Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Hoạt động M&A của ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.35 KB, 16 trang )

VIỆC HỢP NHẤT (M&A)
CỦA NGÂN HÀNG
Nhóm 9


Nội dung chính
Chương I. Cơ sở lý thuyết
1.
2.
3.
4.

Khái niệm
Phân loại
Động cơ mua bán và sáp nhập
Lợi ích của thương vụ M&A

Chương III. Bài học kinh nghiệm và giải pháp
1. Bài học kinh nghiệm
2. Giải pháp

Chương II. Thực trạng hoạt động tại
M&A VN và trên thế giới
1.Các thương vụ M&A lớn trên thế giới
2. Hoạt động M&A tại Việt Nam
3. Thách thức trong quá trình M&A
PAGE

2



Chương I. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm M&A
M&A là viết tắt của từ ‘Mergers and Acquisitions”. => Sáp nhập và Mua lại
Mergers (sáp nhập): sáp nhập lại
với nhau giữa hai công ty để tạo
thành một công ty duy nhất ->
tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trường, mang đến lợi ích lớn
hơn.

Acquisitions (mua lại): công ty
lớn hơn sẽ mua lại một công ty
nhỏ hơn -> thể hiện vị thế khác
nhau của hai công ty, thực hiện
các mục tiêu kinh doanh của
mình.


2. Phân loại
Sáp nhập ngang
các công ty cùng
kinh doanh một loại
sản phẩm, dịch vụ…
=> sức cạnh tranh
cao, giảm đối thủ
cạnh tranh, tiết kiệm
chi phí

Sáp nhập dọc
các doanh nghiệp

cùng lĩnh vực kinh
doanh nhưng khác
nhau về giai đoạn
sản xuất hay chế
biến => tận dụng
kinh nghiệm, tạo ra
giá trị gia tăng cho
khách hàng.

Sáp nhập tổ hợp
các công ty khác
nhau về lĩnh vực
kinh doanh từ đó
hình thành các tập
đoàn lớn, hoạt động
trên nhiều lĩnh vực
khác nhau = > đa
dạng hoá hoạt động
của doanh nghiệp.


3. Động cơ M&A

Giảm chi phí kinh doanh 
.

Mở rộng kinh doanh
theo chiều dọc 
Nguồn lực tương hỗ 


Đa dạng hóa khu vực địa lý
và lĩnh vực kinh doanh 
Giảm cạnh tranh và
tạo vị thế trên thị trường 
Đề nghị hấp dẫn từ bên mua
Tìm đối tác chiến lược
 


4. Lợi ích của thương vụ M&A

Kế hoạch đầu
tư tiến hành
nhanh chóng

Ít rủi ro hơn

Loại bỏ đối
thủ cạnh tranh

Xung lực cho
nhà đầu tư

Tăng quyền lực thị
trường

Giải quyết vấn đề
thiếu vốn đầu tư
 


PAGE

6


Chương II. Thực trạng hoạt động
M&A tại VN và trên thế giới


1. Các thương vụ lớn trên thế giới
Các thương vụ M&A
UFJ Holding + Mitsubishi Tokyo Financial
group= Mitsubishi UFJ Financial group

Thời gian

Giá trị

01/10/2005

1.770 tỷ USD
91,16 tỷ USD

ABN Amro + Barclays PLC = Barclays PLC

23/04/2007

ABN Amro + Liên minh Ngân hàng Hoàng gia
Scotland RBS + Stantander (Tây Ban Nha) +
Fortis(Bỉ - Hà Lan)


19/09/2007

101 tỉ USD

Bank of America + Merrill Lynch

2008

50 tỷ USD

Wells-Fargo và Wachovia

2008

15,1 tỷ USD

 


2. Hoạt động M&A tại VN
- Giai đoạn 2007 – 2008 có thể
coi là giai đoạn bùng nổ của hoạt
động M&A.
- Giai đoạn 2009 – 2010 thoái
trào.

Hoạt động M&A Việt Nam 2006 - 2017. Nguồn: MAF tổng hợp
Thương vụ


Giá trị (tr USD)

- Giai đoạn 2010 – đến nay,
không có sự gia tăng đáng kể
về lượng, nhưng đã tiến một
bước dài với giá trị mỗi
thương vụ.


Tỷ trọng giá trị M&A theo ngành 6 tháng 2018. . Nguồn: MAF, IMAA


3. Các thương vụ nổi bật
STT

Thương vụ

1
2

Mizuho- Vietcombank
Liên Việt Bank – Tiết kiệm bưu
điện
Bank of Tokyo- Mitsubishi UFJ –
VietinBank
Doji mua TienphongBank
Shinhan Việt Nam mua lại mảng
bán lẻ của ANZ Vietnam

3

4
5

2011

Giá trị (triệu
USD)
562

2011

317

2012

744

2012

30

2017

240

Thời gian


4. Thách thức trong M&A


Tìm kiếm
đối tác sáp nhập

.
Thiếu hành lang
pháp lý Niềm tin của khách hàng

Tích hợp công nghệ thông tin

Bất ổn về nhân sự
PAGE

12


Chương III. Bài học và giải pháp


1. Bài học
Quản lý tốt rủi ro
Sự tự nguyện Chọn nhà lãnh
thanh khoản, rủi
đạo và tránh xung
giữa các bên đột văn hóa
ro tín dụng


2. Giải pháp
Kiện toàn hệ thống luật điều
chỉnh hoạt động M&A

Cập nhật kiến thức và hiểu biết
về hoạt động M&A
Nâng cao trình độ của đội ngũ
nhân sự, phát triển hệ thống cơ sở
dữ liệu

Sự tự nguyện và kế hoạch
cụ thể
PAGE

15


Thanks!
Any questions ?



×