Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

sang kien kinh nghiem thiet bi nam 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.83 KB, 49 trang )

SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 1

MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM CHO HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÓ HIỆU QUẢ
A.

ĐẶT VẤN ĐỀ:

I> Tầm quan trọng của thiết bị dạy học và bộ phận thiết bị trong nhà trường hiện
nay:
1) Tầm quan trọng của đồ dùng dạy học:
Theo chương trình đổi mới giáo dục, cách dạy và học của cả giáo viên và học sinh
đều đã khác, giáo viên chỉ là người tổ chức lớp, còn học sinh trở thành nhân vật trung tâm,
tự tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và đưa ra kết luận, tổng hợp kiến thức, thông qua hoạt
động thực hành. Vì thế, sách giáo khoa cũng đã được cải tiến, không mang tính hàn lâm,
áp đặt. Để thực hiện được điều này, thiết bị giáo dục góp phần đến 50%. Thế nên, khi
không có thiết bị, học sinh sẽ không thể thực hành, bài học sẽ không khắc sâu, kiến thức sẽ
rất trừu tượng, lơ mơ, còn giáo viên sẽ lại phải tự thuyết minh kiến thức một chiều, áp đặt
học sinh nghe và chép một cách bị động.
Không có thiết bị giáo dục, chương trình và sách giáo khoa mới sẽ bị vô hiệu hoá.
Không có thiết bị, làm sao học sinh có thể làm thí nghiệm, thực hành, đặt giả thiết rồi rút
ra kết luận, nhất là những môn mà vai trò của thí nghiệm và thực hành rất cần thiết như
Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử,… không có thiết bị giáo dục, giáo viên phải
dạy “chay”, còn học sinh sẽ trở lại là những cỗ máy chép bài, thụ động như trước đây, khi
chưa thực hiện cải cách giáo dục. Vậy, khi thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới
thì phải có thiết bị giáo dục.
2) Tầm quan trọng bộ phận thiết bị:
Theo tôi bộ phận thiết bị như là cầu nối trung gian giữa giáo viên và thiết bị, bộ
phận này hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng thiết bị, các thiết


bị được bảo quản tốt, sữa chữa bổ sung thiết bị kịp thời. Đồng thời, kiểm tra đánh giá tình
hình sử dụng thiết bị của giáo viên giúp giáo viên nâng cao tính tự giác sử dụng thiết bị.
II>

Thực trạng thiết bị ở trường THCS Trần Quang Khải:

1) Số học sinh, giáo viên, lớp:
Trường THCS Trần Quang Khải hiện có 37 cán bộ, giáo viên, công nhân viên, 481
học sinh, 14 lớp học:
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Khối 6

3 lớp

119 học sinh

Khối 7

3 lớp

122 học sinh


Khối 8

4 lớp

118 học sinh

Khối 9

4 lớp

122 học sinh

Trang 2

Trung bình mỗi lớp có từ 30 đến 40 học sinh thích hợp cho việc chia thành 6
nhóm.
2) Tài sản thiết bò:
Nhà trường được cấp 1 bộ thiết bò của 4 khối cụ thể như
sau: (Được cấp 2 bộ năm học 2008-2009 chuyển cho trường THCS Lê Hồng Phong 1
bộ)
Tổng giá trò tài sản thiết bò: 101.314.043,5đ

-

 Khối 6: 2 bộ

trò giá: 26.266.000đ

 Khối 7: 2 bộ


trò giá: 17.564.500đ

 Khối 8: 2 bộ

trò giá: 25.396.290đ

 Khối 9: 2 bộ

trò giá: 32.087.253,5đ

Các thiết bò được cấp với số lượng mỗi loại thích hợp khi
làm thí nghiệm mà giáo viên chia thành 6 nhóm (ví dụ:
Biến thế nguồn (lý 9) 6 cái / 1bộ).
Ngoài ra còn một số thiết bò trước chương trình

-

thay sách.
3) Phòng thiết bị, phòng bộ mơn:
Có 1 phòng thiết bị, (tận dụng phòng học còn trống), 1 phòng thực hành cho các
mơn Lý, Hóa, Sinh, Cơng nghệ chung với phòng bài giảng điện tử.
Tổng cộng nhà trường có 6 kệ đựng thiết bị, 4 giá treo tranh, và 2 khung sắt lót
chống ẩm và 1 tủ đựng thiết bị riêng cho bộ mơn tiếng Anh.
Nhà trường dùng 2 kho dưới chân 2 cầu thang ở dưới hai dãy lầu: 1 kho để chứa
thiết bị của mơn thể dục và 1 kho để đồ dùng dạy học giáo viên đang mượn và sử dụng.
Các phòng học của trường chưa được trang bị bảng từ chống lóa.

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị


Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 3

Vẫn có một số thiết bị chất lượng kém và sử dụng không phù hợp (như nhiệt kế và
lực kế thiếu chính xác và không đồng bộ, gương cầu lồi, gương cầu lõm mặt phản xạ kém,
bút thử thông mạch không dùng được, hộp trộn màu ánh sáng… một số tranh ảnh không rõ
nét bằng các tranh cũ đặc biệt là tranh sinh vật 7…). Nguyên nhân là do các thiết bị được
cấp phát kém chất lượng.
Vì vậy, hoạt động thiết bị của trường còn gặp một số khó khăn về cơ sở vật chất.
4) Phụ trách thiết bị
Tôi là giáo viên dạy môn Vật lý _ Tin học, tuy không được đào tạo về chuyên môn
thiết bị nhưng tôi đã cố gắng khắc phục lần lượt những khó khăn đã nêu. Sau hơn 6 năm
làm phụ trách thiết bị tôi xin nêu ra một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị có
hiệu quả ở trường THCS Trần Quang Khải.
B.

MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM CHO HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ CÓ HIỆU
QUẢ:
I>

Hồ sơ của bộ phận thiết bị:
Sắp xếp các hồ sơ ngăn nắp theo mục riêng, gồm các loại hồ sơ sau:
1) Hóa đơn, chứng từ: là nơi lưu trữ các hóa đơn chứng từ khi cấp phát thiết bị và
các hóa đơn mua bổ sung thiết bị hàng năm.
2) Các loại sổ: Có đủ các loại sổ: Sổ tài sản thiết bị, sổ danh mục thiết bị, sổ kế

hoạch hoạt động thiết bị, sổ theo dõi đồ dùng tự làm của giáo viên qua các năm
học, sổ mua bổ sung đồ dùng của nhà trường qua từng năm học, sổ ghi đầu bài
tiết thực hành, sổ ghi đầu bài bài giảng điện tử,... xem hình minh họa bên dưới:
CÁC LOẠI SỔ

SỔ THIẾT BỊ GIÁO DỤC

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

SỔ MƯỢN THIẾT BỊ GIÁO DỤC

Trang 4

SỔ DANH MỤC

SỔ GHI ĐẦU BÀI BÀI GIẢNG ĐIỆN
TỬ

SỔ KẾ HOẠCH

SỔ GHI ĐẦU BÀI TIẾT THỰC
HÀNH


SỔ THEO DÕI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

SỔ THEO DÕI MUA BỔ SUNG
Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 5

TỰ LÀM

Các loại sổ trên được tôi làm lại bằng máy vi tính và in ra giấy A4 theo mẫu mà
Phòng gởi về. Tên thiết bị được đánh máy vi tính (chứ không viết tay) nên rõ đẹp,
độ rộng các cột được điều chỉnh phù hợp hơn.
3) Kiểm kê: Là nơi lưu trữ các biên bản kiểm kê cuối năm (31/12) và cuối năm học
(31/5) ở các năm, các thiết bị hư hỏng cần thanh lý.
4) Báo cáo, thống kê: Lưu các báo cáo hoạt động thiết bị của Phòng Giáo Dục và
Đào Tạo sau mỗi năm; Báo cáo, thống kê lượt mượn hàng tháng của giáo viên
cho Ban Giám Hiệu ở đơn vị sau mỗi tháng và báo cáo về Phòng sau mỗi năm.
5) Hồ sơ khác: Nơi lưu trữ các hồ sơ khác như phiếu mượn, phiếu đăng kí phòng
thực hành, nghe nhìn, dự trù kinh phí, hợp đồng kinh tế,...
Mỗi mục bỏ vào một tập clear, có nhãn bên ngoài, xem hình minh
họa bên dưới:
CÁC LOẠI HỒ SƠ

II>


Kế hoạch hoạt động của phụ trách thiết bị.
Kế hoạch này phải phù hợp với kế hoạch chung của Phòng Giáo Dục & Đào Tạo

và kế hoạch của trường, gồm: kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần và lịch
trực hàng tuần của phụ trách thiết bị.
1)
Gv:Trần Minh Thọ

Kế hoạch năm học
Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 6

Mỗi năm học, sau khi dự Hội Nghị Thư Viện Thiết Bị của Phòng tổ chức, căn cứ
vào kế hoạch chung của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo, liên hệ với thực tế điều kiện ở đơn
vị, tôi làm kế hoạch năm học cho hoạt động thiết bị của mình.
2)

Kế hoạch tháng

Kế hoạch tháng, được thực hiện vào đầu mỗi tháng, lập ra các kế hoạch sẽ thực
hiện trong tháng. Thường thực hiện sau khi họp hội đồng để phù hợp với kế hoạch của
trường.
Ví dụ: kế hoạch công tác tháng 12 năm 2009, như sau:

TUẦN

1
Từ
30/11
đến
5/12

NỘI DUNG CÔNG VIỆC
 Cho giáo viên mượn thiết bị

Người thực hiện

 Sắp xếp vệ sinh kho thiết bị
 Tổ chức họp củng cố đội học sinh chuyên thiết bị
 Đưa phòng thực hành và bài giảng điện tử vào sử dụng
 Làm phiếu đăng kí sử dụng phòng thực hành
 Làm sổ ghi đầu bài tiết thực hành, bài giảng điện tử
 Cho giáo viên mượn thiết bị

2
Từ 7/12
đến
12/12

 Sắp xếp vệ sinh kho thiết bị
 Trưng bày một số thiết bị trên kệ giá ở phòng thiết bị
và phòng thực hành
 Lập danh mục những thiết bị mà trường còn thiếu so
với danh mục thiết bị tối thiểu và phổ biến đến giáo

viên.
 Cho giáo viên mượn thiết bị

3

 Sắp xếp vệ sinh kho thiết bị

Từ

 Đôn đốc việc lập kế hoạch làm đồ dùng dạy học dự thi
của các tổ

14/12
đến

 Mua bổ sung và sửa chữa một số thiết bị hao mòn,
hỏng

19/12

 Sơ kết học kì 1
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả


Trang 7

 Cho giáo viên mượn thiết bị

4

 Sắp xếp vệ sinh kho thiết bị

Từ

 Tham gia duyệt kế hoạch làm DDDH của các tổ

21/12

 Chuẩn bị cho việc kiểm kê thiết bị cuối năm

đến

 Chuẩn bị đánh giá việc sử dụng thiết bị của giáo viên

26/12
3)

