Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại huyện tam nông, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.49 KB, 119 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên. Các kết
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ
một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu
có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Đoàn Anh Học

1

i


LỜI CÁM ƠN
Với những kiến thức tích lũy được trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường
Đại học Thủy Lợi, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám
Hiệu nhà trường, Quý Thầy/Cô và toàn thể bạn bè đồng nghiệp. Đến nay, tôi đã hoàn
thành Luận văn tốt nghiệp của mình, với sự trân trọng tôi xin chân thành cảm ơn đến:
TS. Tạ Văn Phấn, TS. Nguyễn Anh Vũ - trường Đại học Thủy Lợi, người đã trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian hoàn thành Luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến Quý Thầy/Cô trong Khoa Công trình đã tận tình cung cấp tài liệu cần
thiết và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành Luận văn này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc Quý Thầy/Cô được nhiều sức
khỏe, đặc biệt là TS. Tạ Văn Phấn và TS. Nguyễn Anh Vũ được dồi dao sức khỏe,
công tác tốt. Kính chúc Quý nhà trường đạt được nhiều thành công trong công tác giáo
dục.

2

i




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................................İ
DANH

MỤC

BẢNG

......................................................................................................Vİ

BIỂU
MỞ

ĐẦU

................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY

DỰNG

CÔNG

TRÌNH

............................................................................................................... 4
1.1 Cơ sở lý luận chung về quản lý dự án xây dựng công trình....................................4
1.1.1


Khái niệm chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ........................4

1.1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư công...............................................................................8
1.1.2

Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng................10

1.1.3

Nội dung quản lý dự án đầu tư ......................................................................11

1.1.3.1 Quản lý vĩ mô ....................................................................................................11
1.1.3.2. Quản lý vi mô ...................................................................................................11
1.1.3.3 Quản lý theo lĩnh vực của dự án........................................................................12
1.1.3.4 Quản lý thời gian ...............................................................................................12
1.1.3.5 Quản lý chi phí ..................................................................................................12
1.1.3.6 Quản lý chất lượng dự án ..................................................................................13
1.1.4

Trình tự đầu tư xây dựng ...............................................................................15

1.1.5 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình.........................................................15
1.2 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ở nước ta .......................19
1.3. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ............
22
1.3.1 Vốn ngân sách Nhà nước......................................................................................22
1.3.2. Phạm vi đầu tư.....................................................................................................26
1.3.3. Nội dung quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách..................................................27
1.3.4. Phân cấp thẩm quyền quản lý dựa án ..................................................................30

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
XÂY

DỰNG

CÔNG

............................................................................................................. 32
3

3

TRÌNH


2.1 Hệ thống văn bản pháp lý trong quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam.......32
2.2 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ở Việt Nam hiện nay .............35

4

4


2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình ở Việt Nam...................................................................................................40
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ
........... 46
3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tam Nông đến
năm 2020 .......................................................................................................................46

[6]

3.1.1 Mục tiêu phát triển ............................................................................................46
3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát.............................................................................................46
3.1.2 Phương hướng phát triển các ngành và lĩnh vực..................................................48
3.1.3 Các giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch.........................................................53
3.2Thực trạng công tác quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại huyện Tam
Nông, tỉnh Phú Thọ........................................................................................................55
3.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...............................................................................55
3.2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại huyện
Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ...............................................................................................56
3.3 Những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà
nước tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú
Thọ.......................................................................72
3.3.1 Về tổ chức ............................................................................................................72
3.3.2 Về kỹ năng quản lý, phương pháp làm việc.........................................................72
3.3.3 Về nhân sự............................................................................................................72
3.3.4 Chất lượng tư vấn và nhà thầu thi công ...............................................................73
3.3.5. Về vốn .................................................................................................................73
3.3.5 Một số nguyên nhân khác.....................................................................................74
3.4 Nghiên cứu các giải pháp nâng cao công tác quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách
nhà nước tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
................................................................74
3.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...................................................74
3.4.2 Các giải pháp về vốn ............................................................................................77
a. Giải pháp về đề xuất nhu cầu vốn đầu tư ..................................................................77

5

5



3.4.3 Tăng cường sự giám sát của xã hội ......................................................................78
3.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn và nhà thầu thi công ................................80
3.4.5. Một số giải pháp nâng cao quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng .................81

