Trường THPT An Lương Giáo án Vật Lí 12 chương trình chuẩn
Ngày soạn: / 08/2009. Chương 02 : Sóng cơ và sóng âm.
Tiết: 14. Bài giảng: GIAO THOA SĨNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :- Mơ tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao
thoa của hai sóng.
- Viết được cơng thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.
2.Kỹ năng :-Vận dụng được các cơng thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài tốn đơn giản về hiện tượng giao thoa.
3.Thái độ: .
II.CHUẨN BỊ :
1.Thầy : Thí nghiệm hình 8.1 Sgk.
. 2.Trò : Kiến thức về tổng hợp dao động.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ:- Sóng cơ là gì? Phân loại? Bước sóng là gì? Viết phương trình sóng tại một điểm M cách
nguồn một khoảng d. Nhận xét về độ lệch pha của sóng tại M so với sóng tại nguồn ở cùng thời điểm(5p)
3.Tiến trình bài học.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước.
- Mơ tả thí nghiệm và làm thí
nghiệm hình 8.1
- HS ghi nhận dụng cụ thí nghiệm và
quan sát kết quả thí nghiệm.
- HS nêu các kết quả quan sát được
từ thí nghiệm.
- Những điểm khơng dao động nằm
trên họ các đường hypebol (nét đứt).
Những điểm dao động rất mạnh nằm
trên họ các đường hypebol (nét liền)
kể cả đường trung trực của S
1
S
2
.
- Hai họ các đường hypebol này xen
kẽ nhau như hình vẽ..
Lưu ý: Họ các đường hypebol này
đứng n tại chỗ
I. Sự giao thoa của hai sóng
mặt nước
a.Thí nghiệm: (SGK)
b.Nhận xét: Trong vùng 2 hệ
thống sóng gặp nhau có những
đường cong mà các phần tử
nước dao động với biên độ cực
đại và xen kẽ là những đường
cong mà tại đó các phần tử
nước khơng dao động.Các
đường cong này nằm ổn định
trên mặt nước.
Đó là hiện tượng giao thoa sóng
mặt nước.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về cực đại và cực tiểu giao thoa.
-Hướng dẫn HS xây dựng
phương trình sóng tại một điểm
trong vùng giao thoa.
Giả sử có 2 nguồn tạo sóng S
1
và S
2
tạo ra 2 hệ thơng sóng có
phương trình là: u
1
= u
2
=
Acosωt
Gọi M là điểm nằm trong vùng
2 sóng gặp nhau cách nguồn S
1
một khoảng d
1
cách nguồn S
2
một khoảng d
2.
cos2
1
1
d
t
u A
T
π
λ
= −
÷
và
cos2
2
2
d
t
u A
T
π
λ
= −
÷
u
M
= u
1
+ u
2
II. Cực đại và cực tiểu giao
thoa
1. Biểu thức dao động tại một
điểm M trong vùng giao thoa
-Giả sử có 2 nguồn tạo sóng S
1
và S
2
tạo ra 2 hệ thơng sóng có
phương trình là:
u
1
= u
2
= Acosωt
-Gọi M là điểm nằm trong vùng
2 sóng gặp nhau cách nguồn S
1
một khoảng d
1
cách nguồn S
2
Trang 1 Năm học:2009-1010
Giáo viên : Hồ Hoài Vũ
S
1
S
2
S
1
S
2
Trường THPT An Lương Giáo án Vật Lí 12 chương trình chuẩn
-Viết phương trình sóng tại M
do sóng từ S
1
; S
2
truyền đến ?
- Viết phương trình sóng tổng
hợp tại M?
- Hướng dẫn HS đưa tổng 2
cosin về tích.
cos cos cos cos2
2 2
α β α β
α β
+ −
+ =
- Dựa vào biểu thức, có nhận
xét về tần số sóng tổng hợp tại
M so với sóng tại nguồn?
- Biên độ dao động tổng hợp
A
M
phụ thuộc yếu tố nào?
-Hướng dẫn HS xác định
những điểm dao động với biên
độ cực đại, cực tiểu.
- Từ biểu thức tính biên độ
sóng tổng hợp tại M xác định
điều kiện để biên độ cực đại
,cực tiểu?