Kế hoạch tuần

Khi lập kế hoạch tháng, tôi lập luôn kế hoạch 4 tuần cho tháng đó, ghi chi tiết từng
công việc sẽ làm mỗi công việc mà kế hoạch tháng đã nêu ra sẽ được thực hiện trong tuần
nào của tháng đó:
Ví dụ: kế hoạch công tác tuần 1 của tháng 12 năm 2009.
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC

Tuần: 1 tháng 12/2009
Thứ

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

BỔ SUNG

Ngày
HAI
30/11

Cho giáo viên mượn thiết bị
Hoàn thành việc thống kê, đánh giá việc mượn thiết bị tháng

BA

11 của giáo viên
Cho giáo viên mượn thiết bị

1/12


Vệ sinh, sắp xếp kho thiết bị
Cho giáo viên mượn thiết bị

2/12
NĂM
3/12

Hoàn thành phòng thực hành, nghe nhìn và đưa vào sử dụng

Cho giáo viên mượn thiết bị
Cho giáo viên mượn thiết bị

SÁU

Vệ sinh, sắp xếp kho thiết bị.

4/12

Làm sổ ghi đầu bài tiết thực hành, bài giảng điện tử, phiếu

BẢY

đăng kí sử dụng phòng thực hành.
Cho giáo viên mượn thiết bị

5/12
4)

Thu hồi thiết bị giáo viên trả
Lịch trực thiết bị của phụ trách thiết bị:

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả


Trang 8

Phụ trách thiết bị phải có lịch trực, đến giờ phải có mặt trên trường để đáp ứng kịp
thời những yêu cầu mượn thiết bị đột xuất của giáo viên. Quản lý, hướng dẫn đội học sinh
chuyên thiết bị, cho mượn thiết bị, nhận thiết bị trả và vệ sinh, sắp xếp kho thiết bị.
Xem phụ lục 1: LỊCH TRỰC THIẾT BỊ CHO PHỤ TRÁCH THIẾT BỊ
III> Việc sắp xếp kho thiết bị
Cần phải nghiên cứu tỉ lệ số lượng thiết bị các bộ môn để dễ sắp xếp, vì số lượng
thiết bị ở các môn học không như nhau có môn nhiều dụng cụ (gồm dụng cụ, mô hình, hoá
chất…) nhưng ít tranh ảnh (tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ..) như Vật lý, Công nghệ, Hoá học…
có môn nhiều tranh ảnh nhưng rất ít (thậm chí không có) dụng cụ như Văn, Giáo dục công
dân, Sử, Địa…
Tất cả các thiết bị hiện có của đơn vị không thể trưng bày hết trên các kệ giá vì vậy
chúng tôi phải phân ra các thiết bị sử dụng ở học kỳ 1 và các thiết bị sử dụng ở học kỳ 2.
Cụ thể là trong thời gian học kỳ 1 thì các thiết bị có sử dụng ở học kỳ 1 được sắp xếp trang
bị trên kệ giá còn các thiết bị ở học kỳ 2 chúng tôi phải để chúng trên các khung sắt chống
ẩm, sang học kỳ 2 thì chúng tôi lại đổi chổ các thiết bị ở học kỳ 2 đựơc trang bị trên các kệ
giá còn các thiết bị ở học kỳ 1 thì đặt trên các khung sắt chống ẩm. Làm như vậy vừa bảo
quản tốt thiết bị vừa dễ thấy, dễ lấy. Để phân ra thiết bị nào là dùng ở học kỳ 1 và thiết bị
nào dùng ở học kỳ 2 ( cũng có các thiết bị dùng cho cả năm học ) tôi đã dựa vào sổ danh
mục có ghi theo tiết sử dụng của thiết bị và phân phối chương trình của các bộ môn đồng
thời dựa vào kinh nghiệm làm thiết bị mà có được.
Tôi xin nêu vài ví dụ sau:
Môn
-Vật lý 7

Học kỳ 1
Học kỳ 2
-Bộ thí nghiệm quang, bộ thí -Bộ thí nghiệm điện.


-Vật lý 8
-Sinh vật 8

nghiệm âm.
-Bánh xe Măcxoen, máy Atút…
-Dụng cụ thí nghiệm dẫn nhiệt…
-Mô hình nửa cơ thể người, mô -Các mô hình còn lại (mắt, tai, tuỷ

-Lịch sử 8
-Địa lý 8
-Thể dục 7
-....

hình bộ xương người…
-Tập tranh lịch sử thế giới…
-Tranh ảnh địa lý Châu Á…
-Chạy nhanh, chạy đạp sau…
-...

sống…)…
-Tập tranh lịch sử Việt Nam…
-Tranh ảnh địa lý Việt Nam …
-Các tranh còn lại…
-...