6

6


3.5 Kiến nghị về phía Nhà nước và các cơ quan liên quan .........................................87
3.5.1 Kiến nghị với Nhà nước .......................................................................................87
3.5.2 Kiến nghị với các cơ quan có liên quan ...............................................................88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................90

7

7


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Đặc tính của các dự án xây dựng……………………………………………6
Bảng 1.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình...……………….………….…16

8

8



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Công trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất và các
yêu cầu của đời sống xã hội. Hàng năm vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh
nghiệp và nhân dân dành cho xây dựng rất lớn, trong 5 năm qua (2010-2015) tổng vốn
đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã đạt gần 60.000 tỷ đồng, trong đó vốn
đầu tư qua ngân sách tỉnh chiếm 30,4%; đầu tư của bộ, ngành, doanh nghiệp nhà nước
chiếm 18,2%; đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 6,8%; đầu tư của tư nhân, dân cư
chiếm 44,6%.
Chính vì vậy chất lượng công trình xây dựng luôn là vấn đề được các cấp, ngành và
người dân hết sức quan tâm. Ngay trong năm 2015, tổng vốn huy động đầu tư phát
triển của toàn tỉnh Phú Thọ đạt 17.468,5 tỷ đồng. Năm 2016 tổng vốn đầu tư từ ngân
sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn nước ngoài (ODA) kế hoạch năm 2016 (chưa
bao gồm vốn chương trình mục tiêu quốc gia) là 2.301,25 tỷ đồng, trong đó:
- Vốn đầu tư XDCB tập trung cân đối qua ngân sách (bao gồm cả nguồn thu tiền sử
dụng đất) 816,2 tỷ đồng, trong đó: Ngân sách cấp tỉnh 597,9 tỷ đồng; ngân sách cấp
huyện, xã 218,3 tỷ đồng.
- Vốn Chương trình mục tiêu ngân sách Trung ương 989,6 tỷ đồng.
- Vốn trái phiếu Chính phủ 182,45 tỷ đồng
- Vốn nước ngoài (ODA) 313 tỷ đồng.
Tam Nông là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, có tiềm năng về đất đai để phát triển
kinh tế xã hội, xây dựng các cơ sở hạ tầng, có nguồn nhân lực dồi dào, vị trí địa lý
thuận lợi. Trong bối cảnh hiện tại, việc phát triển kinh tế của huyện có vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong tương lai. Hàng năm, huyện Tam
Nông đã đầu tư một khoản tiền ngân sách tương đối lớn cho hoạt động đầu tư xây
dựng. Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2016, huyện huy động được vốn đầu tư toàn

1


1


xã hội ước đạt trên 822 tỷ đồng. Với nguồn vốn đó, huyện đã và đang triển khai nhiều
dự án

2

2


đầu tư như: Đường Hồ Chí Minh, mở rộng và nâng cấp Quốc lộ 32A đoạn Trung Hà –
Cổ tiết, dự án cải tạo nâng cấp đường giao thông kết nối Quốc lộ 32 và đường Hồ Chí
Minh với Quốc lộ 70B từ tỉnh Phú Thọ đi Hòa Bình và một số tuyến đường tỉnh lộ (Đã
hoàn thành và thông tuyến Đường Hồ Chí Minh, Quốc Lộ 32A đoạn Trung Hà - Cổ
Tiết dài 29 km đi qua địa bàn huyện và hoàn thành một số tuyến tỉnh lộ). Năm 2017
huyện Tam Nông hiện có 01 dự án mời đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Tam
Nông với quy mô 350ha, tổng vốn đầu tư 4000 tỷ đồng với hình thức đầu tư là 100%
vốn nhà nước/tư nhân.
Để tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, huyện Tam Nông đã
đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn thực hiện chính sách pháp luật
về lĩnh vực xây dựng như: Tập huấn triển khai Luật xây dựng 2014; Nghị định
46/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng,
Nghị định 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng và các
văn bản pháp luật khác.
Tuy nhiên, bên cạnh đó còn tồn tại một số bất cập, hạn chế như: Lực lượng quản lý
xây dựng nói chung và quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng ở địa phương
còn mỏng, chưa đáp ứng được yêu cầu. Còn có sự chồng chéo và thiếu sự phối hợp
trong thực hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng. Bên cạnh đó, năng lực của
chủ đầu tư nhiều khi bị xem nhẹ, một số chủ đầu tư không đảm bảo năng lực nhưng

vẫn được giao làm chủ đầu tư công trình xây dựng nên dẫn đến công tác quản lý dự án,
quản lý chất lượng không đảm bảo.
Xuất phát từ thực tế trên, em đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại huyện Tam
Nông, tỉnh Phú Thọ’’ là có tính thực tế, cần thiết và cấp bách.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú
Thọ từ đó áp dụng cho các dự án mới tại tỉnh năm 2017.

