ẻ n ội đ ịa.
Hơn thế nữa, các nhà bán lẻ nước ngoài đều đã và đang rất thành công trong vi ệc
chinh phục thị trường bán lẻ nước ta. Điều đó đã tạo ra sức ép c ạnh tranh r ất l ớn cho
các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại. Nhất là khi đã số nhà bán l ẻ n ội đ ịa ch ỉ có quy mô
nhỏ, và rất nhỏ, chỉ một số ít có khả năng cạnh tranh v ới doanh nghi ệp ngoại nh ư Sài
Gòn Co.op Mart, Phú Thái, Hapro, Sài Gòn Nguy ễn Kim, Tr ần Anh… nh ưng v ẫn ở th ế
yếu hơn.



×