SẮP XẾP THIẾT BỊ TRONG PHÒNG THIẾT BỊ
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị


Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

MỘT GÓC TỦ THIẾT BỊ

Trang 9

KỆ TRANH

MỘT GÓC KỆ THIẾT BỊ Ở PHÒNG THỰC HÀNH

IV> Hoạt động của đội học sinh chuyên thiết bị.
1. Thành phần
Đội học sinh chuyên thiết bị gồm các học sinh ở khối lớp 7 và khối lớp 8, mỗi lớp
1 học sinh không chọn học sinh khối 6 vì các em quá nhỏ và khối 9 vì dành thời gian cho
các em học chính khóa để thi cuối cấp.
Việc lựa chọn học sinh chuyên thiết bị phải đảm bảo các yêu cầu sau: là các học
sinh có đạo đức tốt, trung thực, siêng năng, cần cù, phải có sức khoẻ và nhà ở gần trường.
Nên cân đối giữa tỉ lệ nam và nữ. Qua năm học sau nên giữ lại đội học sinh của khối 7 vì
các em đã quen công việc và có nhiều kinh nghiệm…
2. Công việc
Các học sinh này có nhiệm vụ giúp phụ trách thiết bị trong việc sắp xếp, vệ sinh
kho thiết bị.
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị


Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 10

Chuẩn bị thiết bị cho giáo viên mượn, mang thiết bị đã dùng xong cất vào kho,
dưới sự hướng dẫn của phụ trách thiết bị.
Ngoài ra còn giúp các giáo viên bộ môn mang các thiết bị lên các phòng học khi
giáo viên bộ môn có yêu cầu (vì thông thường các giáo viên bộ môn sẽ nhờ các nhóm
trưởng của lớp mình dạy xuống nhận thiết bị và mang lên phòng học).
3. Lịch trực
Phân công cụ thể, mỗi học sinh trực một buổi/tuần. Mỗi buổi trực có ít nhất là 2
học sinh và tối đa là 4 học sinh.
Chỉ trực vào buổi chiều từ 14h đến 17h vì buổi sáng các em bận học.
Xem phụ lục 2: LỊCH TRỰC THIẾT BỊ CHO HỌC SINH.
V>

Việc cho giáo viên mượn thiết bị
Đây là hoạt động quan trọng nhất của bộ phận thiết bị, để thiết bị dạy học phát huy

hết khả năng của mình góp phần nâng cao chất lượng dạy và học thì phụ trách thiết bị cần
chú ý các vấn đề sau:
1. Quy định sử dụng thiết bị:
Cần phải có qui định sử dụng thiết bị được niêm yết công khai trước phòng thiết bị,
ví dụ:
QUI ĐỊNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên phải sử dụng đầy đủ đồ dùng dạy học hiện có ở
danh mục thiết bị. Thực hiện các tiết thí nghiệm, thực hành

theo PPCT các bộ môn. Tích cực sử dụng giáo án điện tử.
2. Giáo viên đăng kí tên đồ dùng dạy học cần mượn trước tiết
dạy ít nhất là 2 ngày.
3. Giáo viên cần phải dành thời gian để lắp ráp thí nghiệm, thử
nghiệm cho đạt yêu cầu trước khi mang dụng cụ lên lớp.
4. Khi mượn phải kí mượn, khi trả phải kí trả vào sổ cho mượn thiết bị.
5. Khi sử dụng thiết bị xong phải hoàn trả lại cho bộ phận thiết bị chậm nhất là 1 tuần.
6. Nếu xảy ra hư hỏng, mất mát trong quá trình mượn, giáo viên phải có trách nhiệm
bồi thường.

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 11

7. Một số tiết dạy cần sử dụng đồ dùng dạy học nhưng nhà trường chưa có, giáo viên
phải tự làm.
2. Làm sổ danh mục thiết bị.
Xác định đây là quyển sổ quan trọng được giáo viên và cán bộ phụ trách thiết bị sử
dụng nhiều nhất, vì thế chúng tôi bỏ ra nhiều thời gian và công sức của các giáo viên bộ
môn và phụ trách thiết bị để làm sổ danh mục theo từng môn và với mỗi thiết bị đều có ghi
các tiết sử dụng. (Đây là ý tưởng của thầy Hiệu trưởng Lê Đình Quý) điểm đặc biệt của sổ
là nó giúp cho giáo viên biết có những thiết bị nào được sử dụng trong tiết dạy của mình
và giúp phụ trách thiết bị dễ dàng so sánh đánh giá xem có thiết bị nào chưa được giáo

viên sử dụng hay không. Ngoài ra nó còn giúp phụ trách thiết bị sắp xếp thiết bị gọn gàng,
dễ thấy, dễ lấy…
Trang đầu tiên của sổ là mục lục theo môn, các trang tiếp theo là danh mục thiết bị
theo môn của 4 khối, gồm các môn được xếp theo thứ tự: Toán, Lý, Hoá, Công nghệ, Sinh,
Văn, Sử, Địa, Công dân, Ngoại ngữ, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật và cuối cùng là phần bổ
sung. Với mỗi tên thiết bị đều có ghi các tiết có sử dụng của thiết bị đó.
Chúng tôi phối hợp làm việc khoảng 1 tháng để hoàn thành sổ danh mục này. Đầu
tiên, phụ trách thiết bị in danh mục thiết bị của các môn và đưa về cho các tổ, các tổ
chuyên môn sẽ căn cứ vào phân phối chương trình và nội dung của bài học để liệt kê các
tiết có sử dụng của mỗi thiết bị rồi nộp lại cho phụ trách thiết bị, phụ trách thiết bị sẽ dùng
máy tính (phần mềm Exel) để nhập dữ liệu, chỉnh sửa về hình thức và in ra, gắn vào tập
clear để giáo viên dễ sử dụng và bền, đẹp. Trong quá trình sử dụng chúng tôi sẽ cập nhật
những thay đổi và sửa chữa những sai sót nếu có.
Quyển sổ này đã được thanh tra của phòng giáo dục và thanh tra của Huyện đánh
giá cao khi về thăm trường.
Xem phụ lục 3: SỔ DANH MỤC THIẾT BỊ THEO TIẾT
3. Làm sổ cho mượn thiết bị.
Sổ cho mựơn thiết bị dùng để ghi lại các thiết bị mà giáo viên đã mượn và sử dụng.
Phụ trách thiết bị phải cập nhật hàng tuần vào sổ này để cuối tháng thống kê lượt mượn và
số lần sử dụng thiết bị của từng giáo viên. Đồng thời căn cứ vào sổ danh mục thiết bị đánh
giá tình hình sử dụng thiết bị của giáo viên, xem sử dụng được khoảng bao nhiêu phần
trăm, có những thiết bị nào chưa được sử dụng hay không?...
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả


Trang 12

Xem phụ lục 4: SỔ CHO MƯỢN THIẾT BỊ
Lưu ý khi làm sổ mượn: cột thiết bị mượn sử dụng rộng hơn cột tên bài dạy (mẫu
của bộ thì ngược lại); cột tình trạng thiết bị khi trả nhỏ lại (vì rất hiếm trường hợp thiết bị
bị hỏng sau khi gv trả)
4. Kế hoạch cho mượn và thu nhận thiết bị trả.
Hàng tuần giáo viên sẽ ghi các thiết bị cần sử dụng vào phiếu mượn và gắn phiếu
mượn vào vị trí đã qui định hạn chót là chiều thứ bảy của tuần (để mượn thiết bị cho các
ngày thứ 2, 3, 4 của tuần sau). Nếu giáo viên mượn các ngày thứ 5, 6, 7 của tuần sau thì có
thể đăng ký mượn trước đó 1 ngày- ví dụ thứ 6 mượn thì chiều thứ 4 phải gắn phiếu mượn.
Trong phiếu mượn phải điền đầy đủ các thông tin như ngày mượn, ngày trả, tên
thiết bị sử dụng, tiết dạy, các lớp dạy, tên bài dạy…

Ví dụ: Phiếu mượn còn trống
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:………..………….DẠY MÔN:…………..Số phiếu:…....
Ngày
Ngày
Thiết bị mượn
số
Dạy
Dạy
mượ
Tên bài dạy
trả
sử dụng
lượng tiết
lớp
n


Vui lòng ghi đủ các thông tin trên!

Phiếu mượn đã có giáo viên đăng ký
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:…Phạm Thị Thêm.DẠY MÔN:…SVật…..Số Phiếu:…28...
Ngày Ngày
số
Dạy
Dạy
Thiết bị mượn sử dụng
Tên bài dạy
mượn
trả
lượng tiết
lớp
Tranh: Cơ quan phân tích thị
51
Cơ quan phân tích
6/3
15/3 giác
1
8123
MH: Cấu tạo mắt người
1
thị giác

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị


Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 13

Vui lòng ghi đủ các thông tin trên!
Ghi chú: Phiếu mượn trên được in trên giấy A4 và nằm ngang, nên kích thước các
cột sẽ rộng hơn, cột thiết bị mượn sử dụng nên rộng hơn nhiều so với cột tên bài dạy, số
phiếu do phụ trách thiết bị ghi theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
5. Nơi mượn và trả thiết bị:
Các phiếu mượn còn trống được gắn ở phòng hội đồng, khu vực dành cho thiết bị.
giáo viên lấy và đăng ký thiết bị mượn sau đó gắn lại chổ cũ, hằng ngày phụ trách thiết bị
sẽ xem và cho giáo viên mượn thiết bị theo phiếu đã đăng ký, nếu có trục trặc (ví dụ như
thiết bị đó bị hỏng,... không sử dụng được) thì phụ trách thiết bị thông báo ngay cho giáo
viên để linh hoạt xử lý.
Chúng tôi dành khoảng không gian dưới chân cầu thang làm nơi để các thiết bị
giáo viên đang mượn và sử dụng. Ở đây chúng tôi trang bị 1 kệ để đựng các dụng cụ, mô
hình, hoá chất… và 1 giá treo tranh để treo các tranh ảnh, lược đồ, bản đồ…
Kệ đựng dụng cụ gồm có 4 tầng được phân ra cho các bộ môn như sau:
Tầng 4

TOÁN – SỬ - ĐỊA

Tầng 3

Lý – Công nghệ

Tầng 2

Tầng 1
sàn

SINH VẬT

Hóa

Hóa
THIẾT BỊ TRẢ

Để các thiết bị dùng chung (giá treo...) các thiết bị lớn...

Ghi chú: Riêng thiết bị môn Anh văn để trong tủ riêng và các thành viên trong tổ quản lý.
Giá treo tranh gồm khoảng 20 móc được phân ra như sau:
TrảTrảTDToánSửSửSửVănCNLýMTĐịaĐịaCDĐịaSVSVHoáNhạcSV

Xem hình minh họa:

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

GIÁ TREO TRANH

Trang 14


MỘT GÓC KỆ THIẾT BỊ ĐANG SỬ DỤNG

Ghi chú: Các môn có nhiều tranh như sử, địa… được đặt xa nhau để số lượng tranh
treo tại một chổ không quá nhiều, gây khó khăn cho giáo viên trong việc sử dụng, khi trả
giáo viên móc tranh đã sử dụng xong vào 2 móc “Trả” trên giá.
6. Thống kê lượt mượn, số lần sử dụng và đánh giá việc mượn thiết bị của giáo
viên.
Việc thống kê lượt mượn, số lần sử dụng và đánh giá việc mượn thiết bị của giáo
viên được tiến hành vào cuối mỗi tháng (thường là ngày 1, 2, 3 của tháng tiếp theo).
Tôi căn cứ vào sổ danh mục thiết bị, sổ mượn thiết bị để thống kê và đánh giá từng
giáo viên, từng tổ. Sau đó, nộp bản báo cáo cho thầy Hiệu trưởng. Nội dung của bản báo
cáo là tính số lượt mượn và số lần sử dụng của từng giáo viên và từng tổ trong tháng và
phần nhận xét đánh giá việc mượn thiết bị của giáo viên cũng như hoạt động thiết bị trong
tháng qua của phụ trách thiết bị. (Đây cũng chính là nội dung sơ kết tháng trong sổ kế
hoạch thiết bị)
Để kiểm tra có thiết bị nào chưa được giáo viên sử dụng hay không thì cần phải
căn cứ vào lịch báo giảng của giáo viên, sổ danh mục, sổ mượn thiết bị cụ thể là căn cứ
vào lịch báo giảng để biết trong tháng này, ở bộ môn đó, ở khối lớp đó giáo viên giảng dạy
từ tiết thứ mấy đến tiết thứ mấy.
Căn cứ vào sổ danh mục để biết từ tiết thứ x đến tiết thứ y có những thiết bị nào
phải được giáo viên mượn và sử dụng.
Căn cứ vào sổ mượn thiết bị để kiểm tra xem giáo viên có mượn những thiết bị đó
hay không, thiết bị nào vẫn chưa được sử dụng.
Ví dụ: Thầy Trần Văn dạy môn sinh vật 7 trong tháng 11:
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải



SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 15

-Căn cứ vào lịch báo giảng của thầy Văn tôi biết trong tháng 11 thầy dạy môn sinh
vật 7 từ tiết 21 đến tiết 27.
-Căn cứ vào sổ danh mục thiết bị tôi biết từ tiết 21 đến tiết 27 môn sinh vật 7 phải
mượn 2 thiết bị sau:
+Mô hình tôm đồng (tiết 23)
+Mô hình châu chấu (tiết 27)
-Căn cứ vào sổ mượn thiết bị của thầy Văn tôi biết thầy đã mượn 2 thiết bị trên hay
chưa.
Đối với môn khác và các giáo viên khác, công việc được thực hiện tương tự như trên.
Xem phụ lục 5: ĐÁNH GIÁ VIỆC MƯỢN THIẾT BỊ CỦA GIÁO VIÊN
TRONG THÁNG
VI> Kiểm kê thiết bị định kỳ.
1. Kiểm kê thiết bị định kỳ vào cuối hk1
Vào cuối học kỳ 1 (ngày 31 tháng 12) chúng tôi (gồm phụ trách thiết bị, kế toán)
tiến hành kiểm kê thiết bị đầu năm: xem có những tài sản nào đã trang bị thêm, những tài
sản bổ sung và những tài sản hao mòn (lớn) cần phải thanh lý)
Ví dụ: Xem phụ lục 6: SỔ THEO DÕI ĐỒ DÙNG MUA BỔ SUNG
Xem phụ lục 7: CÁC THIẾT BỊ CẦN THANH LÝ
2. Kiểm kê thực tế thiết bị vào cuối năm học.
Vào cuối năm học (ngày 31 tháng 5) chúng tôi tiến hành kiểm kê thực tế kho thiết
bị của đơn vị. Thành phần bao gồm Hiệu trưởng – trưởng ban, các thành viên là thanh tra
nhân dân, kế toán, thư ký hội đồng, phụ trách thiết bị và giáo viên của các bộ môn, mỗi
môn khoảng 2 giáo viên.
Phụ trách thiết bị sẽ chuẩn bị sẵn danh mục thiết bị và của từng môn và phát cho

các giáo viên, các giáo viên tiến hành kiểm kê thực tế tài sản thiết bị của đơn vị xem có tài
sản nào bị mất mát, hư hỏng hay hao mòn không rồi ghi lại, phụ trách thiết bị và kế toán sẽ
kiểm tra lại sau đó lập biên bản chính thức (Có thể có đề nghị thanh lý một số thiết bị nếu
cần) rồi báo cáo cho thầy hiệu trưởng. Công việc trên được chúng tôi tiến hành trong
khoảng 1 đến 2 tuần lễ (tuy nhiên một số môn như văn, giáo dục công dân, sử… có thể
tiến hành trong 1 ngày)
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 16

Xem phụ lục 8: BIÊN BẢN KIỂM KÊ CUỐI NĂM
VII> Mua bổ sung và theo dõi đồ dùng tự làm.
1. Theo dõi đồ dùng tự làm
Cán bộ thiết bị phải có sổ theo dõi đồ dùng tự làm để đánh giá thi đua phong trào
có làm đồ dùng dạy học của các tổ, kể cả những đồ dùng giáo viên tự làm để giảng dạy cá
nhân, các bài giảng điện tử được giáo viên sưu tầm và biên soạn cũng xem như là đồ dùng
dạy học tự làm và được lưu trữ ở máy tính của trường.
Xem phụ lục 9: ĐỒ DÙNG TỰ LÀM
2. Mua bổ sung
Hằng năm, phụ trách thiết bị phải tham mưu với ban giám hiệu để mua bổ sung kịp
thời các đồ dùng bị hao mòn và hỏng hóc, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng thiết bị của
giáo viên. Phụ trách thiết bị phải có sổ theo dõi việc mua bổ sung đồ dùng dạy học theo
mẫu sau:

Xem phụ lục 6: SỔ THEO DÕI ĐỒ DÙNG MUA BỔ SUNG
VIII> Đề xuất, tham mưu với hiệu trưởng:
Hằng năm, tham mưu với Ban Giám Hiệu mua sắm thêm tủ, kệ giá (ví dụ: mua
thêm các giá treo tranh), các thiết bị hao mòn, hỏng (ví dụ: Pin, cồn, compa, nhiệt kế…),
các nguyên vật liệu để bảo quản , sử dụng tốt đồ dùng dạy học…
C.

MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Hoạt động thiết bị của nhà trường ngày càng được củng cố và đi vào ổn định, hoạt

động có hiệu quả hơn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Cụ thể là số thiết bị được
giáo viên sử dụng ngày càng tăng, thể hiện qua số lượt mượn và số lần sử dụng (tính đến
cuối học kì 1 năm học 2009-2010 toàn trường có 752 lượt mượn và 2339 lần sử dụng,
bình quân mỗi giáo viên có 26,8 lượt mượn và 83,5 lần sử dụng, số lượt mượn và số lần
sử dụng cao hơn nhiều so với các năm trước), đồng thời chất lượng học tập của học sinh
ngày càng được nâng cao.
Công tác bảo quản, vệ sinh, sắp xếp thiết bị của đơn vị ngày càng ngăn nắp sạch sẽ
và có khoa học.
Công tác thiết bị ở trường được thanh tra của phòng giáo dục và thanh tra của
Huyện đánh giá cao khi về thăm trường.
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 17


Đầu năm học 2009 – 2010, tại Hội nghị thư viện thiết bị do Phòng Giáo Dục và
Đào Tạo tổ chức, Tôi đã được Phòng phân công báo cáo điển hình công tác thiết bị ở đơn
vị. Bản báo cáo được các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp đánh giá cao và được phổ
biến đến các đơn vị trường THCS.
D.

RÚT RA NHỮNG KINH NGHIỆM CHUNG:
Cần có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Ban Giám Hiệu.
Nâng cao ý thức sử dụng thiết bị của các giáo viên bộ môn, sự phối hợp chặt chẽ

giữa phụ trách thiết bị với Ban Giám Hiệu và giữa phụ trách thiết bị với giáo viên bộ môn.
Tham gia đầy đủ các hội nghị, các cuộc họp được Phòng Giáo Dục và Đào Tạo tổ
chức hàng năm, lắng nghe báo cáo nắm được những ưu điểm, những mặt còn hạn chế của
các đơn vị bạn từ đó rút kinh nghiệm cho hoạt động thiết bị của đơn vị mình.
Lưu trữ tốt các hồ sơ thiết bị qua mỗi năm.
Phụ trách thiết bị phải có tinh thần, trách nhiệm nên có hiểu biết về các môn học tự
nhiên mà có sử dụng thiết bị khá phức tạp như lý, hoá, sinh…đặc biệt phải có hiểu biết tốt
về môn tin học (phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word – để làm báo cáo, … và
phần mềm bảng tính Microsoft Excel – để thống kê, kiểm kê, làm sổ danh mục…)
E.

LỜI KẾT:
Lời đầu tiên, xin cảm ơn thầy Hiệu trưởng – Lê Đình Quý đã quan tâm, chỉ đạo sâu

sát hoạt động thiết bị.
Cảm ơn các giáo viên bộ môn đã phối hợp chặt chẽ với bộ phận thiết bị, tích cực
mượn, trả và bảo quản thiết bị khi sử dụng, phản ánh kịp thời những sai sót của bộ phận
thiết bị.
Tôi mong muốn các kinh nghiệm trên có thể góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động thiết bị không chỉ cho những trường có cơ sở vật chất khó khăn như ở đơn vị mà còn
cho tất cả các trường khác trong Huyện nhà, đưa hoạt động thiết bị ngày càng đi lên, góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Vì chỉ là một phụ trách thiết bị nên những kinh nghiệm mà tôi đưa ra không sao
tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được sự góp ý chân thành từ thầy (cô) và các bạn đồng
nghiệp.

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 18

Cuối cùng, xin chúc quý thầy, cô mạnh khoẻ. Chúc cho hoạt động thiết bị ở Phòng
Giáo Dục & Đào Tạo và ở tất cả các trường trong Huyện Ninh Hoà hoạt động ngày càng
tiến bộ và đạt hiệu quả cao.
F.

PHỤ LỤC:

TRANG WEB CỦA TRƯỜNG: HTTP://C2TQKHAI.TK

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị


Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trang 19

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 20

PHỤ LỤC 2: LỊCH TRỰC THIẾT BỊ CHO HỌC SINH.
Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Ninh Hoà
Trường THCS Trần Quang Khải
---o0o---

LỊCH TRỰC THIẾT BỊ
(HỌC SINH)

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị


Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 21

PHỤ LỤC 3: SỔ DANH MỤC THIẾT BỊ LIỆT KÊ CÁC TIẾT CÓ SỬ DỤNG
(trích môn vật lý 6)