3

3


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh
Phú Thọ
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2015 đến năm 2017, khuyến nghị giải
pháp cho giai đoạn từ nay đến 2020.
+ Về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú
Thọ.
+ Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong công tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơ bản.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Cách tiếp cận:
- Tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết: Tiếp cận các kết quả đã nghiên cứu về quy trình

quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nói chung và quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình sử dụng vốn ngân sách nói riêng của nước ta.
- Tiếp cận toàn diện, đa ngành đa lĩnh vực: xem xét các yếu tố phát triển khi nghiên
cứu đề tài gồm các lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái…
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp tổng hợp tài liệu: tổng hợp các tài liệu, kết quả tính toán của các
nghiên cứu đã thực hiện trước đó.
+ Phương pháp điều tra, thu thập: Tiến hành điều tra, thu thập các tài liệu bao gồm các
văn bản pháp luật, quyết định, hồ sơ liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình, các hồ sơ, quyết định,.

3

3


+ Phương pháp khảo sát thực tế, đánh giá hiện trạng và phân tích.

4

4


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU

TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1


Cơ sở lý luận chung về quản lý dự án xây dựng công trình

1.1.1 Khái niệm chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư
Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày
18/6/2014[1]:
“Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử
dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công
trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản
phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chẩn bị dự án đầu tư xây
dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng,
Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây
dựng”.
Theo một số quan điểm khác thì dự án đầu tư là tổng thể các giải pháp nhằm sử dụng
các nguồn tài nguyên hữu hạn sẵn có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư
và cho xã hội.
Dự án đầu tư có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:
- Xét trên tổng thể chung của quá trình đầu tư: dự án đầu tư có thể được hiểu như là kế
hoạch chi tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong
một khoảng thời gian nhất định, hay đó là một công trình cụ thể thực hiện các hoạt
động đầu tư
- Xét đến mặt hình thức: dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi
tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết
quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai

5

5



- Xét trên góc độ quản lý: dự án đầu tư là một công cụ hoạch định việc sử dụng vốn,
vật tư, lao động nhằm tạo ra những sản phẩm mới cho xã hội
- Xét trên góc độ kế hoạch hóa: dự án đầu tư là kế hoạch chi tiết để thực hiện chương
trình đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xã hội làm căn cứ cho việc ra quyết định
đầu tư và sử dụng vốn đầu tư
- Xét trên góc độ phân công lao động xã hội: dự án đầu tư thể hiện sự phân công, bố trí
lực lượng lao động xã hội nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế khác
nhau với xã hội trên cơ sở khai thác các yếu tố tự nhiên
- Xét về mặt nội dung: dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động cụ thể có mối liên hệ
biện chứng, nhân quả với nhau để đạt được mục đích nhất định trong tương lai.
Dự án đầu tư là công cụ để tiến hành các hoạt động đầu tư, do đó bên trong nó chứa
các yếu tố cơ bản của hoạt động đầu tư.
Thứ nhất, dự án đầu tư phải thể hiện rõ mục tiêu đầu tư.
Thứ hai, nguồn lực và cách thức để đạt được mục tiêu đó.
Thứ ba, với khoảng thời gian bao lâu thì các mục tiêu đó có thể đạt được và cuối cùng
là ai có thể thực hiện hoạt động đầu tư này và kết quả của dự án.
Vậy các đặc trưng chủ yếu của dự án đầu tư đó là:
- Xác định được mục tiêu, mục đích cụ thể
- Xác định được hình thức tổ chức để thực hiện
- Xác định được nguồn tài chính để tiến hành hoạt động đầu tư
- Xác định được khoảng thời gian để thực hiện mục tiêu dự án
Theo quan điểm của George J.Ritz trong cuốn sách “ Total Construction Project
Management”: Thuật ngữ dự án xây dựng có ý nghĩa rất khác nhau đối với những
người khác nhau. Nó có thể là xây dựng một căn nhà ở, một tòa nhà cao tầng, một cái