-Tập hợp các điểm đó là một hệ
hypebol mà hai tiêu điểm là S
1
và S
2
.Điều đó phù hợp với kết
quả quan sát thực nghiệm.
cos2 cos2
cos cos2
1 2
2 1 1 2
( )
2
2
d d
t t
u A A
T T
d d d d
t
A
T
π π
λ λ
π
π
λ λ
= − + −
÷ ÷
− +
= −
÷
- Sóng tổng hợp tại M cùng tần số
với sóng thành phần.
- Phụ thuộc (d
2
– d
1
) hay là phụ
thuộc vị trí của điểm M.
-Biên độ sóng tại M cực đại khi:
cos
2 1
( )
1
d d
π
λ
−
=
→
cos
2 1
( )
1
d d
π
λ
−
= ±
Hay
2 1
( )d d
k
π
π
λ
−
=
→ d
2
– d
1
= kλ (k = 0, ±1, ±2…)
-Biên độ sóng tại M cực tiểu khi:
cos
2 1
( )
0
d d
π
λ
−
=
Hay
2 1
( )
2
d d
k
π
π
π
λ
−
= +
→
2 1
1
2
d d k
λ
− = +
÷
(k = 0, ±1, ±2…)
một khoảng d
2.
-Phương trình sóng tại M do
sóng từ S
1
; S
2
truyền đến
cos2
1
1
d
t
u A
T
π
λ
= −
÷
và
cos2
2
2
d
t
u A
T
π
λ
= −
÷
-Phương trình sóng tổng hợp
tại M.
u
M
= u
1
+ u
2
= 2A.cos
λ
π
).(
12
dd
−
.cos
)
2
(2
21
λ
π
dd
T
t
+
−
Hay :
u
M
= A
M
.cos(
)
)(
..
21
λ
πω
dd
t
+
−
với A
M
= 2A.cos
λ
π
).(
12
dd
−
là biên độ sóng tổng hợp tại M
Vậy:
- Dao động tại M vẫn là một
dao động điều hồ cùng tần số
với sóng tại nguồn.
2. Vị trí các cực đại và cực
tiểu giao thoa
a. Những điểm dao động với
biên độ cực đại (cực đại giao
thoa).
d
2
– d
1
= kλ
Với k = 0, ±1, ±2…
b. Những điểm đứng n, hay
là có dao động bị triệt tiêu (cực
tiểu giao thoa).
2 1
1
2
d d k
λ
− = +
÷
Với (k = 0, ±1, ±2…)
c. Với mỗi giá trị của k, quỹ tích
của các điểm M là một hệ
hypebol mà hai tiêu điểm là S
1
Trang 2 Năm học:2009-1010
Giáo viên : Hồ Hoài Vũ
Trường THPT An Lương Giáo án Vật Lí 12 chương trình chuẩn
và S
2
.
8p Hoạt động 3:Tìm hiểu điều kiện giao thoa sóng- sóng kết hợp.
-u cầu HS đọc SGK và cho
biết điều kiện để 2 sóng gặp
nhau giao thoa được với nhau,
thế nào là 2 sóng kết hợp?
-Thơng báo điều kiện để xảy ra
giao thoa sóng; khái niệm 2
sóng kết hợp.
-Thực hiện theo u cầu GV.
-Ghi nhận các khái niệm.
III.Điều kiện giao thoa
sóng.Sóng kết hợp.
-Điều kiện giao thoa 2 sóng:
hai nguồn sóng phai dao động
cùng phương, cùng tần số(chu
kì) và có độ lệch pha khơng đổi
theo thời gian.
-Hai nguồn đó gọi là 2 nguồn
kết hợp, 2 sóng đó gọi là 2 sóng
kết hợp.
-Hiện tượng giao thoa là đặc
trưng của sóng, mọi q trình
sóng đều có thể gây ra hiện
tượng giao thoa và ngược lại.
Hoạt động 4:Vận dụng.
-Chứng tỏ rằng khoảng cách
giữa 2 điểm thuộc 2 dãy cực
đại liên tiếp nằm trên đường
nối 2 tâm sóng cách nhau ½
bước sóng?
-Dựa vào điều kiện để điểm M thuộc
dãy cực đại để chứng minh.
Chú ý: Khoảng cách giữa 2
điểm thuộc 2 dãy cực đại liên
tiếp nằm trên đường nối 2 tâm
sóng cách nhau ½ bước sóng
CỦNG CỐ:
IV. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Trang 3 Năm học:2009-1010
Giáo viên : Hồ Hoài Vũ