T

Đ

TÊN ĐỒ DÙNG

T

vt

SL

MÔN VẬT LÝ6
Dụng cụ:
1
Thước cuộn 1,5 m
2
Giá đỡ thước
3

Lực kế 3 N
4
Lực kế 1,5 N
5
Bộ quả trọng 50 g (6 quả)
6
Lực kế bảng dẹt 2,5 N
7
Quả gia trọng 200 gr
8
Lò xo lá tròn
9
Xe lăn
10 Khối gỗ (12 x 4 x 6 cm)
11 Mặt phẳng nghiêng dài 50 cm
12 Thanh nam châm
13 Lò xo xoắn 3 N
14 Lò xo xoắn 1 N

Cái
Cái
Cái
Cái
Bộ
Cái
Quả
Cái
Cái
Cái
Cái

Cái
Cái
Cái

4
12
24
10
2
12
11
12
10
12
12
12
8
4

15

Chân đế

Cái

16

Thanh trụ 500 mm đk 10 mm

17


Các tiết có sử dụng

1
16
11

12

14

15

8

10

11

12

14

15

16

6

7


6

7

16

19

11
6
11
19

7
7

15

6
6

8

10

6

8


10

12

6

7

8

10

14

16

24

26

27

Cái

12

6

7


8

10

14

16

24

26

27

Thanh trụ 250 mm

Cái

12

6

7

8

10

14


16

24

26

27

18

Khớp nối chữ thập

Cái

24

6

7

8

10

14

16

24


26

27

19
20
21
22

Đòn bẩy + trục
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
Dụng cụ khối nở vì nhiệt của chất rắn
Thí nghiệm lực xuất hiện trong sự nở

Cái
Cái
Cái
Bộ

9
12
11
2

16

Bộ

2


24

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

12
12
9
10
1
24

24
7

26

27

28

26

27


28

29

32

26

27

28

31

32

3

4

12

13

4

12

23


26

28

31

32

23
24
25
26
27
28
29

dài của chất rắn
Băng kép
Kẹp vạn năng
Vòng kiềng
Tấm lưới sắt hoặc đồng
Bình chia độ 250 cc
Cốc đốt 250 cc

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

28
32

28
32
28
32
28
32

19
19
21

27

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41

42
43
44

Nhiệt kế 0-100 cc
Nhiệt kế y tế
Bình tràn bằng nhựa
Oáng nghiệm có chia độ 20 ml
Bình cầu 250 cc gồm 3 đáy tròn,
3 đáy bằng
Nút cao su một lỗ
Oáng thủy tinh dài 200 mm
Oáng thủy tinh chữ L
Bình tam giác 250 cc
Chậu nhựa
Đèn cồn có nút
Phểu nhựa 60 mm
Cân Robecvan và bộ quả
Móc chữ S
Đĩa nhôm phẳng, tròn, đk 60 mm có
gờ

Gv:Trần Minh Thọ

Trang 22

Cái
Cái
Cái
Cái


19
10
10
9

25

26

25

26

Cái

11

3

23

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

Cái

18
21
11
24
10
12
8
6
8

22

23

22

23

Cái

12

30

Phụ trách thiết bị

27


28

29

31

32

27

28

29

30

4
3

23
3

22

8

22

25


21

24

26

3

4

5

13

32

16

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Trang 23

PHỤ LỤC 4: SỔ CHO MƯỢN
Trích 1 trang của giáo viên Lê Thị Thanh Xuân tổ Hoá – Sinh –Thể dục

Ngày
mượn


HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:… Lê Thị Thanh Xuân …Môn dạy:…… Hoá ….Tổ chuyên môn:…Hoá – Sinh –Thể dục
Tình
Phiếu báo
Ngày
Thiết bị
Số
Dạy
Dạy
trạng
Tên bài dạy
Ngày,
trả
mượn
sử
dụng
lượng
tiết
lớp
thiết
bị
Số
tháng
khi trả

Người trả
ký tên

………
31.1


1.2

18

28/1

12/2
………

13/2

19

10/2

Ống thuỷ tinh hình trụ rỗng 2 đầu, chậu thuỷ
tinh, muỗng sắt, P, nút cao su.
KMnO4, bình cầu, giá, chậu thuỷ tinh, lọ
thuỷ tinh thu O2, P

1

42

4

43

Không khí và sụ

cháy (tiết1)
Không khí và sụ
cháy (tiết2)

84567
84567

Bình
thường
Bình
thường

Và trích 1 trang của giáo viên Nguyễn Thị Lùn tổ Sử – Địa - GDCD
Ngày
mượn

Ngày
trả

HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:…… Nguyễn Thị Lùn ……Môn dạy:…… Sử ….Tổ chuyên môn: Sử – Địa - GDCD
Tình
Phiếu báo
Thiết bị
Số
Dạy
Dạy
trạng
Tên bài dạy
Ngày,
mượn sử dụng

lượng tiết
lớp
thiết bị
Số
tháng
khi trả

Người trả
ký tên

………

23/2
2/3
………

1/3
5/3

3
4

20/2
2/3

Lược đồ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương
Khuê
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Lược đồ Chiến dịch Việt Bắc


1
1
1

41
43

PT chống Pháp
cuối thế kỷ 19
P.trào Yên Thế
Những năm đầu
kháng chiến

8123

Bình
thường

91234

Bình
thường

Ghi chú: Cột “Thiết bị mượn sử dụng” trong mẫu của phòng phát về, theo tôi nên nên làm rộng hơn , các cột khác nên làm hẹp lại như
kích thước ở trên.
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải



SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trang 24

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN:Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị THCS có hiệu quả

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trang 25

Trường THCS Trần Quang Khải


×