6

6



đập, một nhà máy công nghiệp, một sân bay hoặc thậm chí là tạo dáng hay là nâng cấp
cho một công trình nào đó.
Để tóm tắt những thể loại xây dựng khác nhau George J.Ritz đã lập bảng 1.1 mô tả
những thành phần đa dạng của ngành công nghiệp xây dựng. Bảng này phân nhóm các
dự án xây dựng thành những khu chuyên ngành dựa vào thị trường của ngành xây
dựng với mục tiêu liệt kê những đại diện cho chúng chứ không phải liệt kê tất cả.
Các danh sách hoạt động xây dựng, dưới mỗi một thể loại đã đưa ra những ý tưởng về
độ phức tạp của mỗi một loại dự án. Công nghệ xây dựng có xu hướng kém phức tạp
hơn khi đi từ trái qua phải. Mặc dù các loại dự án xây dựng trong bảng 1.1 có thể khác
nhau, chúng có 4 điểm chung giống nhau.
- Mỗi dự án đều là duy nhất và không lặp lại
- Các công việc của một dự án đều theo tiến độ và ngân quỹ để tạo ra một sản phẩm cụ
thể.
- Đội thi công phải thông qua các đường quan hệ chức năng và đường quan hệ tổ chức
để làm việc với hầu hết với mọi phòng ban trong công ty
- Các dự án có hình dáng, kích cỡ và độ phức tạp rất đa dạng
Khi xem đến bảng 1.1 có thể nhận ra rằng là mỗi một loại dự án đều là riêng biệt và
không lặp lại. Hiếm khi tìm ra hai căn nhà gia đình độc lập mà được xây giống hệt
nhau. Tính cá thể của người chủ đầu tư đảm bảo rằng mọi dự án xây dựng sẽ có một
vài mức độ riêng biệt.

7

7


Bảng 1.1. Đặc tính của các dự án xây dựng

Các

nhà
máy
xử lý

Các
nhà
máy
xử lý

Các
nhà
máy
xử

Các
nhà
máy
điện

Lọc

hóa
dầu

Xay

chế
tạo
giấy


- Xi
măn
g,
đất
nung

đá…

Nhà
máy
nhiê
n
liệu
hóa
thạch

thủy
điện

Hóa
học



hữu

Xử

m
C

ác
n
h
à
m
C
á
c
n
h
à
m
á
y
ô

v

Quặ
ng

khoá
ng
chất

Đào
hầm
mỏ,
luyệ
n

gang
thép

Thuố
c
nhuộ Cá
Các
dự
án
xây
dựn
g
- Các
đập
nước
,
công
trình
tưới
tiêu,
các
cây
cầu

Các
dự
án

sở
hỗ

Các
phòn
g
t
h
í
n
g
h
iệ
m

- Hệ
thốn -

- Các
đườn
g
dây
tải
điện,
Các

Các
dự
án
thươ
ng
mại
- Các

tòa
nhà
văn
phòn
g

C
á
c
d

á
C
á
c
c
ô
n
- Các g
tòa
tr
nhà ìn
cao h
tầng b

7


C
á

C nhà Các Các Các nhà
xác lýmáy nhà nhà máy
ử ga/ch máy máy điện
th
ải
xử lý xử
thủy
hàng n g
- Các

hà đi
đì
nhà
nlậ ộ
sản - Các Các
trình xuất
sân
hoa
Các
bị
nhiều p
…… gia
vệ

tinh Các
đình


đườn
khôn

g
Các
g
ống
căn
gian
1.1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư công
Theo Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 [2] thì “ Dự án đầu tư công là dự án đầu tư
sử dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công”
Theo Nguyễn Hồng Thắng và Nguyễn Thị Huyền trong cuốn Giáo trình thẩm định dự
án đầu tư khu vực công [3], thì “ Dự án đầu tư công là những dự án do Chính phủ tài
trợ ( Cấp vốn) toàn bộ hoặc một phần hoặc do nhân dân tự nguyện đóng góp bằng tiền
hay bằng ngày công nhằm đáp ứng mọi nhu cầu mang tính cộng đồng. Nếu mở rộng
hơn nữa dự án công còn bao gồm những dự án mà chính phủ hoặc chính quyền địa
phương đề xuất kêu gọi tài trợ quốc tế. Cũng được xem là dự án công cho dù dự án đó
do một đơn vị kinh doanh thực hiện nếu nó hướng đến việc nâng cao phúc lợi cộng
đồng. Như vậy, nhận diện tính chất công của một dự án ở mục đích của nó, hướng đến
tạo ra những lợi ích cộng đồng”.
1.1.1.3 Khái niệm vốn đầu tư công
Theo luật đầu tư công số 49/2014/QH13 [2] thì “ Vốn đầu tư công gồm: vốn ngân sách
nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính phủ
địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài
trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại
cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay khác
của ngân sách địa phương để đầu tư”.

8

8



1.1.1.4 Quản lý dự án
Theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP [5] thì “ Quản lý dự án đầu tư xây dựng gồm: Lập,
thẩm định, phê duyệt dự án; thực hiện dự án; kết thúc xây dựng đưa công trình của dự
án vào khai thác sử dụng”
TS. Trịnh Quốc Thắng: “ Quản lý dự án là điều khiển một kế hoạch đã được hoạch
định trước và những phát sinh xảy ra, trong một hệ thống bị ràng buộc bởi các yêu cầu
về pháp luật, về tổ chức, về con người, về tài nguyên nhằm đạt được các mục tiêu đã
định ra về chất lượng, thời gian, giá thành, an toàn lao động và môi trường”.
Theo quan điểm của George J.Ritz trong cuốn sách “ Total Construction Project
Management” thì: Không thể đưa ra khái niệm cho những hoạt động phức tạp như là
công tác quản lý xây dựng trong một câu khái niệm. Chúng ta sẽ phải thảo luận các
thuật ngữ và định nghĩa các khía cạnh khác nhau của công việc, như:
- Một dự án xây dựng là gì?
- Những thông số của dự án là gì?
Có một số các thông số của dự án như là kích cỡ, độ phức tạp và vòng đời cũng xuất
hiện trong môi trường dự án xây dựng. Thông thường, các dự án lớn trở nên phức tạp
do những lý do về kích cỡ và phạm vi của công việc.
- Những mục tiêu của dự án?
Hệ thống quản lý xây dựng là một hệ thống quản lý tập trung về lập kế hoạch, tổ chức
và kiểm soát các công tác trên công trường để có thể đạt được những mục tiêu về tiến
độ, chi phí và chất lượng. Hệ thống quản lý và điều hành xây dựng không thể đạt được
các mục tiêu mọi nơi, mọi lúc nếu không thì sẽ không có những dự án thất bại vì bị
chậm tiến độ, vượt quá vốn hoặc bị đình chỉ.
- Triết lý cơ bản về quản lý dự án xây dựng?
Triết lý về quản lý dự án xây dựng theo quan điểm cá nhân tác giả được đơn giản trong

9

9



3 cụm từ: Lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát. Tác giả gọi đó là quy tắc vàng trong
quản lý xây dựng.

1
0

10


Quản lý dự án xây dựng tổng thể yêu cầu phải thực hành tất cả những quy tắc này
trong dự án nói chung cũng như là từng công việc nói riêng. Phải thực hiện lập kế
hoạch, tổ chức và kiểm soát mọi công việc trong dự án
Chức năng quản lý dự án phải được áp dụng cho tất cả các giai đoạn của công việc
nhằm đạt được những mục tiêu chung khi xây dựng dự án như đã chỉ định.
Tóm lại nhà quản lý dự án (project manager) phải làm tất cả những yêu cầu cần thiết
theo đúng trình tự, trong giới hạn thời gian và ngân sách cho phép để đạt được mục
tiêu đề ra.
1.1.1.5 Quản lý chất lượng công trình
Theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP[4] thì “ Quản lý chất lượng công trình xây dựng là
hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng có liên quan trong
quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công
trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của công trình”.
Theo quan điểm của George J.Ritz trong cuốn sách “ Total Construction Project
Management” thì: Quản lý chất lượng trong các dự án đầu tư xây dựng gồm: Các cơ sở
để thiết kế dự án; phần thiết kế kiến trúc và kỹ thuật; thiết bị và các loại vật liệu; công
việc thi công trên công trường; giám định lần cuối và đưa công trình vào sử dụng.
Tóm lại, công tác quản lý chất lượng liên quan đến mọi công việc của dự án từ giai
đoạn hình thành ý tưởng cho đến khi bàn giao dự án. Những người làm việc trong dự

án – chủ đầu tư, nhóm dự án, đơn vị thiết kế, nhóm cung ứng, các lực lượng thi công
đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý chất lượng.
1.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng
Đầu tư xây dựng có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của bất kỳ
hình thức kinh tế nào, nó tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật, những nền tảng vững
chắc ban đầu cho sự phát triển của xã hội.

1
1

11


Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay, quản lý hiệu quả các dự án
đầu tư xây dựng là cực kỳ quan trọng nhằm tránh gây ra lãng phí thất thoát những
nguồn lực vốn đã rất hẹp

1
2

12


Nhà nước quản lý các dự án đầu tư xây dựng nhằm đảm bảo các yêu cầu và nguyên tắc
cơ bản sau:
Bảo đảm đúng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ theo định
hướng Xã hội chủ nghĩa. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân.
Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như

nước ngoài đầu tư tại Việt Nam. Khai thác tốt tài nguyên, tiềm năng lao động, đất đai
và mọi tiềm lực khác đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, chống tham ô, lãng phí
trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Xây dựng theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế kỹ thuật được phê duyệt, bảo đảm bền
vững, mỹ quan. Thực hiện cạnh tranh trong xây dựng, áp dụng công nghệ xây dựng
tiên tiến, bảo đảm chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý và thực hiện bảo
hành công trình.
1.1.3 Nội dung quản lý dự án đầu tư
1.1.3.1 Quản lý vĩ mô
Trong quá trình triển khai dự án, nhà nước luôn theo dõi chặt chẽ, định hướng và chi
phối hoạt động của dự án nhằm đảm bảo cho dự án đóng góp tích cực gián tiếp hay
trực tiếp vào phát triển kinh tế - xã hội. Những công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước
bao gồm chính sách, kế hoạch, quy hoạch như chính sách về tài chính, tiền tệ, tỷ giá,
lãi suất, chính sách đầu tư, chính sách thuế.
1.1.3.2. Quản lý vi mô
Là quá trình quản lý các hoạt động cụ thể, nó gồm nhiều công việc: lập kế hoạch, điều
phối, kiểm soát… các hoạt động của dự án. Quản lý dự án gồm nhiều vấn đề như: thời
gian, chi phí, rủi ro, vật tư… quá trình quản lý dự án được thực hiện trong suốt các giai
đoạn từ giai đoạn hình thành ý tưởng đến giai đoạn kết thúc và đưa dự án vào khai
thác. Tùy từng giai đoạn, đối tượng quản lý cụ thể có khác nhau nhưng đều phải gắn

1
3

13


với 3 mục tiêu cơ bản của hoạt động quản lý dự án là thời gian – chi phí - kết quả
hoàn thành.
1.1.3.3 Quản lý theo lĩnh vực của dự án

Là tiến trình để đảm bảo dự án đã được thực hiện tất cả các công việc đã được yêu cầu
và chỉ những công việc được yêu cầu để hoàn thành tốt dự án
1.1.3.4 Quản lý thời gian
Quản lý thời gian là một nội dung quan trọng của dự án. Là việc lập kế hoạch phân
phối và giám sát tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án. Nó chỉ rõ
mỗi công việc kéo dài bao lâu, khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc và toàn bộ dự án bao
giờ sẽ hoàn thành.
Tiến độ dự án là một bản kế hoạch công việc theo đơn vị thời gian, do đó nó đôi khi
khá linh động. Bằng cách tăng tốc các công việc thực hiện, có thể tạo ra các khoảng
thời gian đã mất trong quá khứ và tương lai và vẫn có thể hoàn thành dự án theo đúng
ngày dự định. Do đó công việc khá là đàn hồi và phải được tuân theo đúng tỷ lệ thời
gian không đàn hồi.
Công trình trước khi xây dựng bao giờ cũng được khống chế bởi một khoảng thời gian
nhất định, trên cơ sở đó nhà thầu thi công xây dựng có nghĩa vụ lập tiến độ thi công
chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện để đạt hiệu quả cao nhất
nhưng phải đảm bảo phù hợp tổng tiến độ đã được xác định của toàn dự án.
1.1.3.5 Quản lý chi phí
Quản lý chi phí của dự án được hiểu là sự tác động của người quản lý bằng các công
cụ và phương pháp thích hợp để phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chi
phí; kiểm soát và điều chỉnh hoạt động thực hiện dự án sao cho mọi chỉ tiêu cho dự án
vừa đúng mục đích, đúng chế độ của nhà nước, phù hợp dự toán được duyệt vừa đảm
bảo chất lượng, tiến độ và hiệu quả xây dựng.
Triết lý quản lý chi phí có thể gói gọn trong 3 phần việc sau:

12

12


- Khuyến khích và thúc đẩy nhận thức về chi phí trong mọi công việc trong mọi giai

đoạn của công trình

13

13


×